Biết a được điều chế từ metanol. xác định công thức cấu tạo và gọi tên a.

CHƯƠNG 8: ANCOL – PHENOLBÀI 22: ANCOLMục tiêu Kiến thức+ Nêu được định nghĩa, phân loại ancol và công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồngphân, danh pháp [gốc – chức và thay thế].+ Nêu được tính chất vật lí: Nhiệt độ sơi, độ tan trong nước; Liên kết hiđro.+ Nêu được tính chất hố học: Phản ứng của nhóm OH [thế H, thế OH], phản ứng tách nước tạothành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton; Phản ứng cháy.+ Trình bày được phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chếglixerol và ứng dụng của etanol.+ Chỉ ra được công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol [phản ứng với Cu[OH]2]. Kĩ năng+ Viết được công thức cấu tạo các đồng phân và đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của cácancol [có 4C – 5C].+ Dự đốn, mơ tả hiện tượng phản ứng, giải thích và viết các phương trình hố học.+ Phân biệt được ancol đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học.+ Xác định được công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM1. Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh phápa. Đặc điểm cấu tạo“Nhóm OH” gắn ở C no và mỗi C no chỉ được gắn 1 nhóm OH. Cơng thức phân tử chung của một số dãyđồng đẳng ancol:Ancol no, đơn chức: CnH2n+1OH  n �1 .Ancol không no, một nối đôi, đơn chức: CnH2n-1OH  n �3 .Ancol no, đa chức: CnH2n+2Ox hay CnH2n+2-x[OH]x  2 �x �n  .Ví dụ:Ancol: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH… thuộc cùng một dãy ancol no, đơn, hở, còn gọi là ankanol.Ancol anlylic: CH2=CHCH2OH, thuộc dãy ancol không no, đơn chức, mạch hở.C2H4[OH]2, C3H5[OH]3… thuộc dãy ancol no, đa chức, mạch hở [poliol].b. Đồng phânĐồng phân mạch C, vị trí nhóm OH.Ngồi ra, cùng cơng thức phân tử cịn có đồng phân khác chức: ete.Trang 1 Ví dụ: C3H7OH có một dạng mạch C khơng nhánh, hở, nhưng có hai đồng phân vị trí OH và có một đồngphân dạng ete.c. Danh phápTên thơng thường: Ancol + tên gốc hiđrocacnol + ic.Tên theo IUPAC: Tên IUPAC của hiđrocacbon + số chỉ vị trí OH + ol [1]/ điol [2]/ triol [3]…[ưu tiên đánh số thứ tự cacbon mạch chính sao cho các chỉ số nhóm OH là nhỏ nhất].Ví dụ:n-C3H7OH:Tên: Ancol n-proylic/propan-1-ol.C2H4[OH]2:Tên: Etylenglicol/etan-1,2-điol.CH2=CHCH2OH:Tên: Ancol anlylic/propen-1-ol.2. Tính chất vật lí và liên kết hiđroCác phân tử có nhóm OH [nước, ancol, axit axetic…] có liên kết liên phân tử: – O – H…O – H làm tăngnhiệt độ sôi và độ tan trong nước hơn so với chất khơng có nhóm OH.Ví dụ:C2H5Cl: rất ít tan trong nước, sôi ở 12oC.C2H5OH: tan tốt trong nước, sôi ở 78,2oC.Dựa vào bảng hằng số vật lí của một số ancol [trang 181 SGK]:Khối lượng phân tử tăng thì nhiệt độ sơi tăng, độ tan giảm.Chất có càng nhiều nhóm OH thì liên kết H càng nhiều, nhiệt độ sơi càng cao.Ví dụ: Bảng nhiệt độ sơi [ts] một số ancol như sau:AncolKhối lượng phân tửCH3OH32C3H7OH60C2H4[OH]262Cơng thức tính độ rượu:Độ rượu =ts [oC]64,582,4197,6Vancol nguye�n cha�t.100Vdung d�ch r���uVí dụ: Cồn 96o nghĩa làVC 2 H 5OHV dd=96100� Trong 100 ml cồn này thì có 96 ml C2H5OH.3. Tính chất hố họcTrang 2 Phản ứng thế H của nhóm OH [phản ứng với kim loại kiềm, phản ứng tạo phức với đồng[II]hiđroxit của glixerol].Ví dụ: Glixerol – một ancol no, đa chức mạch hở: phản ứng được với Na, hoà tan Cu[OH]2.Phản ứng thế nhóm OH ancol [phản ứng với HX tạo dẫn xuất halogen, phản ứng giữa hai phân tửancol tạo ete].Phản ứng este hoá với axit cacboxylic R – COOH.Phản ứng tách nước tạo thành anken.Phản ứng oxi hố khơng hồn toàn:+ Ancol bậc I � Anđehit, axit.