Biện pháp giúp học sinh sử dụng điện thoại thông minh hữu ích thông qua công tác chủ nhiệm lớp

Sử dụng điện thoại phục vụ học tập đặt ra tư duy mới về tổ chức quá trình dạy học

Ngày cập nhật : 22/09/2020

“Bài toán sử dụng điện thoại sẽ đặt ra cho giáo viên một cách tư duy mới về tổ chức quá trình dạy học, trong đó bao gồm cả kịch bản sư phạm và kịch bản công nghệ” – ý kiến của chuyên gia công nghệ giáo dục Tôn Quang Cường, Chủ nhiệm khoa Công nghệ giáo dục, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

Ảnh minh hoạ/internet

- Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học; trong đó cho phép học sinh được sử dụng điện thoại di động nếu phục vụ cho việc học tập và được giáo viên cho phép. Ông nghĩ sao về quy định này?

Có thể nhận định đây là một quyết định thận trọng, có cân nhắc khoa học, tính đến các yếu tố cập nhật hiện đại theo thông lệ giáo dục quốc tế và phù hợp của Bộ GD&ĐT trong bối cảnh hiện nay.

Cần nhớ rằng từ thời điểm ban hành Thông tư 12 đến nay đã qua 9 năm với sự thay đổi nhanh chóng của bối cảnh xã hội, công nghệ và đương nhiên cả giáo dục. Khi đó khái niệm điện thoại với chức năng chủ yếu là phương tiện giao tiếp truyền thông, giải trí, và đương nhiên là khó có thể phù hợp với các hoạt động giáo dục, dạy học trên lớp.

Tuy nhiên, đến thời điểm này, cần coi điện thoại thông minh là một thiết bị đa năng hơn, tích hợp nhiều giải pháp ứng dụng hơn, đáp ứng được các nhu cầu khác nhau về sử dụng di động cầm tay, trong đó có cả những chức năng phục vụ cho giáo dục!

Phải chăng, cũng đã đến lúc chúng ta cần nhìn nhận điện thoại thông minh như là một “vật thể vật lí” có chức năng như thiết bị dạy học cá nhân, kèm theo một số điều kiện sử dụng trong lĩnh vực giáo dục?!

                               TS Tôn Quang Cường

- Thiết bị điện thoại có thể tham gia vào hoạt động dạy – học thế nào, thưa ông?

Trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục, có một xu hướng đang dần chiếm lĩnh, phổ biến trong thực tiễn giáo dục, dạy học ở các quốc gia. Đó là dạy học di động [mobile learning] với khả năng đáp ứng các nhu cầu học tập khác nhau, cơ hội học tập mở, dạy học cá nhân hóa, cá thể hóa cao độ, khả năng tiếp cận học liệu số, không gian học tập không giới hạn, hình thành và phát triển kĩ năng số cho người học…

Thực ra, trong hơn 10 năm trở lại đây, xu hướng dạy học cho phép sự hỗ trợ, tích hợp sử dụng của thiết bị di động cầm tay cá nhân học sinh trong lớp học [có tên gọi là BYOD hoặc BYOT – Bring your own device/Bring your own tool] khá phổ biến trên thế giới. Tất nhiên, không phải ở mọi quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương đều chấp nhận hoàn toàn và ở các cấp độ, điều kiện sử dụng như nhau.

Bên cạnh những vấn đề còn cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động lợi-hại hay liên quan đến khía cạnh quản lí, việc sử dụng các thiết bị di động cầm tay cá nhân trong lớp học ngày càng khẳng định tính phổ biến, hữu dụng và hiệu quả trong quá trình dạy học, được các giáo viên ủng hộ.

Với các công nghệ số thịnh hành hiện nay, có thể coi chiếc điện thoại thông minh là một “trợ thủ đắc lực” cho các hoạt động dạy học, giáo dục, tìm kiếm thông tin, phát triển các năng lực số… Và chức năng “điện thoại” giờ đây chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong giá trị nội tại và gia tăng của nó!

Kết nối để tìm kiếm, chia sẻ, truy xuất thông tin, sử dụng các ứng dụng di động được cài đặt trên điện thoại, công cụ để tổ chức các hoạt động kết nối trên nền tảng số, mở rộng không gian tương tác trong học tập… là những chức năng khá cơ bản, có thể khai thác và áp dụng ngay trong thực tế triển khai dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường.

- Tuy nhiên, việc đặt ra vấn đề này trong bối cảnh thực tế của Việt Nam hiện nay có phù hợp?

Theo thống kê của tổ chức DataReportal [tháng 2/2020], với dân số 97 triệu người, các chỉ số hiệu năng đều vào loại cao [chỉ số sở hữu thiết bị di động, điện thoại thông minh, kết nối Internet, thời gian sử dụng thiết bị hàng ngày…], Việt Nam đang được đánh giá là một quốc gia trẻ dầy triển vọng trong chuỗi tiến trình phát triển trở thành quốc gia số.

Các tổ chức làm chính sách, định hướng vĩ mô cho giáo dục có uy tín đều khuyến cáo về vấn đề kĩ năng số, xóa mù số cho thế hệ công dân tương lai [DigCom, UNESCO, UNICEF, Hiệp hội quốc tế về công nghệ giáo dục – ISTE…]. Trong đó đều nhấn mạnh đến khả năng và cơ hội tiếp cận số cho trẻ.

