Báo cáo thực trạng đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học của nhà trường

Thực trạng làm đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non! Đồ dùng đồ chơi mầm non đối với trẻ là điều kiện cần và đủ để cho trẻ mầm non được trải nghiệm, được hoạt động. Thông qua việc ” Chơi ” sẽ giúp trẻ được phát triển tốt hơn về mọi mặt. Với ý nghĩa đó việc tự làm đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non là một hoạt động không thể thiếu.

Như chúng ta đã biết, đồ dùng đồ chơi học tập là một nhu cầu tự nhiên không thể thiếu với cuộc sống của trẻ, đặc biệt là trong các hoạt động của trẻ lứa tuổi mầm non. Tuy nhiên, hiện nay ở những huyện vùng cao đang còn rất khó khăn. Trong khi đó nguồn ngân sách đầu tư của nhà nước còn hạn hẹp. Thì việc có đủ các đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các hoạt động học tập của trẻ ở trường mầm non thực sự khó.

Vậy để thoả mãn được nhu cầu học tập và vui chơi của trẻ với thiết bị đồ chơi. Đòi hỏi các giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi mới lạ, hấp dẫn. Đặc biệt phải phù hợp với nội dung chương trình Giáo dục mầm non và các hoạt động của trẻ theo đối tượng vùng miền.

Thực hiện nhiệm vụ năm học 2020- 2021theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, tại các đơn vị trường Mầm non trong toàn huyện đã tổ chức Phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, khuyến khích các giáo viên vận dụng những kỹ năng, khả năng làm đồ dùng đồ chơi vào dạy và học cho trẻ.

Với tấm lòng yêu nghề và yêu trẻ, sự sáng tạo, bàn tay khéo léo, chăm chỉ các cô giáo mầm non đã biến những nguyên vật liệu phế thải trở thành những sản phẩm đồ dùng, đồ chơi phục vụ công tác dạy và học thêm sinh động và lý thú. Chính vì vậy những món đồ dùng, đồ chơi do các giáo viên tự làm trong thời gian qua đã góp phần rất lớn vào việc nâng cao chất lượng giáo dục ở bậc học này.

Do đặc thù của bậc học Mầm non, đối với các trường mầm non vùng cao các cô giáo phải đến trường sớm để đón trẻ, giờ trưa phải trông trẻ ngủ và chiều trả trẻ muộn do vậy quỹ thời gian có rất ít để làm đồ dùng đồ chơi. Tranh thủ thời gian nghỉ trưa, các giáo viên Mầm non giúp nhau làm những bộ đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các hoạt động giáo dục của trẻ trên lớp.

Bên cạnh đó, yêu cầu các sản phẩm phải phù hợp với nội dung chương trình dạy học của cấp học Mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Trong đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải biết vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thuật để cải tiến các đồ dùng, thiết bị dạy học đã sản xuất và lưu hành trên thị trường hoặc sáng tạo các sản phẩm mới nhằm đạt hiệu quả cao hơn khi sử dụng vào công việc dạy học. Sử dụng các vật liệu rẻ tiền, sẵn có, linh kiện đơn giản để làm các đồ dùng, thiết bị dạy học mới có giá trị trong giảng dạy.

Hội thi “làm đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non”, đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các phụ huynh và được đồng nghiệp, các đơn vị bạn đánh giá cao. Đây là phong trào vô cùng có ý nghĩa đã được các cô giáo tích cực tham gia. Từ những nguyên vật liệu đơn giản như: hộp sữa chua, mảnh vải, xốp, bìa, băng đĩa … Các cô đã sáng tạo ra những đồ dùng đồ chơi rất đẹp, hấp dẫn đã thu hút được sự chú ý của học sinh qua đó lồng ghép “Tăng cường Tiếng Việt”.