+ Ancol bậc II � Xeton.+ Ancol bậc III � Không phản ứng.Phản ứng oxi hố hồn tồn [Phản ứng cháy].Ví dụ: Etanol có phản ứng với các chất: Na, K, HCl, HBr, CH 3COOH, CuO, lên men giấm, tách nước ởtrên 170oC tạo etilen, dưới 170oC tạo đietyl ete.Khi cháy: nH 2O >nCO2Chú ý: Ancol no, mạch hở khi cháy: n H2O  n CO24. Điều chếPhương pháp điều chế etanol: thuỷ phân dẫn xuất halogen, hiđrat hoá etilen, lên men rượu glucozơ.Trang 3 Thế H ở OH bởi kim loại kiềm:SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HỐSố nhóm OH =Phân tử có nhóm OH gắn ở C noCơng thức chung:Ancol có từ 2 nhóm OH liền kề:CnH2n+2-2k-a[OH]ahoà tan Cu[OH]2 tạo dung dịchxanh lamAncol no, đơn chức:Phản ứng este hố: thay thế HCnH2n+1OHtrong nhóm OH bởi gốc axylAncol no, đa chức: CnH2n+2Ox hayRCO trong axit hữu cơ RCOOHCnH2n+2-x[OH]xCẤU TẠOĐồng phân mạch C, vị trí nhómOH.Tách HOH: Từ một phân tử, quyTÍNH CHẤTtắc Zaixep, tạo liên kết bội; táchHỐ HỌCnước từ 2 phân tử eteTên thơng thường: Ancol – tênOxi hoá ancol bậc 1 tạo thànhgốc hiđrocacbol + ic.anđehit;Tên theo IUPAC: Tên IUPAC củaOxi hoá ancol bậc 2 tạo xeton;hiđrocacbon + số chỉ vị trí OH +Phản ứng lên men giấmol [1]/ điol [2]/ triol [3]…ANCOLAncol no, hở khi cháy:Hiđrat hố ankenNhiệt độ sơi, độ tan trongnước cao hơn hiđrocacbonTÍNH CHẤTdo có liên kết H giữa cácVẬT LÍnhóm OHThuỷ phân dẫn xuất halogen bởikiềmĐIỀU CHẾHiđro hố anđehit, xetonLên men rượu: được C2H5OHỨNG DỤNGC2H5OH: Làm dung môi, sản xuấtGlixerol, C3H5[OH]3: dùng trongnước hoa, làm nhiên liệu, sátcông nghiệp sản xuất sơn, mựctrùng y tế…in…Trang 4 II. CÁC DẠNG BÀI TẬPDạng 1: Cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí, ứng dụngKiểu hỏi 1: Ancol có tồn tại hay khơng? Cơng thức dãy đồng đẳng ancolPhương pháp giảiAncol là hợp chất chứa nhóm OH gắn ở nguyên tử C no.Chú ý: OH gắn ở cacbon không no sẽ không bền, không tồn tại chuyển thành chất khác.Mỗi C no chỉ chứa tối đa 1 nhóm OH. Nếu có trên 1 nhóm thì tách nước tạo anđehit hoặc axit.Ví dụ: Ancol nào sau đây khơng tồn tại?A. Xiclohexanol C6H11OH.B. CH2 = CHOH.C. C2H4[OH]2.D. [CH3]3C – OH.Hướng dẫn giảiA, C, D đúng.B sai vì OH gắn vào C không no nên không tồn tại, chuyển thành chất khác.� Chọn B.Ví dụ mẫuVí dụ 1: Cho các chất có cơng thức cấu tạo:Chất thuộc loại ancol làA. [1] và [2].B. chỉ có [1].C. [1] và [3].D. cả [1], [2] và [3].Hướng dẫn giảiAncol là hợp chất chứa nhóm OH gắn ở nguyên tử C no.� Chỉ có [1] là ancol.