Trong bối cảnh thực tiễn xã hội của Việt Nam hiện nay, có thể nói thiết bị công nghệ số “đầu đời” mà trẻ được tiếp cận chính là chiếc điện thoại thông minh trong gia đình và hiện hữu ở mọi nơi trong mọi hoạt động thực tế cuộc sống. Đã đến lúc chúng ta cần thẳng thắn nhìn nhận đây là “thứ đồ chơi công nghệ” gần gũi nhất của trẻ hiện nay.

Vấn đề thách thức đối với những người làm giáo dục là làm sao biến nó trở thành “thiết bị dạy học” đặc biệt trong hoạt động dạy học hơn là thứ “sở hữu cá nhân” và chỉ dùng với mục đích cá nhân của học sinh!

- Dù vậy, rõ ràng việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại, dù là có điều kiện, cũng đem đến những thách thức mới với giáo viên!

Cần phải thừa nhận rằng, không phải dễ dàng thực hiện ngay việc chuyển đổi tư duy, nhận thức và cách thức sử dụng chúng trong dạy học ngay được. Có 2 câu hỏi đang đặt ra: giáo viên, học sinh có thể làm gì với điện thoại thông minh và làm thế nào để quản lí việc sử dụng điện thoại thông minh một cách hiệu quả cho mục đích dạy học?

Hiện nay, trên cả 2 nền tảng phổ biến là Androi và iOS, mỗi ngày có khoảng hơn 4000 ứng dụng di động dành cho lĩnh vực giáo dục được viết ra, trong số đó khoảng hơn 2/3 là miễn phí.

Như vậy, khả năng tích hợp các ứng dụng di động được cài đặt trên điện thoại vào trong các hoạt động tổ chức, triển khai dạy học trong và ngoài lớp học là vô cùng lớn. Ngoài ra, điện thoại còn có thể sử dụng như một “thiết bị vật lí cầm tay” để giáo viên, học sinh linh hoạt, sáng tạo không giới hạn, sử dụng cho các hoạt động khám phá [như một chiếc kính hiển vi, camera chụp ảnh, máy quét kĩ thuật số, màn hình “trải nghiệm” thực tế hỗn hợp thực-ảo, các công cụ đo lường cá nhân v.v] hoặc như một thiết bị kết nối ngoại vi đa năng trong dạy học.

Để quản lí tốt việc sử dụng điện thoại trong hoạt động dạy học thì trước hết phải có mục đích, nội dung sử dụng rõ ràng kèm theo những qui định và nguyên tắc sử dụng được báo trước cho tất cả các bên, kể cả phụ huynh học sinh. Điều này có thể hơi bỡ ngỡ đối với giáo viên và học sinh trong thời gian đầu vì chưa có tiền lệ. Mặt khác, công nghệ hiện nay cũng đã có những giải pháp để quản lí “cơ học” hệ thống các thiết bị di động sử dụng trong những tác vụ nhất định [ví dụ: hệ thống hỗ trợ quản lí, cảnh báo và ngăn chặn truy cập nếu thiết bị đang sử dụng sai mục đích, ứng dụng chuyên dụng được cài đặt trên điện thoại dành cho học sinh].

- Ông có thể đưa ra một số gợi ý với giáo viên để giúp học sinh tận dụng được lợi thế từ thiết bị điện thoại trong học tập?

Bài toán sử dụng điện thoại sẽ đặt ra cho giáo viên một cách tư duy mới về tổ chức quá trình dạy học, trong đó bao gồm cả kịch bản sư phạm và kịch bản công nghệ. Điều này càng trở nên cấp thiết trong bối cảnh giáo viên ngày càng được trao quyền tự chủ hơn trong thiết kế và tổ chức nội dung dạy học, hướng dẫn cách học, kiểm tra đánh giá năng lực học sinh theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay.

Ví dụ, giáo viên sẽ phải thay đổi cách dạy học, tổ chức hoạt động tìm kiếm, khám phá, thông tin kiến thức cho học sinh khi sử dụng các ứng dụng trên điện thoại thông minh thay vì chỉ hướng đến mục tiêu tìm ra đáp án, kết quả.

Trước mặt, các đơn vị có thẩm quyền chức năng của Bộ, Sở GD&ĐT có thể lên danh mục gợi ý các ứng dụng di động sử dụng thiết bị cầm tay trong lớp học [kể cả điện thoại thông minh], hướng đến việc tiếp tục ban hành hướng dẫn sử dụng điện thoại thông minh như một “thiết bị dạy học” di động cầm tay được chấp nhận.

Căn cứ vào chương trình giáo dục và điều kiện cụ thể phù hợp, nhà trường cụ thể hóa, lựa chọn các ứng dụng cơ bản, phổ biến, dễ dàng tiếp cận cài đặt và sử dụng trong quá trình dạy học cho các môn học, các khối lớp trên cơ sở đã phân tích đánh giá kĩ về khía canh sư phạm và công nghệ.

Giáo viên cài đặt, sử dụng tích hợp một số ứng dụng di động trên điện thoại phù hợp với yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học và năng lực sử dụng công nghệ, hướng dẫn cho học sinh, phụ huynh học sinh về “khung kĩ thuật”, “khung chức năng”, các yêu cầu sử dụng điện thoại và các ứng dụng trên đó trong quá trình học tập.