Đặc điểm của trẻ mầm non là “chơi mà học – học mà chơi” nên để làm được các bộ đồ dùng đồ chơi cho trẻ, các giáo viên nhà trường đã nghiên cứu tìm hiểu rất kỹ, trước tiên phải đảm bảo an toàn cho trẻ khi sử dụng và đồng thời phải vừa bền vừa mang tính thẩm mĩ cao. Cũng biết là nhiều vất vả, nhưng anh chị em chúng tôi cố gắng hoàn thành vì điều kiện kinh tế của người dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn Ka Lăng còn nghèo”.

Qua việc thiết kế sáng tạo nhiều đồ dùng đồ chơi mới đa dạng, phong phú, lạ mắt. Giúp trẻ hứng thú tham gia trải nghiệm khám phá các đồ chơi trong các hoạt động.

Với sự cần cù chịu khó và sự tỉ mỉ, khéo léo của mình, các cô giáo mầm non trên địa bàn huyện đã và đang có những đóng góp hết sức to lớn đối với sự nghiệp giáo dục mầm non ở địa phương. Nhất là trong bối cảnh tình hình hiện nay nguồn ngân sách đầu tư của nhà nước cho công tác giáo dục còn nhiều hạn hẹp thì những bộ đồ dùng đồ chơi mà các cô làm ra lại càng đáng quý và đáng trân trọng hơn.