� Chọn B.Kiểu hỏi 2: Đếm số đồng phân ancol no mạch hởPhương pháp giảiViết các dạng mạch C; sau đó gắn OH vào những vị trí C khác nhau, chú ý tính đối xứng của mạch.Chú ý: Cách viết đồng phân ete: Cũng mạch C như trên, ta đặt nguyên tử O vào giữa hai C.Ví dụ: Viết các đồng phân ancol có cơng thức phân tử C4H10O.Hướng dẫn giảiC4H10O có 4 đồng phân ancol:CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OHTrang 5 Ví dụ mẫuVí dụ 1: Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có cơng thức C4H10O làA. 2 đồng phân.B. 4 đồng phân.C. 7 đồng phân.D. 9 đồng phân.Hướng dẫn giảiHợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử CxH2x+2O có độ bội liên kết bằng 0.Do đó cơng thức cấu tạo đồng phân dạng ete và ancol no đơn chức mạch hở.Với dạng mạch C – C – C – C: có 2 ancol + 2 ete.Với dạng mạch C – C[CH3] – C: có 2 ancol + 1 ete.Do đó, có tất cả 7 đồng phân.� Chọn C.Kiểu hỏi 3: So sánh nhiệt độ sơi, tính tan của ancol với các chấtPhương pháp giảiCác phân tử có nhóm OH [nước, ancol, axit axetic…] có liên kết liên phân tử: – OH…OH làm tăng độ sôivà độ tan trong nước hơn so với chất khơng có nhóm OH.Chú ý: Nhiệt độ sôi của: R – COOH > C6H5OH [phenol] > Ancol > Các hợp chất khơng chứa nhóm OH.Khối lượng phân tử tăng thì nhiệt độ sơi tăng, độ tan trong nước giảm.Ví dụ: So sánh nhiệt độ sơi và tính tan trong nước của các chất sau: etan, etyl clorua, etanol và propanol.Hướng dẫn giảiNhiệt độ sôi:C2H6 < C2H5Cl < C2H5OH < C3H7OH.Độ tan trong nước:C2H6 < C2H5Cl < C3H7OH < C2H5OH.Ví dụ mẫuVí dụ 1: Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chungA. nhiệt độ sơi tăng, khả năng tan trong nước giảm.B. nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.C. nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.D. nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.Hướng dẫn giảiKhi mạch cacbon tăng: nhiệt độ sơi tăng, độ tan trong nước giảm.� Chọn A.Ví dụ 2: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?A. CH3OCH3.B. C6H5OH.C. CH3COOH.D. CH3CH2OH.Trang 6 Hướng dẫn giảiNhiệt độ sôi của: R – COOH > C6H5OH > Ancol > Các hợp chất khơng chứa nhóm OH.� Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là CH3COOH.� Chọn C.Ví dụ 3: Dung dịch rượu lỗng, có độ rượu 5o – 10o chủ yếu dùng đểA. lên men giấm.B. làm cồn y tế.C. làm dung môi.D. làm chất đốt.Hướng dẫn giảiDung dịch rượu loãng 5o – 10o dùng để lên men giấm ăn.� Chọn A.Bài tập tự luyện dạng 1Bài tập cơ bảnCâu 1: Cho các chất sau:[1] HO – CH2 – CH2OH[2] HO – CH2 – CH2 – CH2OH[3] HOCH2 – CHOH – CH2OH[4] C2H5 – O – C2H5Những chất thuộc loại ancol đa chức làA. [1], [2] và [3].B. [3] và [2].C. [4] và [3].D. [4], [1] và [3].Câu 2: Những chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng được với ancol metylic?A. HCl; HBr; CH3COOH; NaOH.B. HCl; CH3COOH; Na; CH3OCH3.C. CH3COOH; Na; HCl; CaCO3.D. HCl; HBr; CH3COOH; Na.Câu 3: Số đồng phân ancol có công thức phân tử C5H12O làA. 8 đồng phân.B. 5 đồng phân.C. 14 đồng phân.D. 12 đồng phân.Câu 4: Nhiệt độ sôi của các hợp chất giảm dần theo thứ tự là:A. CH3COOH, C2H5OH, C6H6.B. CH3COOH, C6H6, C2H5OH.C. C2H5OH, C6H6, CH3COOH.D. C6H6, CH3COOH, C2H5OH.Câu 5: Số đồng phân ancol của hợp chất hữu cơ có cơng thức C4H10O làA. 2 đồng phân.B. 4 đồng phân.C. 7 đồng phân.D. 9 đồng phân.Câu 6: Số đồng phân ancol bậc một của hợp chất hữu cơ có cơng thức C4H10O làA. 2 đồng phân.B. 4 đồng