Ở mỗi nội dung dạy học bài học, hoạt động giáo dục, giáo viên cần có thêm tư duy và hành động ứng dụng công nghệ trên tinh thần tạo cơ hội tiếp cận nội dung và hoạt động tương tác cho học sinh.

Dạy học có sử dụng thiết bị di động cầm tay [trong đó có điện thoại thông minh] mới chỉ là những “trạng thái” ban đầu và càng không phải là cứu cánh của quá trình chuyển đổi số trong giáo dục. Tuy nhiên, nếu chúng ta làm đúng ngay từ đầu, hy vọng việc sử dụng thiết bị thông minh một cách “thông minh” sẽ giúp thế hệ trẻ được tiếp cận với một phương thức giáo dục “thông minh hơn”.

- Xin cảm ơn ông!

Theo Hiếu Nguyễn [GD&TĐ]

Vai trò của giáo viên chủ nhiệm đối với bất kỳ cấp học nào cũng đều rất quan trọng. Để làm tròn trách nhiệm và vai trò của mình, các thầy cô giáo luôn không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, đưa ra sáng kiến hay phục vụ quá trình công tác. Rất nhiều những mẫu sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp THCS, tiểu học, THPT đã được Best4Team tổng hợp và gửi đến quý bạn đọc trong bài viết sau đây.

Mẫu sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm

1. Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi

Dưới đây là những sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm của thầy,  cô giáo đạt giải cao tại các cuộc thi các cấp.

1.1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến – ĐẠT GIẢI CẤP THÀNH PHỐ NEW

Tên đề tài: “Một số giải pháp hữu ích về công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến ở trường Tiểu học

Bài skkn giáo viên giỏi với trình bày các thực trạng về dạy học trực tuyến trong thời gian Covid cũng như các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học qua các phần mềm trực tuyến hiện nay.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_00120

1.2. Biện pháp giúp tổ chức dạy học trực tuyến hiệu quả – NEW

Tên đề tài: “Biện pháp giúp tổ chức dạy học trực tuyến hiệu quả tại trường tiểu học

Năm học 2019-2020 là năm học có nhiều biến động do dịch Covid-19 [SARS-CoV-2] gây ra. SKKN trình bày các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến, giúp giờ học diễn ra hiệu quả, không khí lớp học diễn ra thoải mái nhẹ nhàng với mình cũng như học sinh và làm thế nào để học sinh có hứng thú trong việc học.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_00150

1.3. Rèn luyện tính tự giác cho học sinh

Tên đề tài: Rèn luyện tính tự giác học tập trong công tác chủ nhiệm lớp cấp Trung học cơ sở

  • Tác giả:  Dương Thị Bình – trường THCS Nguyễn Tất Thành
  • Mục tiêu đề tài: Thông qua sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp này,  tác giả đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác giáo dục tính tự giác trong học tập của học sinh trường Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành. Từ đó đưa ra các giải pháp hiệu quả để rèn luyện, nâng cao ý thức tự giác cho học sinh.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0033

1.4. Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc trong công tác chủ nhiệm

Tên đề tài: Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú qua công tác chủ nhiệm

  • Tác giả:  Phạm Thị Ngát – trường THPT dân tộc nội trú N’ Trang Lơng
  • Mục tiêu đề tài: Đây là sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi với mục tiêu giúp học sinh có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức, ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đồng thời những hiểu biết và hoạt động sau khi thực nghiệm sẽ là kiến thức bổ ích hỗ trợ cho các em trong quá trình học tập về sau.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0034

1.5. Biện pháp kích thích học sinh thi đua học tập

Biện pháp kích thích học sinh thi đua học tập

Tên đề tài: Một số biện pháp kích thích học sinh tích cực thi đua học tập qua công tác chủ nhiệm lớp

  • Tác giả:  Huỳnh Thị Tuyết Nhung – trường Tiểu học Trần Quốc Toản
  • Mục tiêu đề tài: Mục tiêu của đề tài là tìm ra các giải pháp hữu ích về công tác chủ nhiệm lớp kích thích học sinh phấn đấu, thi đua học tập nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng về mọi mặt và giáo dục học sinh ý thức, thái độ học tập đúng đắn.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0035

1.6. Kinh nghiệm giải quyết các tình huống sư phạm

Tên đề tài: Một vài kinh nghiệm giải quyết các tình huống sư phạm thường gặp trong công tác chủ nhiệm

  • Tác giả:  Phạm Thu Hà – trường THCS Nguyễn Trãi
  • Mục tiêu đề tài: Với sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm này, tác giả hướng đến mục tiêu nghiên cứu phương án xử lý các trường hợp học sinh vi phạm nội quy nhà trường. Từ đó giúp các em hình thành, phát triển nhân cách tốt, hoàn thành nhiệm vụ giáo dục. 

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0036

1.7. Biện pháp xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa cô và trò

Tên đề tài: “Một số biện pháp xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa cô và trò.”