Xem thêm: Hội thi trưng bày đồ dùng đồ chơi tự tạo của giáo viên mầm non

“Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_2013-201431342014-2015556127%5966384323%38366966Khối 4 tuổiNăm họcSL48382014-2015887032%64353529%Khối 5 tuổi[Chuẩn 126 danh mục]SL cóSL thiếuGiảTL TăngTLSLm% [%]%[%]2013-201430%66SL786279383032% 104[Chuẩn 124 danh mục]SL cóSL thiếuTănGiảTLTLgSLm%%[%][%]64453684 20% 201620%Nhận xét:Khi rà sốt theo danh mục đồ chơi tối thiểu dành cho từng độ tuổi, số lượngđồ dùng đồ chơi tại các nhóm lớp thiếu rất nhiều. Mặc dù đã được bổ xung theotừng năm học song vẫn thiếu đến 31%. Bên cạnh đó lại có những đồ dùng đồ chơithừa khơng sử dụng đến rất lãng phí. Nguyên nhân là do đồ dùng đồ chơi rất đắt,khó tìm, kinh phí đầu tư cho việc mua sắm đồ dùng đồ chơi của nhà trường còn hạnhẹp dẫn đến việc trang bị cho các khối lớp còn hạn chế, có những danh mục đượcđầu tư nhưng chưa đủ về số lượng, có những danh mục khơng có [một phần vìkhơng có kinh phí, một phần vì khơng có để mua]. Ví dụ: như gậy thể dục, vòng thểdục hay bộ xếp hình các phương tiện giao thơng, lắp ghép trang trại….thì vừa đắtvừa khó mua. Còn những đồ dùng đồ chơi rẻ, dễ kiếm thì lại mua sắm trang bịnhiều gây lãng phí, ví dụ: Bộ xâu hạt [nhà trẻ], các loại lô tô…9 “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_Đồ dùng đồ chơi ngoài danh mục còn rất hạn chế. Đồ chơi sử dụng cho cácnhóm lớp chủ yếu là đồ chơi cấp phát. Đồ chơi tự làm tại các nhóm lớp hầu nhưkhơng có hoặc có rất ít.Điều đó chứng tỏ rằng việc đầu tư đồ dùng đồ chơi cho các nhóm lớp chủ yếulà theo danh mục tối thiểu nhưng chưa được đầy đủ và phong phú, việc tự làm đồdùng đồ chơi tự tạo của giáo viên còn rất hạn chế [có biểu mẫu kèm theo]Kết quả khảo sát về nhận thức của giáo viênNăm họcSốHiểu sâu sắc vềHiểu nhưng chưa Không thấy đượcgiáotầm quan trọngđầy đủ.viêncủa việc sử dụngSốĐDĐCTỷ lệtầm quan trọngcủa việc sử dụngSố lượng Tỷ lệĐDĐCSố lượng Tỷ lệlượng2013-201420315%1155%630%Nhận xét:Về nhận thức: Một số giáo viên đã dần dần có những nhận thức đúng đắnvề tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dùng - đồ chơi song chưa thật sự tíchcực, năm đầu tiên chỉ đạo thực hiện mới có 15% giáo viên nhận thấy vai tròcủa đồ dùng đồ chơi trong tổ chức hoạt động cho trẻ là rất quan trọng và 55%giáo viên hiểu nhưng chưa đầy đủ và có 30% số giáo viên cho là không quantrọng.Từ số liệu khảo sát ta thấy giáo viên còn chưa có được nhận thức đầy đủ vàsâu sắc về vấn đề này dẫn đến việc sử dụng và bảo quản ĐDĐC sẽ không mang lạihiệu quả cao.Kết quả dự giờ của giáo viên:10 “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_Số giáo Tổng số giờ Giáo viên có Giáo viên có Giáo viên có kỹ năngviên5dựkỹnăngSốTỷdụng tốtSốTỷlượng5lệlượng1001%sử kỹ năng sử sử dụng trung bình,dụng KháSốTỷyếuSốTỷlệlượnglệlượnglệ20%240%240%=> Từ số liệu của ban giám hiệu nhà trường cho thấy kết quả:Về kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi: tỷ lệ tốt chỉ đạt có 20%; Khá đạt: 40%;tỷ lệ trung bình, yếu đạt 40% do năng lực và ý thức.Cách bảo quản ĐDĐC của giáo viên:Năm họcSố giáo Số GV bảo quản Số GV bảo quản Số GV bảo quảnviên2013-2014 15xếp loại [Tốt]Số lượng Tỷ lệ213%xếp loại [Khá]Số lượng Tỷ lệ640%xếp loại [TB,Y]Số lượng Tỷ lệ747%=> Từ số liệu của ban giám hiệu nhà trường cho thấy kết quả:Cách bảo quản đồ dùng đồ chơi của giáo viên rất hạn chế, chiếm tỷ lệgiáo viên biết cách bảo quản đồ dùng đồ chơi tốt chỉ có:13%; 40% là giáo bảoquản đồ dùng đồ chơi xếp loại khá, còn lại là: 47% ở mức trung bình, yếu.Xuất phát từ thực trạng trên, tơi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn tạiđơn vị như sau:- Thuận lợi:+ Nhà trường đã quan tâm mua sắm bổ sung đồ dùng, đồ chơi thiết bị dạyhọc theo danh mục tối thiểu cho các lớp, nên số lượng danh mục đồ dùng đồ chơitối thiểu trong nhà trường được tăng lên qua từng năm học, đặc biệt là mẫu giáo 5 –6 tuổi được chú trọng nhiều hơn.11 “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_+ Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, 100% có trình độ chuẩn vàtrên chuẩn cao.