Bài tập tính tỷ suất sinh thô về dân số năm 2024

Ví dụ chương 6-Elear - Ví dụ chương 6-ElearTHỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH

  • Vi dụ chương 5-Elear - Vi dụ chương 5THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ
  • Ví dụ chương 4-Elea - Ví dụ chương 4 THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ //////- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Preview text

BÀI TẬP

THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

####### Bài số :

Theo số liệu tổng điều tra dân số1989, tại thời điểm điều tra ngày 1-4 dân số Việt nam là 64 414 nghìn người, trong đó có 33 073 nghìn phụ nữ. 1. Tính tỷ lệ nữ trong tổng dân số.

####### 2. Tính tỷ số giới tính của dân số Việt Nam.

####### Bài số :

Theo số liệu tổng điều tra dân số 1989, trong vòng 12 tháng trước thời điểm điều tra ở khu vực thành thị có 279,5 nghìn trẻ em được sinh ra, trong đó có 143,2 nghìn trẻ em trai và 136, nghìn trẻ em gái. Tính xác suất sinh con trai

####### Bài số :

Theo tổng điều tra tại một tỉnh dân số thường trú là 3197 nghìn người, số tạm vắng là 104 nghìn người và số vãng lai là 9 nghìn người. Tính số dân hiện có tại địa phương trên.

####### Bài số :

Có số liệu dân số của một thành phố đầu năm như sau:325000 người, trong đó số có mặt tạm thời ( vãng lai) là 6000 người, số tạm vắng là 2000 người. Trong năm có 9000 người đến nhập cư và xuất cư đi nơi khác là 5000 người. Đến cuối năm số vãng lai tăng thêm là 300 người, số tạm vắng tăng thêm là 250 người.

  1. Tính số hiện có và thường trú cuối năm
  2. Tính tốc độ tăng dân số sau một năm.

####### Bài số :

Theo số liệu thống kê dân số của một vùng như sau: Năm Số dân ( nghìn người) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

  1. Yêu cầu:
  2. Tính tốc độ phát triển liên hoàn và lượng tăng tuyệt đối liên hoàn về dân số của vùng
  3. Tốc độ phát triển bình quân về dân số trong thời kỳ 2000-
  4. Vận dụng phương pháp số bình quân trượt với khoảng san bằng là 3 nghiên cứu xu hướng biến động dân số của vùng.

####### Bài số :

Theo số liệu thống kê dân số Việt Nam qua một số năm như sau: Năm Số dân ( nghìn người) 1975 47638

35- 45- 55- 65+

4075 3836 2757 2523

4468 3853 3511 3040 Cộng 52742 64376

  1. Tính tỷ lệ dân số trong từng nhóm tuổi.

####### 2. Tính độ tuổi trung vị và phân tích sự thay đổi cơ cấu tuổi dân số Việt Nam qua hai lần tổng

điều tra.

####### Bài số :12 ***

Có số liệu dân số trung bình năm 1995 của một địa phương như sau: ( nghìn người) Nhóm tuổi Nam Nữ 0- 15- 60+

351 602 47

324 626 50

  1. Tính các chỉ tiêu tỷ lệ phụ thuộc.

####### 2. Tính các chỉ tiêu tỷ số giới tính.

####### Bài số :

Có số liệu cơ cấu tuổi như sau: ( %) Nhóm tuổi 0-14 15-59 60+ Vùng A Vùng B Vùng C

30, 24, 42

60, 61 52

9 14, 6

  1. Vẽ đồ thị cơ cấu tuổi dân số của các vùng và nhận xét.
  2. Tính các tỷ số phụ thuộc của các vùng và nhận xét.
  3. Tính độ tuổi trung vị của các vùng và nhận xét.

####### Bài số :

Giả sử trong hai nước Y và Z các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi phụ nữ 15-49 như sau: Nhóm tuổi Nước Y Nước Z 15- 25- 35-

80 150 100

80 250 100 Hãy lựa chọn câu trả lời đúng.

  1. Nước Y có tỷ suất sinh chung cao hơn nước Z
  2. Nước Y và nước Z có tỷ suất sinh chung bằng nhau
  3. Nước Y và nước Z có tỷ suất sinh thô bằng nhau
  4. Nước Y có tỷ suất sinh chung có thể cao hơn, bằng hoặc thấp hơn nước Z

Có tài liệu về tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi của một TP như sau:

  1. Có thể tính được tỷ suất sinh chung của TP trên hay không? Tại sao?
  2. Bổ sung điều kiện để tính GFR của thành phố trên.
  3. Giả sử cơ cấu dân số nữ theo tuổi trong độ tuổi sinh sản hai năm bằng nhau với mọi độ tuổi, vậy GFR của hai năm có bằng nhau hay không? Tại sao?