  • Tác giả:  Trần Thị Nụ – trường Tiểu học Thanh Xuân Nam
  • Mục tiêu đề tài: Nhằm chia sẻ kinh nghiệm với các giáo viên trong việc xây dựng mối liên hệ giữa cô và trò, lôi cuốn, gây hứng thú cho học sinh trên một bình diện rộng qua giao tiếp, qua cách cư xử.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0037

1.8. Nâng cao năng lực chủ nhiệm trong mô hình VNEN

Nâng cao năng lực chủ nhiệm trong mô hình VNEN

Tên đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên Tiểu học trong mô hình VNEN

Thông qua việc nghiên cứu đề tài trong phạm vi lớp 5E, trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trong giai đoạn 2015 – 2016, tác giả Trần Thị Lan Chung đã đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho công tác chủ nhiệm của giáo viên Tiểu học đạt kết quả cao và ngày càng hoàn thiện hơn để đạt mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0038

1.9. Kinh nghiệm vận động, tổ chức giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn

Tên đề tài: “Kinh nghiệm trong việc chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp, vận động các tổ chức, các nhà từ thiện xã hội giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn đến trường

Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học này nhằm đưa ra những kinh nghiệm, những biện pháp hiệu quả nhất để các  giáo viên chủ nhiệm thực hiện vận động học sinh có hoàn cảnh khó khăn đến trường, duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng giáo dục.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0039

1.10. Công tác chủ nhiệm với hoạt động ngoài giờ lên lớp

Tên đề tài: “Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm giúp học sinh tiểu học tham gia tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp

Bài sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp tập trung nghiên cứu công tác chỉ đạo của Phó Hiệu trưởng phụ trách hoạt động ngoài giờ lên lớp và những giải pháp chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0040

Tham khảo thêm các mẫu SKKN chủ nhiệm giỏi khác:

MÃ TÀI LIỆU TÊN ĐỀ TÀI LINK TẢI
0001 Một số biện pháp giúp cán bộ quản lý và giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp [18 trang] Tải ngay
0002 SKKN Giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật [24 trang] Tải ngay
0003 Hình thành ở trẻ một số hành vi trong lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi” ở trường mầm non [26 trang] Tải ngay
0004 Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 5 về một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng chăm dạy và học [20 trang] Tải ngay
0005 SKKN Một số biện pháp kích thích học sinh tích cực thi đua học tập qua công tác chủ nhiệm lớp [25 trang] Tải ngay
0006 Một số biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm có hiệu quả [15 trang] Tải ngay
0007 SKKN cách làm tấm bảng phụ để nâng cao hiệu quả giờ dạy trên lớp [20 trang] Tải ngay
0008 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học [20 trang] Tải ngay

Xem thêm 130 đề tài sáng kiến kinh nghiệm tiểu học khác cho các môn như toán, tiếng việt, tập đọc tại cho giáo viên lớp 1, 2, 3, 4, 5 mà Best4Team tổng hợp được.

2. Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1 tập trung đưa ra các giải pháp nhằm hỗ trợ, nâng cao chất lượng quản lý, tổ chức lớp học trong khối 1 của các trường tiểu học. 

2.1. Sáng kiến nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 1

Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 1

Tên đề tài : ““Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 1A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 bằng việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh”.

Đề tài này giúp học sinh lớp 1A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 có những nề nếp và thói quen tốt trong học tập, từ đó làm nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện năng lực, phẩm chất của học sinh cũng là nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp.

DOWNLOAD SKKN CHỦ NHIỆN LỚP 1 TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0041

2.2. Sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên tổ chức họp phụ huynh đầu năm 

Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm chỉ đạo, hướng dẫn nội dung cho giáo viên lớp 1 họp cha mẹ học sinh đầu năm”

Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 1 này nhằm mục đích chia sẻ thông tin để các giáo viên thực hiện tốt quy trình họp phụ huynh đầu năm, có sự chuẩn bị chu đáo nhất. 

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0042

2.3. Giải pháp cho công tác tổ chức lớp học, tạo nề nếp học sinh lớp 1

Tên đề tài: “Một số giải pháp trong công tác rèn nề nếp và tổ chức lớp học lớp 1 trường tiểu học Lê Lợi”

Công tác chủ nhiệm giữ vai trò điều tiết các hoạt động trong nội bộ lớp, góp phần xây dựng lối sống lành mạnh và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Tuy nhiên, không phải giáo viên nào cũng có biện pháp chủ chủ nhiệm phù hợp và đủ kinh nghiệm để tốt chức lớp học. 

Chính vì vậy, tác giả đã đưa ra một số biện pháp tích cực, dễ dàng áp dụng vào thực tiễn quản lý lớp học trong sáng kiến này. 

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0043

2.4. Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 1 trong thực hiện tốt công tác chủ nhiệm

Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 1

Tên đề tài : “Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1 đã đưa ra những mặt còn hạn chế, cần phải thay đổi và các giải pháp xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giờ hoạt động tập thể, khích lệ động viên trẻ và kết hợp với gia đình trong giáo dục. 

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0044

2.5. Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 1 về nội dung và cách thức xây dựng nề nếp học sinh

Tên đề tài: “Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 1

Bản thân tác giả đã vận dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong tiết học cũng như các tiết hoạt động ngoại khoá để tạo dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 1. 