phân.C. 7 đồng phân.D. 9 đồng phân.C. C2H5OH.D. CH3OH.Câu 7: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?A. CH3OCH3.B. CH3COOH.Bài tập nâng caoCâu 8: Một ancol no có cơng thức thực nghiệm [C2H5O]n. Cơng thức phân tử của ancol làA. C2H5O.B. C4H10O2.C. C6H15O3.D. C8H20O4.Câu 9: Số cơng thức cấu tạo ancol bền, có khơng q ba nguyên tử cacbon trong phân tử làA. 3.B. 6.C. 10.D. 8.C. 7 chất.D. 9 chất.Câu 10: Số hợp chất hữu cơ có cơng thức C4H10O làA. 2 chất.B. 4 chất.Câu 11: So sánh và giải thích nhiệt độ sơi, độ tan trong nước của: propan, propan-1-ol và metanol.Câu 12: Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các chất hữu cơ công thức phân tử C4H10O.Trang 7 Dạng 2: Phản ứng hoá học, nhận biết, điều chếKiểu hỏi 1: Phản ứng ancol với kim loại kiềmPhương pháp giảiPhản ứng xảy ra ở nhóm OH.Phương trình hố học:R[OH] x  xNa � R[ONa] x xH22Tính theo phương trình hố học.Cơng thức tính nhanh: n H2 n ancol xn ancol22nHx 2[trong đó x là số nhóm OH].Hiện tượng: thốt khí khơng màu, có thể gây nổ.Ví dụ: Tính khối lượng glixerol phản ứng, biết thể tích khí thốt ra ở đktc là 560 ml.Hướng dẫn giảin H2 0,56 0, 025 mol22, 4Phương trình hố học:3C3 H5 [OH]3  3Na � C3 H5 [ONa]3  H 220,0167 �0,025 mol� mglixerol  0, 0167.92  1,53 gamVí dụ mẫuVí dụ 1: Cho 4,600 ml cồn tuyệt đối phản ứng hết với kim loại Na [dư], thu được V lít khí H 2 [đktc]. Biếtkhối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,800 g/ml. Giá trị của V làA. 0,336.B. 0,896.C. 0,448.D. 1,120.Hướng dẫn giảiTa có: m C2 H5 OH  D.V  0,8.4, 6  3, 68 gam� n C2 H5OH 3, 68 0, 08 mol46Ancol etylic đơn chức: n H2 10, 08n ancol  0, 04 mol22� VH 2  0,04.22, 4  0,896 lít� Chọn B.Trang 8 Ví dụ 2: Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 92 o phản ứng hết với kim loại Na dư, thu được V lít khí H 2[đktc]. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml, khối lượng riêng của nước là 1g/ml. Giá trị của V làA. 1,120.B. 0,493.C. 1,792.D. 2,285.Hướng dẫn giảiVC2H5OH  9, 2 ml � mC2H5OH  7,36 gam � n C2H5OH  0,16 molVH2O  10  9, 2  0,8 ml � mH2O  0,8 gam � n H2O  0, 044 molPhương trình hố học:1C 2 H 5OH  Na � C2 H5ONa  H 2 �2�0,160,08 mol1H 2 O  Na � NaOH  H 2 �2�0,0440,022molTa có: n H2  0, 08  0, 022  0,102 mol� VH 2  0,102.22, 4  2, 285 lít� Chọn D.Chú ý: Dung dịch rượu chứa C2H5OH và H2O đều phản ứng được với Na sinh ra khí H2.Kiểu hỏi 2: Phản ứng riêng của ancol đa chức [poliol], nhận biết poliolPhương pháp giảiAncol có ít nhất hai nhóm OH liền kề hoà tan kết tủa Cu[OH] 2 [màu xanh nhạt] thành dung dịch phứcxanh lam đậm.Ta ln có: n Cu [OH]2 1n poliol2Chú ý: Ancol đơn chức hoặc ancol có nhiều nhóm OH khơng liền kề thì khơng hồ tan được Cu[OH]2.Ví dụ: Tính khối lượng Cu[OH]2 bị hồ tan bởi dung dịch chứa 9,2 gam glixerol.Hướng dẫn giảin glixerol 9, 2 0,1 mol92Phương trình hố học:2C3 H5 [OH]3  Cu[OH] 2 �  C3 H5 [OH]2 O  2 Cu  2H 2 OTa có: n Cu [OH]2 1n glixerol  0,1: 2  0, 05 mol2� m Cu [OH ]2  0, 05.98  4,9 gamVí dụ mẫuVí dụ 1: Để phân biệt ancol n-propylic với glixerol người ta dùng thuốc thử làA. dung dịch brom.B. dung dịch thuốc tím.C. dung dịch AgNO3.D. Cu[OH]2.Trang 9 Hướng dẫn giảiGlixerol có nhóm OH liền kề nên có phản ứng đặc trưng với Cu[OH] 2 tạo dung dịch phức màu xanhlam đậm.Ancol n-propylic là ancol đơn chức nên không phản ứng với Cu[OH]2.