+ Hàng năm nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học tậpbồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bằng nhiều hình thức.+ Nhà trường ln nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnhđạo.+ Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ và cung cấp nguyên liệu đã qua sử dụng đểcho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo.- Khó khăn:+ Trường tơi là một trường đóng trên địa bàn khu dân cư nghèo, đa số làmnghề tự do và buôn bán nhỏ nên gặp nhiều khó khăn trong cơng tác xã hội hóa giáodục. Mặc dù nhà trường đã quan tâm đầu tư song do nguồn kinh phí ngân sách cònhạn hẹp, sự ủng hộ đóng góp của phụ huynh còn hạn chế nên đồ dùng đồ chơi tạicác nhóm lớp so với danh mục tối thiểu vẫn còn thiếu.+ Giáo viên còn khó khăn trong việc sắp xếp thời gian để tự làm đồ dùng đồchơi cho trẻ, còn dựa vào đồ dùng đồ chơi của nhà trường cấp phát.+ Một số giáo viên còn chưa nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc sửdụng đồ dùng đồ chơi.+ Kỹ năng của giáo viên sử dụng đồ dùng đồ chơi trong tổ chức hoạt độngcho trẻ còn hạn chế, sử dụng khơng linh hoạt, hiệu quả chưa cao. Việc nghiên cứukhai thác tích hợp nội dung trong tổ chức hoạt động cho trẻ chưa được giáo viênquan tâm, chưa biết linh hoạt thay thế các loại đồ dùng đồ chơi.+ Công tác quản lý và bảo quản đồ dùng đồ chơi của giáo viên chưa tốt nênđồ dùng đồ chơi thường xuyên bị hỏng, mất mát.+ Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trên là do nguồn kinh phí của nhà trườnghạn hẹp chưa đáp ứng đủ yêu cầu về trang thiết bị cho các nhóm lớp, do giáo viênchưa chủ động trong việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, chưa nghiên cứu kỹ cách sử12 “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_dụng và hiệu quả của đồ dùng đồ chơi trong tổ chức hoạt động giáo dục, chưa biếtcách bảo quản đồ dùng đồ chơi tránh thất thốt, lãng phí…nhưng ngun nhân sâuxa chính là do các biện pháp quản lý về việc sử dụng đồ dùng đồ chơi để tổ chứccác hoạt động giáo dục của nhà trường chưa sát sao và chưa có hiệu quả. Chính vìnhững ngun nhân đã nêu trên tơi nhận thấy cần phải có các biện pháp quản lýviệc sử dụng đồ dùng đồ chơi để tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường mầmnon là rất cần thiết và tôi đã đi sâu vào nghiên cứu và áp dụng một số biện phápsau:4. Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng đồ chơi, trang thiết bịtrường học trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non4.1. Sử dụng và phát huy hiệu quả của đồ dùng được cấp phát và tận dụngmôi trường lớp học4.1.1. Sử dụng hiệu quả đồ dùng được cấp phát và đồ dùng có trong trườnghọcSử dụng hiệu quả đồ dùng, trước hết tôi thường chú ý đến việc sử dụng hiệuquả đồ dùng được cấp phát. Có rất nhiều hoạt động khơng nhất thiết giáo viên phảihì hục thiết kế đồ dùng thật kỳ công, tạo ra nhiều đồ dùng mới lạ mà quên hẳnnhững đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị được cấp phát cũng có thể mang lại hiệu quảtương