Đích đến cuối cùng không chỉ hình thành nhận thức về kiến thức mà hơn hết là để các em phát triển thành những con người hoàn thiện về cả nhân cách và trí tuệ.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0045

2.6. Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1 rèn nề nếp và tổ chức lớp học

Tên đề tài: Một số giải pháp trong công tác rèn nề nếp và tổ chức lớp học

  • Tên tác giả: Nguyễn Thị Phố – Trường tiểu học Lê Lợi
  • Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1: Công tác chủ nhiệm là một công tác đòi hỏi vai trò lớn của người giáo viên đặc biệt là đối với học sinh lớp 1 các con còn nhỏ và cần nhiều sự giúp đỡ của người lớn. Ngoài việc hướng dẫn học sinh trong giờ dạy học, người chủ nhiệm còn phải cùng các con tham gia các buổi sinh hoạt tập thể để rèn luyện tác phong cho các con ngay từ khi còn nhỏ.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY

Tham khảo thêm các mẫu sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1 tại đây:

MÃ TÀI LIỆU TÊN ĐỀ TÀI LINK TẢI
0009 Sáng kiến kinh nghiệm: Công tác chủ nhiệm lớp 1D [22 trang] Tải ngay
0010 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1 [15 trang] Tải ngay
0011 Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1 [16 trang] Tải ngay
0012 Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1 nhằm nâng cao chất lượng học tập [25 trang] Tải ngay
0013 SKKN Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 1 bằng việc xây dựng nề nếp học tập cho học sinh [24 trang] Tải ngay
0016 Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 1 [20 trang] Tải ngay
0122 SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 1 [22 trang] Tải ngay
0123 Một số biện pháp đổi mới công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại lớp 1 [27 trang] Tải ngay
0124 Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 1 [31 trang] Tải ngay
0125 SKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp 1 [18 trang] Tải ngay
0126 SKKN Xây dựng nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ cho học sinh lớp 1 [29 trang] Tải ngay
0127 SKKN Một số biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 1 [21 trang] Tải ngay

3. Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm cung cấp cho các thầy cô giáo chủ nhiệm những biện pháp, kỹ năng để quản lý tốt hoạt động học tập và rèn luyện đạo đức cho học sinh lớp 2.

3.1. Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 2

Tên đề tài: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 2 thông qua tiết Sinh hoạt lớp

  • Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng – trường: Trường tiểu học Krông Ana
  • Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 2: Giáo dục kỹ năng sống vào tiết Sinh hoạt lớp nhằm tạo điều kiện cho các em được tiếp thu kiến thức theo nhiều chủ đề, nhiều nội dung. Mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0046

3.2. Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 2 về biện pháp xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm

Biện pháp xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm lớp 2

Tên đề tài: Một số biện pháp trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm lớp 2 trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai có hiệu quả

  • Tác giả: Phạm Thị Thanh Hoàng – trường: Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
  • Mục đích nghiên cứu: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 2 đã đưa ra một số biện pháp giúp giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm có hiệu quả.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0047

3.3. Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 2 về biện pháp giáo dục học sinh cá biệt

Tên đề tài: Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt lớp 2

  • Tác giả: Lê Hoài Vân – trường: Trường tiểu học Nguyễn văn Trỗi
  • Mục đích nghiên cứu: Trang bị cho học sinh những kiến thức, thái độ, kỹ năng phù hợp và trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0048

3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 2

Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 2.

  • Tác giả: Phạm Thị Thúy Lan – trường: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
  • Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp này tổng kết, rút ra những hoạt động mà bản thân đã từng làm và tìm ra những giải pháp mới nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0049

3.5. Một số kinh nghiệm trong sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 2 

Tên đề tài: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 2

  • Tên tác giả: Trần Thị Xuân 
  • Mục tiêu nghiên cứu: Trình bày về các biện pháp khi làm công tác chủ nhiệm lớp mà bản thân đã đạt được trong suốt năm học để suy ngẫm, chọn lọc và đúc kết các kinh nghiệm cho bản thân để có thể nâng cao năng lực chủ nhiệm trong các năm kế tiếp. Bên cạnh đó, là truyền đạt kinh nghiệm đến với mọi người.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY

Tham khảo thêm các mẫu sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 2 tại đây:

MÃ TÀI LIỆU TÊN ĐỀ TÀI LINK TẢI
0017 SKKN Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả [22 trang] Tải ngay
0018 Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 2 [24 trang] Tải ngay
0020 Đề tài Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh [25 trang] Tải ngay
0021 SKKN Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Lớp 2 [20 trang] Tải ngay
0022 Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp [25 trang] Tải ngay
0023 Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 2 về một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm[24 trang] Tải ngay
0024 SKKN Một số biện pháp trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm lớp 2 [23 trang] Tải ngay
00128 SKKN Một số biện pháp xây dựng nề nếp lớp nhằm nâng cao kết quả học tập, rèn luyện cho học sinh lớp 2 [25 trang] Tải ngay
00129 Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm khối 2 [20 trang] Tải ngay
00130 SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 2 [30 trang] Tải ngay
00131 Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 2 [30 trang] Tải ngay
00132 SKKN Một số biện pháp về công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh lớp 2 [31 trang] Tải ngay
00133 SKKN Xây dựng lớp học thân thiện – Học sinh tích cực cho học sinh lớp 2 [22 trang] Tải ngay
00134 SKKN Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 2 [26 trang] Tải ngay
00135 SKKN Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 2 [20 trang] Tải ngay

4. Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm cho học sinh lớp 3

Một số đề tài sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 3 tiêu biểu sẽ được Best4Team chia sẻ ngay sau đây.