####### 4. Biết cơ cấu dân số nữ theo tuổi trong độ tuổi sinh sản của 2 năm như sau:

Hãy phân tích sự biến đô ̣ng GFR do ảnh hưởng của các nhân tố

####### Bài số :16 ****

Các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi của dân số Việt Nam theo tổng điều tra năm 1989 và điều tra

  1. Hãy biểu diễn lên đồ thị và phân tích
  2. Xác định tổng tỷ suất sinh và nhận xét.

####### Bài số :17 ****

Có tài liệu dân số về một thành phố như sau: Năm 2002 qui mô dân số đầu năm là 5.000 người, tốc độ tăng dân số cuối năm so với đầu năm là 3%. Nhóm tuổi Số sinh (Bx;x+a) Số dân Tỷ số giới tính (SRx,,x+a)

25- 35-

  • Phần trăm nữ trong dân số
  • Phần trăm nữ 15-44 trong dân số

10 6 60 30

10 6 50 35 Với giả thiết rằng chỉ số phụ nữ trong khoảng tuổi 15-44 sinh đẻ. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng.

  1. Nước Y có tỷ suất sinh thô cao hơn nước Z
  2. Nước Z có tỷ suất sinh thô cao hơn nước Y
  3. Nước Y và nước Z có tỷ suất sinh thô bằng nhau
  4. Các câu trả lời trên câu nào cũng đúng.

####### Bài số :

Có tài liệu dân số vầ một thành phố như sau: 1> Tài liệu qui mô dân số đầu năm: + Năm 2002 qui mô dân số đầu năm là 5.000 người, tốc độ tăng dân số cuối năm so với đầu năm là -3%. + Năm 2004 qui mô dân số cuối năm 6.000 người, chênh lệch lượng dân số cuối năm so với đầu năm là 200 người.

####### 2> Một số chỉ tiêu về mức sinh và cơ cấu dân số:

Tuổi X,x+a

2002 2004 Bx,x+a (người)

Px,x+a (người)

Tỷ số giới tính (SRx,,x+a) (%)

Bx,x+a (người)

Px,x+a (người)

Tỷ số giới tính (SRx,,x+a) (%) 15- 20- 25- 30- 35- 40- 45-

  1. 800 220

100 98 97 96 98 99 95

  1. 850 220

103 99 97 98 96 99 94

####### 1. Tính CBR, GFR, ASFRx,x+a ,TFR năm 2002 và 2004.

  1. Phân tích sự biến động chỉ tiêu GFR và CBR do ảnh hưởng của các nhân tố. Nhận xét.

####### Bài số :

Có tài liệu dân số vầ một thành phố như sau: 3> Tài liệu qui mô dân số đầu năm: + Năm 2002 qui mô dân số đầu năm là 5.000 người, dân số cuối năm so với đầu năm giảm 500 người + Qui mô dân số cuối năm 2003 là 6.000 người.

####### 4> Một số chỉ tiêu về mức sinh và cơ cấu dân số:

Tuổi 2002 2003

X,x+a Bx,x+a (người)

Px,x+a (người)

Tỷ số giới tính (SRx,,x+a) (%)

Bx,x+a (người)

Px,x+a (người)

Tỷ số giới tính (SRx,,x+a)

####### 1. Tính CBR, ASFRx,x+a năm 2002 và 2004.

Có tài liệu dân số về một thành phố như sau: Năm 2002 qui mô dân số đầu năm là 5.000 người, tốc độ tăng dân số cuối năm so với đầu năm là 3%. Nhóm tuổi ASFR (‰) Số dân Tỷ số giới tính (SRx,,x+a)

####### 1. Tính CBR, GFR,TFR năm 2002.

Có tài liệu dân số về một thành phố như sau: Năm 2002 qui mô dân số đầu năm là 5.000 người, tốc độ tăng dân số cuối năm so với đầu năm là 3%. Nhóm tuổi

Nhóm tuổi A B 0- 5- 25- 45- 65+

70 5 10 30 80

70 5 10 30 80 Câu nào sau đây đúng, tại sao?

  1. Tỷ suất chết thô địa phương A cao hơn ở địa phương B
  2. Tỷ suất chết thô địa phương B cao hơn ở địa phương A
  3. Tỷ suất chết thô hai địa phương bằng nhau.
  4. Tỷ suất chết thô địa phương A có thể cao hơn, có thể thấp hơn và có thể bằng tỷ suất chết thô ở địa phương B.