� Sử dụng thuốc thử là Cu[OH]2.� Chọn D.Ví dụ 2: Cho các chất sau:[1] HO – CH2 – CH2OH;[2] HO – CH2 – CH2 – CH2OH;[3] HOCH2 – CHOH – CH2OH;[4] C2H5 – O – C2H5.Những chất hoà tan được Cu[OH]2 làA. [1], [2] và [3].B. [3] và [2].C. [4] và [3].D. [1] và [3].Hướng dẫn giảiAncol có ít nhất hai nhóm OH kề nhau có khả năng tạo phức tan trong nước có màu xanh lam đậm vớiCu[OH]2.Do đó chất [1] và [3] hồ tan được Cu[OH]2.� Chọn D.Ví dụ 3: Cho m gam glixerol tác dụng vừa đủ 9,8 gam Cu[OH]2. Giá trị của m làA. 9,2.B. 18,4.C. 13,8.D. 23,0.Hướng dẫn giảin Cu [OH]2  0,1 molMà: n Cu [OH]2 p� 1n ancol p� � n C3H5 [OH]3  2n Cu [OH ]2  0, 2 mol2� m C3H5 [OH]3  0, 2.92  18, 4 gam� Chọn B.Kiểu hỏi 3: Đun ankanol với H2SO4 đặcPhương pháp giảiTách nước tạo ete:Nhiệt độ dưới 170oC, cứ hai phân tử ancol đơn chức tách nước tạo một ete.Phương trình tổng quát:oH 2SO 4 ,tROH  R �OH ����� R  O  R� H 2O140o CChú ý: Với a ancol đơn chức khác nhau tạoa  a  1ete.2Ví dụ: Đun nóng hỗn hợp metanol và etanol với H2SO4 đặc ở nhiệt độ dưới 170oC.Hướng dẫn giảiCách 1: Xảy ra những phản ứng sau:CH 3OH  CH 3OH � CH3OCH 3  H 2OC2 H 5OH  C2 H 5OH � C2 H5OC2 H5  H 2 OC2 H5 OH  CH3OH � C2 H5OCH3  H 2 OTrang 10 Do đó thu được 3 ete.Cách 2: Sử dụng cơng thức tính nhanh:Thu được2.  2  1 3 ete2Tách nước tạo anken:Nhiệt độ trên 170oC, phân tử ankanol có từ 2C trở lên [trừ metanol] tách nước tạo anken.Đối với anken đơn chức, phương trình tổng quát:H 2SO4 �a�cC n H 2n 1OH ����� C n H 2n  H 2 O170o CQuy tắc tách Zaixep: Nhóm OH tách ra cùng với H ở C bên cạnh có bậc cao hơn tạo sản phẩmchính.Chú ý: Nếu đun ankanol X với H2SO4 đặc tách nước tạo sản phẩm Y, ta có:d Y/X  1 � Tạo sản phẩm ete.d Y/X  1 � Tạo sản phẩm anken.Ví dụ: Đun nóng hỗn hợp metanol và etanol với H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 170oC.Hướng dẫn giảiTa có: metanol khơng tách nước tạo anken.� Chỉ có etanol tách nước tạo anken.Phương trình hoá học:H 2SO 4 �a�cHC 2 H 4 OH ����� C2 H 4  H 2O170o CDo đó thu được một anken.Ví dụ mẫuVí dụ 1: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tác là axit sunfuric đặc ta có thể thu đượctối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Hưỡng dẫn giảiỞ nhiệt độ dưới 170oC, hỗn hợp hai ancol đơn chức tách nước tạo2.  2  1 3 ete2Ở nhiệt độ trên 170oC, hỗn hợp ancol đơn chức tách nước tạo anken:Phương trình hố học:H 2SO 4 �a�cCH 3  CH 2OH ����� CH 2  CH 2  H 2O170o CH 2SO4 �a�cCH 3  CHOH  CH 3 ����� CH 2  CH  CH 3  H 2 O170o C� Tạo 2 anken.Do đó, có tối đa 3  2  5 sản phẩm hữu cơ được tạo thành.� Chọn D.Ví dụ 2: Cho chất X có công thức cấu tạo như sau:Trang 11 Sản phẩm chính của phản ứng tách một phân tử nước ở nhiệt độ cao làA. 2-metylbut-1-en.B. 3-metylbut-1-en.C. 2-metylbut-2-en.D. 3-metylbut-2-en.Hướng dẫn giảiQuy tắc tách Zaixep: Nhóm OH tách ra cùng với H ở C bên cạnh có bậc cao hơn tạo sản phẩm chính.Phương trình hố học tạo ra sản phẩm chính:H 2SO4 �a�c�����to[sản phẩm chính]Do đó, tên gọi của sản phẩm chính là: 2-metylbut-2-en.