4.1. Kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3

Kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3

Tên đề tài: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3- Trường TH Trần Quốc Toản

  • Tác giả: Nguyễn Thị Bảo Hằng – trường tiểu học Trần Quốc Toản
  • Mục tiêu: Rèn cho học sinh các nề nếp, thói quen tốt trong học tập, trong sinh hoạt cũng như trong các lĩnh vực khác. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng hoạt động, giao tiếp, ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức tự giác cao.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0050

4.2. Nâng cao năng lực học sinh lớp 3 qua công tác chủ nhiệm

Tên đề tài: Nâng cao phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 3 qua công tác chủ nhiệm

  • Tác giả: Thới Thị Thu Ba – trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi
  • Mục tiêu đề tài: Giúp học sinh lớp 3 nâng cao phẩm chất, năng lực qua công tác chủ nhiệm. Qua đó giáo dục giúp các em hoàn thiện nhân cách để trở thành con ngoan, trò giỏi.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0051

4.3. Quản lý hoạt động học của học sinh khó khăn

Tên đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động học của những học sinh còn khó khăn trong học tập ở lớp 2; 3 trường tiểu học Tình Thương

  • Tác giả: Nguyễn Thanh Thúy – trường tiểu học Tình Thương
  • Mục tiêu đề tài: Giúp giáo viên có nhận thức đúng đắn về công tác quản lý hoạt động học của học sinh và thực hiện các biện pháp quản lý giúp học sinh còn khó khăn trong học tập đạt hiệu quả.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0052

4.4. Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 3

Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 3

Tên đề tài: Một vài biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 3 ở trường TH Nguyễn Viết Xuân

  • Tác giả: Lê Thị Hồng – trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân
  • Mục tiêu nghiên cứu: Để học sinh hứng thú hơn trong giờ học, các em nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin thể hiện mình trước tập thể, có kỹ năng làm việc trong nhóm, phát huy năng lực sở trường; Duy trì sĩ số góp phần nâng cao chất lượng đại trà.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0053

Với nhiều năm kinh nghiệm, chúng tôi luôn là sự lựa chọn hàng đầu cho những ai đang gặp khó khăn trong quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm cho tất cả các chủ đề. Để nhận được sự tư vấn, báo giá dịch vụ thuê viết sáng kiến kinh nghiệm và hỗ trợ thông tin một cách nhanh chóng nhất, bạn có thể liên hệ cho Best4Team theo số hotline 0915521220 hoặc gửi thư về địa chỉ email .

Tham khảo thêm các mẫu skkn chủ nhiệm lớp 3 tại đây:

MÃ TÀI LIỆU TÊN ĐỀ TÀI LINK TẢI
0025 Giải pháp để thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp [12 trang] Tải ngay
0026 Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3 [34 trang] Tải ngay
0027 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm Lớp 3A2 [35 trang] Tải ngay
0028 SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3 [26 trang] Tải ngay
0029 SKKN Nâng cao năng lực tự học cho học sinh lớp 3 trong mô hình VNEN [26 trang] Tải ngay
0030 Một vài biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 3 [19 trang] Tải ngay
0031 Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp [30 trang] Tải ngay
0032 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở lớp 3 [26 trang] Tải ngay
0034 Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp [21 trang] Tải ngay
00136 SKKN Một số biện pháp xây dựng lớp học thân thiện theo mô hình trường học mới [vnen] tại lớp 3 [29 trang] Tải ngay

5. Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 4

Các sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 4 sau đây sẽ  giúp ích cho các thầy cô trong việc hoàn thành công tác, nhiệm vụ của mình.

5.1. Kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4

Tên đề tài: Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4

  • Tác giả: Giáo viên Trường Tiểu học
  • Mục đích: Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 4 đi từ thực trạng và đưa ra những nguyên nhân công tác chủ nhiệm chưa hiệu quả, đề ra các phương pháp giải quyết dựa trên kinh nghiệm cá nhân. 

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0054

5.2. Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4/1 trường tiểu học Hải Vân

Tên đề tài: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4/1 Trường Tiểu học Hải Vân

  • Tác giả: Giáo viên Lê Thị Cúc – Trường Tiểu học Hải Vân
  • Mục đích sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 4: Chia sẻ kinh nghiệm của bản thân khi thực hiện công tác chủ nhiệm lớp 4.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0055

5.3. Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm 

Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm

Tên đề tài: Một vài biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết Xuân

  • Tác giả: Giáo viên – Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân
  • Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 4: Áp dụng đề tài giúp học sinh trong lớp học tập tốt hơn, từ đó nâng cao chất lượng học tập và kết quả của các em học sinh.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0056

5.4. Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 4 có ứng dụng CNTT

Tên đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chủ nhiệm ở lớp 4/2 trường Tiểu học Hùng Vương

  • Tác giả: Giáo viên Trường Tiểu học Hùng Vương
  • Mục đích: Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm đưa ra những biện pháp về ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chủ nhiệm tại lớp, thiết lập hồ sơ chủ nhiệm trên trang web, giúp công tác chủ nhiệm đơn giản, dễ dàng hơn. 

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0057

5.5. Biện pháp chỉ đạo đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm

Tên đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở Tổ chuyên môn khối 4+5 – Trường Tiểu học Phổng Lái

  • Tác giả: Giáo viên Nguyễn Hữu Hải  – Trường Tiểu học Phổng Lái
  • Mục đích: Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 4 xác định chức năng và nhiệm vụ của giáo viên của nhiệm với học sinh. 