tự, thậm chí còn cao hơn, còn đồ dùng đã làm ra thì lại thấy khơng cần thiếtvà hiếm khi dùng đến.Ví dụ: Trong một tiết văn học, để phục vụ cho mục đích kể chuyện với rối,một giáo viên đã kỳ công làm một khung rối mất rất nhiều thời gian, trong khikhung rối được cấp phát thì vất chỏng trơ trong nhà kho của trường. Vậy thì saokhơng nghĩ ra cách bổ sung thêm một số chi tiết nào đó vào khung rối cho thêmsinh động, sáng tạo để có thể sử dụng tốt mà phải mất quá nhiều thời gian vào việclàm mới khung rối kia.13 “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_Hay trong các hoạt động ngoài trời, một số cô đã mất khá nhiều thời gianchuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, máy móc cho trẻ hoạt động mà lại khơng cho trẻ đượcchơi các trò chơi trong sân trường.Bên cạnh đó, tơi cũng thường xun chỉ đạo giáo viên sử dụng đồ dùng ở cácphòng chức năng của trường như gậy, vòng, cờ, bóng… của phòng thể chất; nhạccụ, trang phục hóa trang ở phòng âm nhạc. Tơi cho sử dụng vào các hoạt động tổchức trò chơi trên lớp, đóng vai nhân vật trong các tình huống tổ chức hoạt độnghoặc sử dụng làm đồ dùng chính trong các hoạt động của trẻ.Ví dụ: Sử dụng trang phục phòng âm nhạc cho trẻ làm quen trang phục cácvùng miền; Làm quen với các nhạc cụ; Chơi trò chơi như: Cướp cờ, tung bóng, bậtqua các vòng…Ngồi việc sử dụng đúng chức năng, mục đích sử dụng đồ dùng, tơi còn chúý nhiều đến việc sử dụng đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng cường độ.Ví dụ: Trong các tình huống đặt câu đố với trẻ thì trước đó, tơi chú ý khơngcho đồ dùng được đố đặt ở nơi mà trẻ có thể nhìn thấy được cho đến khi có đáp án.Hay trong việc chuyển tiếp các hoạt động, nếu có đồ dùng khơng còn sử dụng chohoạt động tiếp theo thì cũng khơng đặt trong tầm quan sát của trẻ để tránh cho trẻ bịphân tâm, mất tập trung trong hoạt động kế tiếp. Hoặc trong việc sắp xếp, chọn vịtrí đặt đồ dùng, tơi thường chú ý đến tính hợp lý của vị trí đồ dùng để hoạt độngbảo đảm tính tự nhiên, khoa học.Ví dụ: Khi đọc thơ, kể chuyện cho trẻ kết hợp bằng hình ảnh trên máy vitính, ti vi cơ phải để màn hình máy tính, ti vi sao cho phù hợp với trẻ, bàn kê chắcchắn, độ cao vừa tầm nhìn của trẻ…Giữa các hoạt động tơi thường chú ý đến việc sử dụng đồ dùng sao cho phùhợp, nhằm tránh nhàm chán cho trẻ. Chính vì thế mà cách thức sử dụng đồ dùngtrong 1 chủ đề luôn được tơi quan tâm đó là khơng sử dụng q 2 lần một cáchthức.14 “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_Ví dụ: Nếu tuần này giáo viên sử dụng rối để kể chuyện thì tuần sau tơi chỉđạo giáo viên khơng dùng rối nữa nếu mà chưa thêm thắt được một số chi tiết,trang trí khung rối đó cho thêm phần mới mẻ, phù hợp…4.1.2. Tận dụng hiệu quả môi trường lớp họcNgồi ra tơi còn tận dụng hiệu quả mơi trường lớp học cũng như các đồ dùngkhác trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ. Theo tôi, việc sử dụng đồ dùng hiệuquả hay khơng còn tùy thuộc nhiều vào việc sắp xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi trongmôi trường lớp học và tận dụng các đồ dùng trong lớp như đồ dùng phục vụ bántrú, hay chính đồ dùng cá nhân của trẻ.Ví dụ: Trong lớp học, tôi thường chỉ cho giáo viên tận dụng các khung cửa,cửa sổ, cạnh góc tường để làm khung rối, hoặc tạo các tình huống gợi mở vấn đềcho trẻ hoạt động; Sử dụng thùng chứa nước lọc để tổ chức các thí nghiệm về nướcnhư: "Nước chảy đi đâu?", "Sự bốc hơi của nước". ...Sử dụng khăn cho trẻ làm búpbê; Ngồi ra tơi còn hướng dẫn giáo viên sử dụng giá ca cốc, giá dép vào các hoạtđộng khám