� Chọn C.Kiểu hỏi 4: Phản ứng oxi hố ancolPhương pháp giảiPhản ứng oxi hố khơng hồn tồnPhản ứng oxi hố ancol bằng CuO:Ancol bậc I � AnđehitAncol bậc II � XetonAncol bậc III � Không phản ứngPhản ứng riêng [Phản ứng lên men giấm]men gia�mCH3CH 2 OH  O2 ����� CH3COOH  H 2OPhản ứng oxi hố hồn tồn [phản ứng cháy]Đối với ancol no đơn chức, mạch hở:Phương trình tổng quát:C n H 2n 1OH 3ntoO2 ��� nCO2   n  1 H2 O2Ta ln có: n ancol  n H 2O  n CO2Ví dụ: Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng oxi hố khơng hồn tồn [bởi CuO] các đồng phânancol C3H8O và phản ứng đốt cháy của chúng.Hướng dẫn giảiỨng với cơng thức phân tử là C3H8O có 2 đồng phân ancol là:CH3 – CH2 – CH2OHKhi bị oxi hố bởi CuO.Phương trình hố học:ot���ot���Trang 12 Ví dụ mẫuVí dụ 1: Cho ancol X [no, đơn chức] có tỉ khối so với heli bằng 15. Biết X tác dụng với CuO, đun nóngthu được xeton. Tên gọi của X làA. propan-1-ol.B. propan-2-ol.C. butan-2-ol.D. 2-metylpropan-2-ol.Hướng dẫn giảid X/He MX 15 � M X  15.4  60 � Ancol X là C3H7OH.M HeX tác dụng với CuO, đun nóng thu được xeton � X là ancol bậc II.� X là propan-2-ol: CH3CH[OH]CH3Phương trình hố học:otCH3CH[OH]CH 3  CuO ��� CH3OCH3  Cu  H 2Opropan-2-olaxeton� Chọn B.Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam C4H9OH cần vừa đủ V lít [đktc] khí O2. Giá trị của V làA. 26,88.B. 22,40.C. 53,76.D. 44,80.Hướng dẫn giảin C4 H9OH  0, 2 molPhương trình hố học:otC4 H9 OH  6O2 ��� 4CO2  5H 2 O0,2 � 1,2mol� VO2  1, 2.22, 4  26,88 lít� Chọn A.Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 3,808lít khí CO2 [đktc] và 5,4 gam H2O. Giá trị của m làA. 5,42.B. 5,72.C. 4,72.D. 7,42.Hướng dẫn giảiCó: n CO2  0,17 mol; n H 2O  0,3 molTa thấy: n CO2  n H 2O � Hỗn hợp X chứa ba ancol thuộc dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức, mạch hởnên n X  n H2O  n CO2  0,13 mol� n O X   n X  0,13 molBảo toàn nguyên tố O:n O X   2n O2  2n CO2  n H 2O� n O2 2.0,17  0,3  0,13 0, 255 mol2Bảo toàn khối lượng:m X  m O2  m CO2  m H 2OTrang 13 � m  m X  0,17.44  5, 4  0, 255.32  4,72 gam� Chọn C.Kiểu hỏi 5: Tổng hợp, điều chế ancol, etanolPhương pháp giảiTổng hợp ankanol từ anken:Cộng nước [xúc tác axit, đun nóng] tuân theo quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp.Tổng hợp ancol từ dẫn xuất halogen:Thuỷ phân dẫn xuất halogen no ta được ancol tương ứng.Tổng hợp ancol etylic từ phản ứng lên men:Phản ứng lên men glucozơ hoặc tinh bột ta thu được ancol etylic.Luôn có: n glucoz�  n tinh bo�t 11n etanol  n CO222Ví dụ: Viết phương trình hố học điều chế trực tiếp ra ancol từ các chất ban đầu sau: propen, isopropylbromua, glucozơ.Hướng dẫn giảiPhương trình hố học:CH3CH[OH]CH 3oaxit,tCH 3CH  CH 2  H 2 O ���� spc CH3CH 2 CH 2OH spp CH3CHBrCH3  NaOH loa�� CH 3CH[OH]CH 3  NaBrngmen rượuC6 H12 O6 ����� 2CH3CH 2 OH  2CO2Ví dụ mẫuVí dụ 1: Cho hợp chất X có cơng thức cấu tạo là:Sản phẩm chính [theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp] của phản ứng giữa X và nước làA. 2-metylbutan-3-ol.B. 3-metylbutan-2-ol.C. 3-metylbutan-1-ol.D. 2-metylbutan-4-ol.Hướng dẫn giảiQuy tắc Mac-côp-nhi-côp: H cộng vào C nối đôi bậc thấp, OH cộng vào C nối đơi bậc cao.Phương trình hố học:�[sản phẩm chính]Tên gọi của sản phẩm chính là: 3-metylbutan-2-ol.