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0058

5.6. Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 4 trong nâng cao kỹ năng

Tên đề tài: Giải pháp nâng cao kỹ năng làm chủ nhiệm lớp 4

  • Tên tác giả: Nguyễn Vũ Trung – Trường Tiểu học Liên Minh – Vĩnh Yên
  • Mục tiêu nghiên cứu: Trọng trách và trách nhiệm của người chủ nhiệm ngày càng nhiều hơn đặc biệt là tại các trường Tiểu học. Vừa phải là người truyền dạy kiến thức cho học sinh lại phải vừa là người gắn bó, đồng hành cùng các con trong sinh hoạt. Nâng cao kỹ năng chủ nhiệm là một công việc phải có và người chủ nhiệm cần thực hiện hằng ngày.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY

Đọc thêm các mẫu skkn chủ nhiệm lớp 4 tiểu học sau đây:

MÃ TÀI LIỆU TÊN ĐỀ TÀI LINK TẢI
0074 Một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy [10 trang] Tải ngay
0075 Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 4 [17 trang] Tải ngay
0076 Đề tài Một vài biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết Xuân [20 trang] Tải ngay
0077 Đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp 4 [23 trang] Tải ngay
0078 SKKN Một số biện pháp để duy trì sĩ số và đảm bảo chuyên cần cho học sinh lớp 4B trường TH Trưng Vương [21 trang] Tải ngay
0079 Một vài kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp [15 trang] Tải ngay
00138 SKKN Một số biện pháp giáo dục, rèn luyện giúp học sinh cá biệt phát triển toàn diện ở lớp 4 [23 trang] Tải ngay
00139 SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 4 [32 trang] Tải ngay
00140 SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 4 [30 trang] Tải ngay
00141 SKKN Một số kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 [26 trang] Tải ngay

6. Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 5

Lớp 5 là lớp cuối cùng của bậc tiểu học, cũng là giai đoạn chuẩn bị để các em có thể sẵn sàng bước sang cấp trung học cơ sở. Công tác chủ nhiệm lớp 5 luôn khó khăn và đòi hỏi sự quan tâm cao từ giáo viên chủ nhiệm với học sinh. 

6.1. Kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 5

Kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 5

Tên đề tài: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 5

  • Tác giả: Giáo viên Nguyễn Thị Thục
  • Mục đích: Chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 5 của bản thân về quá trình thực hiện công tác. Đưa ra các biện pháp giúp phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm với lớp. 

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0059

6.2. Biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 5

Tên đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học

  • Tác giả: Giáo viên Trần Thanh Nhiên 
  • Mục đích: Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp 5 giúp các em học sinh xây dựng lối sống lành mạnh, khoa học. Từ đó giúp các em phát triển khỏe mạnh và cải thiện chất lượng học tập. 

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0060

6.3. Phương pháp xây dựng nề nếp lớp học sinh lớp 5

Tên đề tài: Một số phương pháp xây dựng nề nếp lớp giúp học sinh lớp 5 có ý thức học tập tốt

  • Tác giả: Giáo viên Huỳnh Kiều Phương 
  • Mục đích: Đưa ra những phương pháp xây dựng nề nếp trong lớp, rèn luyện các em học sinh về cả Trí – Đức – Thể – Mỹ. 

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0061

6.4. Kinh nghiệm tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5

Kinh nghiệm tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5

Tên đề tài: Một số kinh nghiệm tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5 – lớp cuối bậc tiểu học

  • Tác giả: Giáo viên Nguyễn Thu Hà – Trường Tiểu học Trung Tự 
  • Mục đích: Chia sẻ kinh nghiệm và đưa ra một số gợi ý khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 5.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0062

6.5. Biện pháp phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo ở học sinh lớp 5

Tên đề tài: Một số biện pháp phát huy tính tự chủ, tự giác, sáng tạo ở học sinh lớp 5

  • Tác giả: Giáo viên Hoàng Thị Hoàn 
  • Mục đích: Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 5 này là nhằm phát huy tối đa khả năng, sự sáng tạo của học sinh. Xây dựng tinh thần tự chủ, tự giác và sáng tạo của học sinh lớp 5.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0063

6.6. Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 5 về biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm

Tên đề tài: “Một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 5”

Giáo viên Bùi Thị Thủ Lĩnh đã chọn lọc và

đúc kết kinh nghiệm của bản thân trong vai trò là cô giáo chủ nhiệm lớp 5, chia sẻ nó với các đồng nghiệp để nhận được những góp ý, nhận xét nhằm hoàn thiện bản thân hơn trong hoạt động giảng dạy.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0064

Tham khảo thêm các mẫu skkn chủ nhiệm lớp 5 khác tại đây:

MÃ TÀI LIỆU TÊN ĐỀ TÀI LINK TẢI
0080 Đề tài Một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5 [24 trang] Tải ngay
0081 Một số kinh nghiêm trong công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5 [26 trang] Tải ngay
0082 Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 5 [31 trang] Tải ngay
0084 SKKN Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt lớp 5 [23 trang] Tải ngay
0085 Đề tài Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp 5 [24 trang] Tải ngay
0086 Sáng kiến kinh nghiệm Công tác chủ nhiệm trong Mô hình trường học mới VNEN [22 trang] Tải ngay
0087 SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên Tiểu học trong mô hình VNEN [28 trang] Tải ngay
0089 Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 5 [39 trang] Tải ngay
00121 SKKN giáo dục giới tính phòng tránh xâm hại cho học sinh lớp 5 [28 trang] Tải ngay
00144 SKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp 5 [25 trang] Tải ngay
00145 SKKN Một số biện pháp giáo dục phẩm chất và năng lực cho học sinh lớp 5 [25 trang] Tải ngay
00146 SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 5 [22 trang] Tải ngay
00149 SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 5 [24 trang] Tải ngay

7. Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm thcs

Cùng tìm hiểu 5 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp thcs được trình bày dưới đây.