####### Bài số :29 ******

Các tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi của hai địa phương A và B như sau: (‰) Nhóm tuổi A B Cơ cấu tuổi của dân số chuẩn (%) 0- 5- 25- 55+

40 20 15 60

39 29 22 58

15 20 55 10

  1. Biểu thị các tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi của địa phương A và B bằng biểu đồ và phân tích.
  2. Tính tỷ suất chết thô quy chuẩn của địa phương A và B theo cơ cấu tuổi của dân số chuẩn. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu này.

####### Bài số :30 ****

Các tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi của hai địa phương A và B như sau: (‰) Nhóm tuổi A B 0- 5- 25- 55+

40 20 15 60

29 19 22 58 Nếu các tỷ suất chết thô của dân số hai địa phương A và B được chuẩn hóa theo cơ cấu tuổi của dân số chuẩn, thì câu trả lời nào sau đây là đúng:

  1. Tỷ suất chết thô chuẩn hóa của dân số địa phương A cao hơn địa phương B
  2. Tỷ suất chết thô chuẩn hóa dân số địa phương A thấp hơn địa phương B
  3. Tỷ suất chết thô chuẩn hóa dân số địa phương A bằng hơn địa phương B
  4. Tỷ suất chết thô chuẩn hóa dân số địa phương A có thể cao hơn, có thể thấp hơn và có thể bằng địa phương B.

####### Bài số :

Có tài liệu về dân số của một thành phố H trong hai cuộc điều tra như sau: ngày 1/1/2005 là 25000 người và ngày 1/5/2006 là 27000 người. Tài liệu thống kê thường xuyên về lượng tăng tự nhiên dân số giữa hai cuộc điều tra như sau: Lượng tăng tự nhiên dân số từ thời điểm điều tra lần trước đến

thời điểm điều tra lần sau là 40 người. Lượng tăng tự nhiên dân số từ thời điểm điều tra lần trước đến thời điểm t (1/4/2006) cần xác định số dân là 30 người. Biết rằng + Trong thời kỳ nghiên cứu không có sự chuyển cư + Số liệu thống kê kém chính xác. Hãy xác định dân số có vào ngày 1/4/2006 của thành phố trên.

####### Bài số :

Có tài liệu về dân số của một thành phố H như sau: ngày 1/1/2005 là 23000 người và ngày 1/1/2006 là 24500 người. Biết rằng dân số thành phố tăng giảm một cách đồng đều theo dạng hàm tuyến tính. Hãy xác định dân số có vào ngày 1/4/2005 của thành phố trên

####### Bài số :33 ***

Hoàn thành một phần của bảng sống dưới đây, biết xác suất chết phân bố đều giữa các độ tuổi của các nhóm tuổi và T 30 = 2051855. x lx 0 1 10 20 30

100000 97062 96251 94724 92859

####### Bài số :

Từ một bảng sống biết: x nqx 0 1 2 3 4 5 0, 0, 0. 0. 0. 0, Hãy tính các chỉ tiêu còn lại có thể tính được của bảng sống.

####### Bài số :

Có 7000 người ở đầu độ tuổi 20, biết các chỉ tiêu trong bảng sống hiện hành là l 20 = 104726 ; l 21 = 104577 ; l 25 = 98931.

Hãy tính số người sống đến tuổi 25 và số người chết từ tuổi 21 đến 25 tuổi.

####### Bài số :

Có tài liệu dân số sinh năm 2000 của vùng X tại thời điểm ngày 1/7/2013 là 20050 người. Theo kết quả điều tra số dân sinh năm 2000 chết từ thời điểm ngày 1/1/2013 đến ngày 1/7/2013 là 215 người.

Giá trị sản lượng theo giá bán buôn cố định (100đ) Số công nhân bình quân trong danh sách ( người)

  1. 1. Phân tích tình hình hoàn thành KH số lượng LĐ của xí nghiệp trên.

####### Bài số :

Số công nhân làm việc thực tế bình quân trong tháng 11 (có 30 ngày dương lịch và 25 ngày làm việc) lầ 1. Trong tháng có 100 ngày-người ngừng làm việc, 10 ngày-người vắng mặt (kể cả nghỉ lễ, chủ nhật, phép định kỳ). 1. Xác định số công nhân bình quân trong danh sách và số công nhân có mặt bình quân.

####### 2. Các hệ số sử dụng lao động của xí nghiệp trong tháng.

####### Bài số :

Có số liệu và lao động của xí nghiệp công nghiệp như sau: Loại sản phẩm

Giá bán buôn xí nghiệp

Lượng LĐ hao phí định mức

Số lượng sản phẩm KH TH A 40 8 2 5. B 30 6 4 4. C 50 20 6 5. Số công nhân KH là 720 người, thực tế là 780 người.

