Bấm lỗ tai kiêng ăn gì trong bao lâu

Bấm lỗ tai kiêng gì để tốt nhất cho vết bấm? Hạn chế tình trạng sưng hoặc mưng mủ hoặc nhiễm trùng rất nguy hiểm cho bản thân khách hàng. Nắm rõ được điều này sẽ hạn chế những chấn thương không đáng có đi kèm với vẻ đẹp thẩm mỹ tốt nhất. Chủ nhân sẽ tự tin hơn mỗi khi xuất hiện hoặc thử sức với những mẫu khuyên tai, hoa tai mới.

Có nhiều trường hợp bấm lỗ tai bị nhiễm trùng, mẩn ngứa, lở loét hoặc mưng mủ do không biết kiêng khem và vệ sinh. Chính vì thế ngay từ trước khi có ý định làm công việc này hãy tìm hiểu các thông tin liên quan để đảm bảo an toàn cho bản thân mình.

Bấm lỗ tai nên kiêng gì? Kiêng ăn gì là tốt nhất?

Những đồ ăn này có thể kích ứng cơ thể gây ra những mẩn ngứa, dị ứng cho cơ thể. Nhất là các vết thương hở đang lên da non sẽ gây kích ứng da. Tạo cảm giác ngứa ngáy khó chịu cho chủ nhân. Và khi đó nếu chúng ta dùng tay tác động vào thì rất có thể sẽ tác động tới vết bấm lỗ tai gây chảy máu, nhiễm trùng, để lại sẹo. Đó là lý do chúng ta không nên ăn những loại thực phẩm như hải sản, đồ nếp, thịt gà… Đây là những loại đồ ăn rất dễ gây dị ứng , mẩn ngứa mà tốt nhất bị thương không nên ăn như bấm lỗ tai hoặc xăm mình.

1 vấn đề nữa khi bấm lỗ tai xong đó là động chạm vào vết bấm. Nhiều người có thói quen sau khi bấm xong thì hay kiểm tra này nọ dẫn tới chúng bị lung lay, nhiễm trùng, khó lành lại. Và lâu dần sẽ sinh ra sẹo, mẩn ngứa và dị ứng. Chính vì lẽ đó mà chúng ta tuyệt đối không nên đụng chạm tác động vào vết bấm để giúp chúng mau lành hơn.

Hạn chế sờ tay vào vết bấm lỗ tai mà cần vệ sinh bằng dụng cụ chuyên dụng.

Bấm lỗ tai nên kiêng các hoạt động mạnh hoặc chơi thể thao nhé. Những hoạt động này có thể vô tình khiến cho vết thương bị tác động gây rách hoặc nung mủ, nhiễm trùng. Hãy tạm ngừng hoạt động thể thao, chạy nhảy trong khoảng ít nhất là 1 tuần để mọi thứ trở nên ổn định nhé. Sau đó tùy theo vết bấm hoặc tình trạng cụ thể rồi tính tiếp.

Một hoạt động nữa cực kỳ nên chú ý đó là đi bơi. Dù là bơi ở bể bơi hay bơi ở biển thì cũng không nên. Bể bơi có nhiều chất tẩy rửa clo có thể gây ảnh hưởng tới vết thương từ bấm khuyên tai. Tương tự như vậy với lượng muối cao ở biển cũng gây lở loét vết thương mau lành. Tuy rằng không hạn chế tắm rửa nhưng cũng hết sức để nước, xà phòng, chất tẩy rửa chạm vào vùng này. Nên có phương án che chắn bảo vệ để có thể đảm bảo vết thương tốt nhất.

Bấm lỗ tai kiêng gì và kiêng bao nhiêu lâu là điều mà nhiều người cần biết

Khi làm tóc như gội, sấy, nhuộm, hấp… đều có thể ảnh hưởng tới vết bấm. Khi đó bằng 1 cách nào đó mà các chất tẩy rửa, hóa chất này có thể rơi vào vết thương và gây rác dị ứng,ngứa ngáy và lở loét. Tốt nhất nên tạm thời ngưng làm đẹp 1 thời gian kết hợp với buộc tóc gọn gàng để tăng tính thẩm mỹ và tránh ma sát với khu vực này.

Không chỉ bấm lỗ tai mới kiêng chất kích thích mà ngay cả trạng thái sức khỏe thông thường cũng kiêng những điều này. Các loại chất kích thích nên kiêng như bia rượu, thuốc lá, các chất kích thích khác nữa không được pháp luật cho lưu hành trên thị trường. Nói chung kiêng là tốt nhất hoặc tốt nhất là bỏ hẳn sẽ tốt hơn cho sức khỏe con người.

Một điều tuyệt đối không nên làm khi thực hiện xỏ lỗ tai đó là tháo ra tháo vào nhiều lần. Hãy đảm bảo rằng đủ thời gian quy định từ phía đơn vị bấm chứ đừng ngày nào cũng tháo ra xem thế nào. Đi kèm với đó chú ý vệ sinh, làm sạch để tránh nhiễm trùng, lở loét, mưng mủ hoặc lên sẹo xấu nhé.