7.1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số học sinh

Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số học sinh

Tên đề tài: Giáo viên chủ nhiệm và việc duy trì sĩ số học sinh tại trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn

  • Tác giả: Nguyễn Thị Uyên – trường THCS Lê Quý Đôn
  • Mục đích đề tài: Nghiên cứu những biện pháp duy trì sĩ số học sinh tại trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn. Qua việc nghiên cứu đó nhằm nâng cao nghiệp vụ trong công tác chủ nhiệm của bản thân, học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp của mình.

DOWNLOAD sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm giỏi cấp thcs TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0065

7.2. Áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong công tác chủ nhiệm

Tên đề tài: Biện pháp áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp để thực hiện các mục tiêu của phong trào thi đua.

  • Tác giả: Chu Thị Lý – trường THCS Thái Thịnh
  • Mục đích đề tài: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỷ luật tích cực nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp và thực hiện tốt các mục tiêu, nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

DOWNLOAD sáng kiến kinh nghiệm thcs về công tác chủ nhiệm TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0066

Xem thêm nhiều bài sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi THCS chi tiết tại bài viết: Tải 20 Bài Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo Viên Chủ Nhiệm Giỏi THCS Xuất Sắc.

8. Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi THPT

Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp trong trường thpt là tiền đề để các thầy, cô giáo có thể phát huy năng lực quản lý lớp học và hoàn thành tốt những nhiệm vụ giáo dục được giao

8.1. Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh

Tên đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai

  • Tác giả: Hoắc Công Sơn – trường THPT Định Quán.
  • Mục đích đề tài sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi thpt: Đề xuất một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh của trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0072

8.2. SKKN về vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức

Tên đề tài: Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường học trong công tác giáo dục đạo đức học sinh

  • Tác giả: Phạm Văn Khánhtrường THPT Lý Nhân.
  • Mục đích đề tài: SKKN về công tác chủ nhiệm lớp đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện [cả “trí dục” và “đức dục”] cho học sinh ở trường THPT.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY MÃ SỐ SKKN_0073

8.3. Kinh nghiệm và biện pháp sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi thpt miền núi

Tên đề tài: Một số kinh nghiệm và biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT ở miền núi

  • Tên tác giả: Nguyễn Thị Minh – Trường THPT Quỳ Hợp 3
  • Mục đích đề tài: Đưa ra những hiểu biết và trang bị thêm kiến thức về công tác chủ nhiệm nói chung và công tác chủ nhiệm các khu vực miền núi nói riêng. Từ đó, hiểu nhiều hơn về cách tìm hiểu, chia sẻ về tâm sinh lý đối với học sinh lứa tuổi THPT. Người chủ nhiệm cần nắm bắt tình huống để học sinh được quan tâm từ kiến thức đến sức khỏe tinh thần đặc biệt là học sinh miền núi.

DOWNLOAD sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi TẠI ĐÂY

8.4. Giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho học sinh THPT

Tên đề tài: Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc thông qua công tác chủ nhiệm lớp

  • Tác giả: Lương Thị Vân Anh – Trường THPT Nghi Lộc 3
  • Mục đích đề tài skkn về công tác chủ nhiệm: Lớp học không chỉ là nơi để học kiến thức mà còn là một ngôi nhà nhỏ mà cần sự chia sẻ với nhau. Vai trò của người chủ nhiệm giỏi là người tạo nên một lớp học hạnh phúc giúp cho mỗi một học sinh trong lớp đề được bồi dưỡng nhân cách tâm hồn cao đẹp, được tích lũy kiến thức, được yêu thương, luôn vui vẻ, lạc quan và tự tin vào bản thân mình.

DOWNLOAD TẠI ĐÂY

Việc ghi nhận, khen thưởng những sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp không chỉ thúc đẩy việc nghiên cứu, mang đến những đổi mới, sáng tạo trong việc dạy và học mà còn giúp giáo viên vượt qua tâm lý sức ỳ trong việc giảng dạy.

Với những mẫu bài sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm tiêu biểu mà Best4Team đã chia sẻ, hy vọng rằng bạn sẽ nắm được thế nào là một bài sáng kiến chuẩn chỉnh và có những ý tưởng cho đề tài của bản thân.  

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số hotline 0915.521.220 hoặc email để nhận được sự hỗ trợ trong quá trình tạo nên những bài luận văn, tiểu luận, báo cáo thực tập hoàn hảo nhất nhé!

Xem thêm các bài viết khác:

Ngoài ra, Best4Team còn cung cấp dịch vụ bán SKKN công tác chủ nhiệm vui lòng liên hệ với chúng tôi để mua sáng kiến kinh nghiệm với giá rẻ nhất.

[ Vui lòng nhắn tin vào Zalo theo cú pháp: Mã số đề tài + Số điện thoại + Gmail  Ví dụ: SKKN_0005 + 012345678 + Chúng tôi sẽ gửi đến bạn bản full đầy đủ của skkn]

Video liên quan

Chủ Đề