phá của trẻ như các hoạt động tìm hiểu, phân loại các nhóm thựcphẩm, đồ dùng gia đình, q trình phát triển của cây...Khi tổ chức các hoạt động, tôi chỉ đạo giáo viên tận dụng tối đa không gianlớp để trẻ được hoạt động thoải mái. Với từng nội dung hoạt động, tơi thường địnhhình trước khoảng khơng gian cần cho trẻ hoạt động, bố trí các đồ dùng tạo cho trẻsự thuận lợi trong hoạt động.Ví dụ như hoạt động tạo hình, hay làm quen với tốn, hoạt động vuichơi...tôi thường chỉ đạo giáo viên sử dụng cả 2 gian trước và sau của lớp học.Gian trước thường sử dụng cho các hoạt động tổ chức trò chơi, biểu diễn vănnghệ, hoạt động có sử dụng máy tính, các hoạt động mang tính khảo sát và gócchơi có tính động nhiều hơn như góc xây dựng, phân vai vì nó rộng rãi hơn, cómáy vi tính và tiếp xúc với nhiều tiếng ồn hơn so với gian sau. Gian sau thường sử15 “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_dụng cho hoạt động khơng sử dụng máy vi tính, hoạt động thực hành, đọc sách, thưgiãn, góc học tập và nghệ thuật vì nó n tĩnh hơn.4.2. Biện pháp kiểm tra, rà soát trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho cácnhóm, lớpSau khi kiểm tra, rà sốt Ban giám hiệu nhà trường đã bàn bạc và đi đếnquyết định thực hiện cụ thể như sau:4.2.1. Rà soát, xây dựng kế hoạch mua sắm theo danh mục đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học tối thiểuNgay từ trước khi bước vào năm học mới nhà trường đã phân công tổ chuyênmôn kiểm kê, khảo sát các chủng loại, chất lượng và tính đồng bộ của các loại đồdùng đồ chơi để có kế hoạch mua sắm, trang bị kịp thời, thiết thực và hiệu quả.Trên cơ sở danh mục thiết bị đồ dùng đồ chơi đã quy định, chúng tơi kiểm kêlại tồn bộ các chủng loại đồ dùng hiện có tại các nhóm lớp. Sau đó lập danh sáchcác loại đồ dùng, đồ chơi còn thiếu, lên danh mục những loại đồ dùng đã có nhưngkhơng sử dụng được do hư hỏng, hay khơng đồng bộ vì thiếu các chi tiết. Từ kếtquả đó, tơi cho phân loại những loại đồ dùng, đồ chơi nào có thể tự làm hoặc sửachữa, loại nào phải thay thế, mua sắm bổ sung. Tôi tuyệt đối coi trọng sự đồng bộcủa đồ dùng, đồ chơi nhằm tạo sự tương hỗ của các loại đồ dùng, đồ chơi trong qtrình dạy học.Ví dụ: Bộ lắp ghép kỹ thuật phải có đồng bộ là hai bộ trên một lớp [với 35 trẻ5 tuổi]; Bộ lắp ghép chữ X là 2 bộ.4.2.2. Xây dựng kế hoạch tự làm đồ dùng đồ chơi cho giáo viên, phát độngphong trào thi đua “làm đồ dùng – đồ chơi tự tạo”Do điều kiện kinh phí ngân sách còn hạn hẹp, việc trang bị đồ dùng đồ chơicho các nhóm lớp vơ cùng khó khăn. Nhà trường có nhận được sự ủng hộ của phụhuynh nhưng không đáng kể. Bên cạnh đó, việc mua sắm đồng bộ theo danh mụcđồ dùng đồ chơi tối thiểu do Bộ quy định với từng độ tuổi cho các nhóm lớp là một16 “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_bài tốn khó. Có những đồ dùng đồ chơi còn khó tìm mua như: đồng hồ số học,hình học; bộ sa bàn giao thơng, bộ lắp ghép trang trại…Trong thực tế, các nhómlớp đã được trang bị đồ dùng, đồ chơi theo danh mục thiết bị đồ dùng, đồ chơi tốithiểu song muốn có những đồ dùng đồ chơi đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng cho trẻthì khơng phải lớp nào cũng có đủ. Chính vì vậy, việc khún khích giáo viên làmđồ dùng đồ chơi tự tạo là một việc làm rất quan trọng.Chính vì vậy mà ngay từ đầu năm học, bên cạnh các công tác chuyên mônkhác, tôi đã xây dựng một kế hoạch chung cho năm học và cụ thể cho từng thángvề công tác bồi dưỡng giáo viên tự làm đồ dùng đồ chơi. Do việc tự làm đồ dùngđồ chơi của giáo viên chưa được thực hiện thường xun, chưa có bài bản nên tơichủ động xây dựng kế hoạch cho các nhóm lớp, lấy đó làm kim chỉ nam cho hoạtđộng nghiệp vụ trong suốt năm học.Ví dụ: [Kế hoạch cụ thể của từng tháng như sau:]KẾ HOẠCHQUẢN LÝ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI, TRANG THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌCNĂM HỌC 2015-2016Thời gian Công việc trọng tâmNgười thực hiện Người kiểm tra- Kiểm kê tài sản các bộ phận, các BGH + GV + BGHlớp [theo danh mục].NVTháng- Xây dựng kế hoạch mua sắm đồ8+ 9+10dùng đồ chơi.