� Chọn B.Trang 14 Bài tập tự luyện dạng 2Bài tập cơ bảnCâu 1: Để phân biệt ancol etylic với glixerol người ta dùng thuốc thử làA. dung dịch brom.B. dung dịch thuốc tím.C. dung dịch AgNO3.D. Cu[OH]2.oCâu 2: Khi khử nước một ancol M với H 2SO4 đặc ở 170 C thu được một anken duy nhất. Công thức tổngquát đúng nhất của M làA. CnH2n+1CH2OH.B. RCH2OH.C. CnH2n+1OH.D. CnH2n-1CH2OH.Câu 3: Đun nóng từ từ hỗn hợp methanol, etanol và propanol-2 với xúc tác là axit sunfuric đặc ở trên170oC ta có thể thu được tối đa bao nhiêu anken?A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 4: Đun nóng từ từ hỗn hợp methanol, etanol và propanol-2 với xúc tác là axit sunfuric đặc ở dưới170oC ta có thể thu được tối đa bao nhiêu ete?A. 2.B. 3.C. 4.D. 6.Câu 5: Loại nước một ancol X cho hai olefin [anken]. Ancol X có thể làA. ancol isopropylic.B. ancol n-butylic.C. ancol secbutylic.D. ancol etylic.Câu 6: Số đồng phân ancol của hợp chất hữu cơ có cơng thức C 4H10O mà khi bị oxi hoá bởi CuO tạo hợpchất anđehit làA. 2 đồng phân.B. 4 đồng phân.C. 7 đồng phân.D. 9 đồng phân.Câu 7: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin là đồng phân của nhau?A. 2-metylpropan-1-ol. B. 2-metylpropan-2-ol.C. Butan-1-ol.D. Butan-2-ol.Bài tập nâng caoxtxtxt� X ��� Y ��� CH 3CHO. Hai chất hữu cơ X và Y lầnCâu 8: Cho sơ đồ chuyển hố sau: C 2 H 6 ��lượt có thể làA. C2H4 và CH3 – CH2 – OH.C. C2H4 và C2H2.B. C2H2 và CH3 – CH2 – OH.D. CH3CHO và CH3 – CH2 – OH.Câu 9: Cho 1,84 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và glixerol phản ứng hết với Na dư thu được 0,56 lít H 2[đktc]. Thành phần phần trăm về khối lượng ancol etylic và glixerol lần lượt làA. 27,7% và 72,3%.B. 60,2% và 39,8%.C. 50,0% và 50,0%.D. 32,0% và 68,0%.Câu 10: Cho các ancol có cơng thức cấu tạo như sau:[1][2][3] CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH[4]Đun nóng một ancol X trong số các ancol có cơng thức cho trên với H 2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợpthu được một anken duy nhất. Các công thức phù hợp với X làA. [1], [2], [3].B. [1], [2], [3], [4].C. [1], [2], [4].D. [1], [3].Trang 15 Câu 11: Viết các phương trình phản ứng [dạng cơng thức cấu tạo, ghi rõ điều kiện của phản ứng] để thựchiện biến hoá sau: 1 2 3 4Etan ��� Eten ��� Etanol ��� Axit axetic ��� Etyl axetatCâu 12: Trình bày phương pháp hố học để nhận biết các chất đựng riêng trong các lọ mất nhãn: glixerol,stiren, etanol và hexan.Dạng 3: Bài toán định lượng và xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol trong dãyđồng đẳngBài tốn 1: Xác định cơng thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol dựa vào phản ứng cháyPhương pháp giảiPhản ứng đốt cháy ancol X:Nếu: n H2O  n CO2 � Ancol no, mạch hở.Công thức phân tử tổng quát: CnH2n+2Ox  n �1; x �1 .Phương trình hố học tổng qt:C n H 2n  2 O x 3n  1  xtoO2 ��� nCO2   n  1 H2 O2Nhận xét: n X  n H2O  n CO2Bảo toàn nguyên tố C: Số C = n =n CO2nXHoặc lập tỉ số dựa vào