####### 1. Phân tích tình hình hoàn thành KH về số công nhân viên của XN trên theo các phương pháp

khác nhau.

####### 2. Giải thích các kết quả thu được và đánh giá các kết quả đó.

####### Bài số :

Có tài liệu về năng suất lao động (NSLĐ) và giá trị sản xuất (GTSX) một xí nghiệp qua các năm như sau (đơn vị tính: triệu đồng) Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 NSLĐ 62 63 64 65 66 66 65 67 GTSX 18600 19530 19520 21710 22968 22902 22750 23383

####### Chương 3Tính tốc độ phát triển liên hoàn và lượng tăng tuyệt đối liên hoàn về năng suất lao

động

  1. Tính tốc độ tăng bình quân hàng năm về số lao động thời kỳ 1992-
  2. Lập dãy số thời gian về số lao động bình quân danh sách. Vận dụng phương pháp số bình quân di động với khoảng san bằng là 3 nghiên cứu xu hướng biến động của số lao động.

####### Bài số :

Số công nhân viên trong danh sách của một DN có vào 1/3 là 648 người, ngày 5/3 Dnghiệp chuyển đi 2 và nhận vào 3 người, ngày 11/3 nhận vào 1 người, ngày 16/3 chuyển đi 2 người, ngày 21/ chuyển đi 1 người, ngày 28/3 chuyển đi 1 và nhận vào 4 người. Tính số CNV bình quân trong danh sách của DN trong tháng 3.

####### Bài số :

Có số liệu về lao động của một nông trường trong 3 năm như sau: Số công nhân bình quân trong danh sách:

  1. Tính chỉ số thời vụ về số lao động - Bài số :
    • Nhóm tuổi Năm 2005 Năm
      • 15-
      • 20-
      • 25-
      • 30-
      • 35-
      • 40-
      • 45- - - - - - - - - - - - - - -
      • 15- Nhóm tuổi Năm 2005 (%) Năm 2006 (%)
      • 20-
      • 25-
      • 30-
      • 35-
      • 40-
      • 45- - - - - - - - - - - - - - -
  2. Nhóm tuổi 15-19 20-24 35-29 30-34 35-39 40-44 45- giữa kỳ 1994 như sau:

    • `
                        • X,x+a
                          • 15- (%)
                          • 20-
                          • 25-
                          • 30-
                          • 35-
                            • 1.
                            • 1.
                            • 2.
                            • 1.
                            • 1.
                              • 250.
                              • 400.
                              • 260.
                              • 230.
                              • 220.
                                  • `
  3. 15- (%)
  4. 20-
  5. 25-
  6. 30-
  7. 35-
  8. 40-
  9. 45- - 1, - 1, - 2, - 1, - 1, - - - 250, - 400, - 260, - 230, - 220, - 215, - 170, - - - - - - - - 1, - 1, - 3, - 1, - 1, - - - 290, - 400, - 340, - 240, - 250, - 210, - 180, - - - - - - - - Bài số : 2. Phân tích sự biến động chỉ tiêu CBR do ảnh hưởng của các nhân tố. Nhận xét. - X,x+a - 15- (%) - 20- - 25- - 30- - 35- - 40- - 45- - - - - - - - - 250. - 400. - 260. - 230. - 220. - 215. - 170. - - - - - - -
    • sinh gái đến khi thay thế các bà mẹ là 0, 2. Nhận xét chế độ tái sinh sản biết tỷ số giới tính lức sinh là 1,05, hệ số sống trung bình của số - Bài số : - X,x+a
      • 15- Bx,x+a Px,x+a Tỷ lệ nữ(%)
      • 20-
      • 25-
      • 30-
      • 35-
      • 40-
      • 45- - 1. - 1. - 2. - 1. - 1. - - - 250. - 400. - 260. - 230. - 220. - 215. - 170. - 48, - 49, - 51, - 52, - 52, - 52, - 52,
  10. Tháng -
    • `
          • `

####### Bài số :

Có tài liệu về một số chỉ tiêu của một ngành sản xuất công nghiệp như sau: Chỉ tiêu Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 GTSản lượng SX thực tế (tỷ đồng) Số công nhân đầu tháng (người

410 300

450 306

470 310

500 308

  1. Tính chung cho cả quí II về các chỉ tiêu sau:
  2. Sản lượng thực tế
  3. Năng suất lao động bình quân một công nhân

####### 2. Phân tích biến động NSLĐ qua các tháng

####### Bài số :

  1. Hãy xác định tốc độ tăng NSLĐ, biết lượng lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm giảm 6%. b. NSLĐ kỳ báo cáo so kỳ gốc tăng 12%. Hãy xác định tốc độ tăng, giảm của lượng lao động hao phí để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm. c. Sản lượng sản phẩm tăng 7%, số lượng công nhân tăng 2%. Hãy xác đinh tốc độ tăng NSLĐ.