- Phát đồ dùng đồ chơi.- Phát động phong trào làm đồdùng đồ chơi tự tạo.- Kiểm tra việc bảo quản sử dụng BGH + GV11+12+1đồ dùng đồ chơi.- Tổ chức chấm thi hội thi “Làmđồ dùng đồ chơi tự tạo”.17BGH “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_- Kiểm tra việc bảo quản sử dụng BGH + GVBGHđồ dùng đồ chơi2+3+4+5- Kiểm kê tài sản cuối năm thanhlý tài sản mau hỏng.- Hoàn tất biên bản kiểm tra báocáo về BGH.4.3. Làm và sử dụng đồ dùng tự tạo hiệu quảKhi đã xây dựng được kế hoạch cụ thể, tôi rất chủ động trong việc lên kếhoạch bồi dưỡng cho giáo viên. Dựa vào kế hoạch cụ thể của nhà trường và nhómlớp, bản thân các giáo viên trong trường tơi cũng đã tích cực hơn, linh hoạt hơn khilên kế hoạch cho nhóm lớp của mình. Chính vì vậy, việc xây kế hoạch là một việclàm vô cùng quan trọng trong công tác bồi dưỡng giáo viên tự làm đồ dùng đồ chơi.4.3.1. Tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên đề về kỹ thuật làm đồ chơi tựtạo cho giáo viênTôi đã chỉ đạo tổ chuyên môn lựa chọn những đồng chí giáo viên có năngkhiếu trong trường kết hợp với các thành viên nòng cốt trong ban hướng dẫnnghiệp vụ để tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề “Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo”.Do điều kiện trường tơi có nhiều điểm trường, giáo viên khơng đồng đều vềtrình độ chun mơn nên chúng tơi đã phân loại giáo viên để bồi dưỡng. Chúng tôibồi dưỡng giáo viên theo kiểu “Vết dầu loang”. Phân loại những giáo viên khá đểhướng dẫn làm các loại đồ dùng đồ chơi khó, sau đó mới nhân rộng ra đại trà đểtránh mất thời gian bồi dưỡng và đồng thời giúp giáo viên còn hạn chế thấy thoảimái tự tin hơn.Dựa trên kế hoạch xây dựng từ đầu năm, tôi kết hợp cùng với các giáo viêncốt cán làm các đồ dùng đồ chơi mẫu. Sau đó tổ chức hướng dẫn giáo viên cáchlàm vào các buổi sinh hoạt chuyên môn. Kết thúc các buổi sinh hoạt chuyên môn,18 “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổchức các hoạt động ở trường mầm non”_k2a_tôi đưa ra yêu cầu về thời gian để giáo viên hồn thiện sản phẩm và có đánh giákiểm tra xếp loại các sản phẩm đó.Sau đây là cách thức tôi đã hướng dẫn giáo viên tự làm đồ dùng đồ chơitrong các buổi sinh hoạt chuyên đề với một số nội dung như sau:4.3.2. Hướng dẫn giáo viên sưu tầm và sáng tạo thêm các đồ chơi từ nhữngnguyên liệu đã thu gom đượcMuốn vậy yêu cầu giáo viên phải rà soát, lên kế hoạch những đồ chơi cầnphải làm thêm cho lớp của mình. Sau đó tìm kiếm, phân loại, sắp xếp nhữngnguyên vật liệu để làm đồ chơi sao cho phù hợp với chủ đề, với bài dạy, đảm bảonguyên tắc an toàn, hấp dẫn, hiệu quả cao.Tôi gợi ý cho giáo viên về việc tự làm đồ dùng, đồ chơi theo nguyên tắc:chọn nguyên vật liệu dễ kiếm, an toàn; cách làm đơn giản không tốn nhiều thờigian và phải sử dụng được ở các chủ đề với các hoạt động khác nhau.- Chọn nguyên vật liệu an toàn, dễ kiếmNguyên vật liệu bằng nhựa: Vỏ hộp thạch, hộp kem, que kem, thìa sữa chua,hộp sữa chua, chai, lọ nựa các loại, nút chai, xốp…19

Video liên quan

Chủ Đề