Bấm lỗ tai kiêng gì nếu không biết cách vệ sinh và bảo quản thì sẽ gây nhiễm trùng như hình

Sau khi bấm lỗ tai xong thì tốt nhất nên kiêng từ 2-3 tuần theo dõi sức khỏe cũng như vết bấm xem tình trạng như thế nào. Nếu như chúng dịu dần bớt sưng là ổn còn nếu vẫn còn sưng tấy mưng mủ thì cần đi kiểm tra tại các cơ quan y tế. Lúc này thời gian kiêng có thể dài hơn từ 2-4 tuần nhé. Điều này phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố khác nhau.

  • Tùy tình trạng sức khỏe của từng người. Có người rất giữ da bị các vết thương rất là lâu khỏi. Người khỏe mạnh thì có thể sẽ nhanh hơn.
  • Tùy theo chủ nhân bấm bao nhiêu lỗ nữa. Nếu bấm 1 lỗ thì chắc chắn sẽ nhanh liền hơn là 2-3 lỗ.
  • Tùy theo vị trí bấm như thế nào? Nếu chỉ là vị trí cơ thịt thì sẽ nhanh hơn còn nếu vào vị trí sụn lâu hơn nữa.
  • Tùy tay nghề của nơi bấm lỗ tai. Nếu tại các đơn vị kỹ thuật tay nghề kém có thể bị lâu hơn và nhiễm trùng, mưng mủ nữa.

Như đã nói ở trên thì tất cả những đồ ăn có thể gây kích ứng da gây ngứa ngáy khó chịu đều nên tránh. Những loại thực phẩm như xôi nếp, thịt gà, hải sản… sẽ là các danh mục đầu tiên. Đây là các thực phẩm có thể gây ngứa ngáy dị ứng cho nhiều người. Nhất là hải sản không phải ai cũng có thể ăn được. Nếu có tiền sử bị dị ứng thì tốt nhất không nên động đến. Nếu quá thèm thuồng mà không bỏ được có thể ăn 1 lượng nhỏ trước và theo dõi. Nếu thấy không vấn đề gì có thể ăn nhiều hơn.

  • Gạo nếp dễ khiến vết thương mưng mủ.
  • Hải sản dễ gây dị ứng ngứa ngáy.
  • Rau muống có thể gây sẹo lồi rất tự ti.
  • Thịt bò do tăng cơ nhiều ảnh hưởng tới sẹo.
  • Thịt gà gây ngứa ngáy.
Bấm lỗ tai xong kiêng các loại thức ăn bên dưới đây. Nguồn copy của Dế Bạc

Sau khi đã nắm được bấm lỗ tai kiêng gì và kiêng bao lâu thì đừng quên những việc mà chúng ta cần làm. Chúng sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình hoàn thiện của vết bấm, tránh được mưng mủ hoặc sưng tấy.

  • Vệ sinh cẩn thận vết bấm cẩn thận tránh nhiễm trùng. Hãy vệ sinh theo những lời khuyên của y bác sỹ hoặc nơi thực hiện cho bạn.
  • Ăn uống đầy đủ đảm bảo sức khỏe một cách tốt nhất nhưng chú ý các thực phẩm không nên ăn.
  • Theo dõi tình trạng của vết bấm để có những xử lý chính xác nhất. Tránh tình trạng tự xử lý tới lúc bị nặng sẽ khó chữa hơn.
  • Khám định kỳ tại các cơ quan y tế để đảm bảo mọi thứ vẫn ổn.
  • Tuyệt đối chấp hành thời gian đưa ra từ đơn vị thực hiện bấm lỗ tai. Tránh trường hợp tháo quá sớm gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Với chia sẻ từ Vangbactieuphuong.com hy vọng rằng khách hàng đã nắm được bấm lỗ tai kiêng gì rồi nhé. Biết được những thứ không nên ăn sau khi xỏ lỗ tai. Lựa chọn những đơn vị uy tín để đặt niềm tin mang tới những lỗ bấm đẹp và tránh bị nhiễm trùng, mưng mủ nhé!

Bấm lỗ tai là một trong những cách làm đẹp của các chị em phụ nữ ngày nay. Không chỉ các vị trí thùy tai như trước đây, nhiều người dần yêu thích các vị trí như vành tai và sụn tai.

Vì vậy, nếu không có một chế độ chăm sóc vết bấm cẩn thận thì chúng sẽ rất lâu lành và thậm chí gây ra những biến chứng khó lường gây mất thẩm mỹ. Bài viết sau đây Rockit chúng tối sẽ cung cấp chọn bạn đọc hiểu thêm về việc cần kiêng gì sau khi bấm lỗ tai?

Cần kiêng gì sau khi bấm lỗ khuyên tai?

Sau khi bấm lỗ tai xong cần kiêng ăn những gì?