####### Bài số :

Trong 1 xí nghiệp có 3 phân xưởng, kỳ báo cáo so kỳ gốc NSLĐ phân xưởng I tăng 10%, phân xưởng II tăng 8%, phân xưởng III tăng 14%. Thời gian hao phí lao động để sản xuất sản phẩm phân xưởng I là 80 ngày-người, phân xưởng II là 10 ngày-người và phân xưởng III là 7. ngày-người. Hãy xác định chỉ số NSLĐ của toàn xí nghiệp đó.

####### Bài số :

####### Có số liệu về tình hình sản xuất và lao động của 1doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản

####### phẩm như sau:

Xí nghiệp Kỳ gốcSản lượng SP (đơn vị) Kỳ báo cáo Thời gian LĐHP (ngày-người)Kỳ gốc Kỳ báo cáo I II

  1. Tính và phân tích biến động NSLĐ bình quân toàn doanh nghiệp.
  2. Phân tích ảnh hưởng tăng NSLĐ đến các chỉ tiêu tổng sản lượng và tổng thời gian lao động hao phí.

####### Bài số :

Có số liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau: Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Sản lượng (tạ)

  • Phân xưởng 1
  • Phân xưởng 2

210 120 90

250 170 80 Số công nhân bình quân trong danh sách (người)

  • Phân xưởng 1
  • Phân xưởng 2

30

17 13

31

18 13 Phân tích sự biến động số lượng lao động của XN trên do ảnh hưởng của lượng lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm của mỗi bộ phận (px), kết cấu sản lượng và qui mô sản lượng. Yêu cầu sử dụng các mô hình phân tích các nhân tố tác động đến sự biến động số lượng lao động của xí nghiệp trên?

####### Bài số :

####### Có số liệu về tình hình sản xuất sản phẩm A của 1 doanh nghiệp như sau:

Phân xưởng 2009 Giá trị sản xuất (triệu đ) 2010 2009 Số lao động (người) 2010 A B

8500 25.

30 27

32 28 Phân tích biến động năng suất lao động bình quân của DN trên do tác động của các nhân tố

####### Bài số :

Có số liệu sau đây của một xí nghiệp: Chỉ tiêu Tháng 4-2006 Tháng 5-

  1. Giá trị sản lượng theo giá so sánh (1000đ)
  2. Số LĐ bình quân trong danh sách
  3. Số ngày-người LVTT
  4. Số giờ-người LVTT
  5. 200
  6. 250
  7. Xác định các chỉ tiêu: mức NSLĐ bình quân giờ, ngày và bình quân 1 công nhân các tháng.
  8. Dùng hệ thống chỉ số phân tích biến động của NSLĐ bình quân 1 công nhân, mức NSLĐ bình quân ngày.
  9. Dùng hệ thống chỉ số phân tích biến động của khối lượng sản phẩm được sản xuất theo yêu cầu:

####### Chương 6 Ảnh hưởng của các nhân tố NSLĐ giờ và các chỉ tiêu độ dài thực tế bình quân ngày,

tháng, số công nhân.

####### Chương 7 Ảnh hưởng của NSLĐ bình quân ngày, độ dài thực tế bình quân tháng, số công nhân.

####### Bài số :

Có số liệu sau đây của một xí nghiệp công nghiệp: Chỉ tiêu 2010 2011 1á trị sản lượng (1000đ) 2ỹ lương của CNV (1000đ) 3ố lượng CNV(người)

  1. 1.
    400  
    
  2. 1. 411
  3. Phân tích biến động tiền lương bình quân một lao động

####### 2. Phân tích tình hình biến động quỹ lương do ảnh hưởng của các nhân tố tỷ suất tiền lương và

giá trị sản lượng. 3. Phân tích sự biến động quỹ lương do ảnh hưởng của tiền lương bình quân một lao động và số lao động

####### Bài số :

Có số liệu về lao động, tiền lương của một xí nghiệp công nghiệp như sau:

Bậc lương

Quỹ lương (triệu đồng) Số CN bình quân trong danh sách (người) 9/2006 10/2006 9/2006 10/ 1 2 3

124 150 285

309, 288 324

100 150 250

280 270 270

####### 1. Xác định chỉ tiêu mức tiền lương cá biệt của CN theo bậc, phân tích sự biến động tiền lương