Những thực phẩm cần nên kiêng sau khi bấm lỗ tai

Vết bấm lỗ tai có nhanh lành hay không còn tùy thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống của mỗi người. Một số thực phẩm ăn vào sẽ gây nên tình trạng sẹo sau khi vết thương lành gây mất thẩm mỹ. Vì vậy bạn cần nên tránh những thực phẩm sau đây:

Gạo nếp

Gạo nếp là loại thực phẩm không nên sử dụng đầu tiên bởi sau khi ăn sẽ khiến vết thương mưng mủ và vết thương lâu lành. Thậm chí nhiều trường hợp còn dẫn đến nhiễm trùng và sẽ để lại sẹo sau khi vết thương lành. Nếu không muốn vết bầm sưng tấy và mưng mủ thì việc đầu tiên là bạn hãy tránh xa loại thực phẩm này ra.

Thịt gà

Thịt gà là thực phẩm có tính nóng nên sẽ gây sưng tấy và mưng mủ như gạo nếp vì thế khi mới bấm khuyên tai xong không nên ăn thịt gà cho đến khi vết thương gần như lành hẳn.

Rau muống

Dẫu là một thực phẩm có tính mát và giàu vitamin nhưng rau muống cũng chính là nhược điểm khiến vết thương dễ bị lồi lên thanh sẹo. Vì vậy, hãy tránh xa rau muống nếu bạn không muốn trên tai mình có một chiếc sẹo xấu xí.

Trứng

Trứng là thực phẩm giàu protein và canxi, sử dụng trứng trước khi vết bấm lành hẳn thường gây hiện tượng màu da có màu khác với màu da xung quanh. Do vậy, tốt nhất không nên ăn trứng trước khi vết thương lành hẳn.

Hải sản

Các loại hải sản mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng nhưng với những người đang bị thương thì phải nên kiêng vì do hải sản dễ gây dị ứng và ngứa. Nhiều trường hợp có thể dẫn đến mưng mủ và vết thương lâu lành.

Thịt bò

Tuy là thực phẩm chứa nhiều đạm giúp vết thương nhanh lành nhưng theo như kinh nghiệm dân gian thì thịt bò rất dễ gây tình trạng sẹo thâm. Vì vậy, không nên ăn thịt bò trong thời gian mới bấm lỗ tai.

Ngoài ra, bạn cần lưu ý tránh các thực phẩm dễ khiến bạn gây dị ứng để tránh hiện tượng ngứa ngáy khiến vết thương lâu lành.

Cách chăm sóc vết bấm hiệu quả

Chăm sóc vết bấm thường xuyên sau khi bấm lỗ tai

Quá trình chăm sóc sau bấm lỗ khuyên tai là rất quan trọng vì nó quyết định vết bấm của bạn lành nhanh hay chậm. Khi chăm sóc vết bấm cần lưu ý những điểm sau:

    • Vệ sinh tay sạch sẽ bằng xà phòng trước khi vệ sinh vết thương.
    • Sử dụng các chất vệ sinh vết thương như nước muối pha loãng để vệ sinh. Không nên sử dụng những chất có tính cồn mạnh để tránh gây tổn thương thêm vết bấm. Bạn có thể sử dụng gel chăm sóc vết bấm để nhanh lành vết thương hơn.
    • Thấm khô vết thương bằng bông y tế sau khi vệ sinh.

Không nên tháo khuyên tai và dùng những loại khuyên tai không rỉ trước khi vết thương lành hẳn. Vệ sinh vết thương thường xuyên 2 lần/ngày để vết bấm nhanh lành. Bạn nên buộc tóc gọn gàng để hạn chế tóc vướng vào vết bấm.

Cần bao lâu để vết bấm lành hoàn toàn?

Vết bấm lành nhanh hay lành chậm còn tùy thuộc vào cơ địa của từng người cũng như chế độ ăn uống và chăm sóc. Tuy nhiên, với những vết bấm ở  thùy tai [phần thịt] thì sẽ mất khoảng 5 – 8 tuần.

Các vị trí bấm lỗ tai khác như phần sụn tai thì sẽ mất khoảng 3 – 6 tháng thậm chí có thể lên đến 9 tháng. Nếu phát hiện vết bấm bị sưng tấy kéo dài sau khi bấm, bạn nên liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn.

Vì vậy, để vết bấm mau lành, bạn cần có một chế độ chăm sóc vết thường hợp lý. Tránh các loại thực phẩm dễ gây sẹo và khiến vết thương lâu lành.

Một lưu ý nhỏ cho các bạn đó là hãy tìm chọn một địa điểm an toàn và uy tín khi bấm lỗ tai. Đặc biệt khi bạn muốn bấm tại những vị trí nguy hiểm như sụn tai trong, sụn tai ngoài, vành tai… Không nên bấm lỗ khuyên tai tại những địa chỉ thiếu uy tín và dụng cụ không được vệ sinh sạch sẽ trước khi bấm lỗ tai.

Trên đây là bài viết giúp bạn đọc hiểu thêm về việc cần kiêng gì sau khi bấm lỗ tai. Hy vọng rằng sau bài viết này, bạn đọc sẽ có một lộ trình chăm sóc tốt cho vết bấm sau khi bấm lỗ tai. Chúc các bạn thành công!

Video liên quan

Chủ Đề