hệ số phương trình hố học.Ví dụ:n CO2n�n ?n  1 n H2OVí dụ: Đốt cháy hồn tồn a gam một ancol X đơn chức, thu được 11,2 lít khí CO 2 ở đktc và 11,25 gamnước. Tìm phân tử của ancol X.Hướng dẫn giảin H2O 11, 2511, 2 0, 625 mol, n CO2  0,5 mol1822, 4Ta có: n H2O  n CO2 � X là ancol no, đơn chức, mạch hở.Công thức phân tử tổng quát: CnH2n+2O  n �1 .Phương trình hố học:C n H 2n  2O 3ntoO 2 ��� nCO 2   n  1 H 2 O2Do đó: n X  n H2O  n CO2  0, 625  0,5  0,125 molBảo toàn nguyên tố C:Số C = n =n CO2nX0,540,125Trang 16 Do đó, cơng thức phân tử của ancol X là: C4H10O.Ví dụ mẫuVí dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 1,52 gam một ancol X thu được 1,344 lít CO2 [đktc] và 1,44 gam H2O. Côngthức phân tử của X làA. C3H8O.B. C2H6O.C. C2H6O2.D. C3H8O2.Hướng dẫn giảin CO2  0, 06 mol; n H 2O  0, 08 molTa có: n H2O  n CO2 � Ancol X no, mạch hở.Gọi công thức của ancol X là CnH2n+2Ox  n �1; x �1 .� n X  n H 2O  n CO2  0, 08  0, 06  0,02 molSố C = n =n CO2nX0, 0630, 02� Công thức phân tử của X có dạng C3H8Ox [0,02 mol] � Loại B và C.Ta có: M X 1,52 76 � n  20, 02Vậy công thức phân tử của X là C3H8O2.� Chọn D.Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn hai ancol đơn chức X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO 2và H2O là 5 : 7. Công thức của X, Y làA. CH3OH và C2H5OH.B. C2H5OH và C4H9OH.C. C2H5OH và C3H7OH.D. C4H9OH và C3H7OH.Hướng dẫn giảiNhận thấy: n H2O  n CO2 � Ancol no, đơn chức, mạch hở.Gọi công thức chung của hai ancol là CxH2x+2O  x �1 .Phương trình hoá học:C x H 2x  2 O Lập tỉ số3xO2 � xCO2   x  1 H 2 O2n CO2 5xx  1 n H2O 7� x  2,5Mặt khác, hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng � Hai ancol là C2H5OH và C3H7OH.� Chọn C.Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam một ancol X, thu được 8,96 lít khí CO 2 ở đktc và 9,0 gam nước. Cho agam ancol này tác dụng hồn tồn với Na dư, thu được 4,48 lít khí hiđro [đktc]. Tìm cơng thức phân tửcủa ancol và cho biết ancol X này có thể hồ tan đồng [II] hiđroxit không?Hướng dẫn giảiTrang 17 n CO2 n H2 8,969 0, 4 mol; n H 2O   0,5 mol22, 4184, 48 0, 2 mol22, 4Nhận thấy n H2O  n CO2 � Ancol no, mạch hở.Gọi công thức phân tử của ancol là CnH2n+2Ox  n �1; x �1 .Ta có: n X  n H 2O  n CO 2  0,5  0, 4  0,1 molBảo toàn nguyên tố C:Số C =n CO2nX0, 440,1Mặt khác: Khi phản ứng với Na.� Số nhóm OH = 2.n H2nX 2.0, 2540,125Do đó, cơng thức phân tử của X là C4H10O4.Công thức cấu tạo của X chỉ có thể là: HOCH2CH[OH]CH[OH]CH2OH.� X hồ tan được đồng [II] hiđroxit vì có nhiều nhóm OH liền kề.Bài tốn 2: Xác định cơng thức phân tử của ancol dựa vào phản ứng với NaPhương pháp giảiTa ln có: n ancol 2nHx 2[trong đó x là số nhóm OH].Ví dụ: Cho 3,7 gam một ancol đơn chức tác dụng với Na dư thu được 700 cm 3 H2 [đo ở 27,3oC và 0,88atm]. Công thức phân tử của ancol làA. C2H5OH.B. C3H7OH.C. C4H9OH.D. CH3OH.Hướng dẫn giải700 cm3 = 0,7 lítTa có:n H2 pV0, 7.0,88 0, 025 molRT 0, 082.  27,3  273 Ancol đơn chức: n ancol  2n H2  0,05 mol� M ancol 3, 7 740, 05Vậy ancol là C4H9OH.� Chọn C.Ví dụ mẫuVí dụ 1: Cho 1,56 gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồngđẳng [MA < MB] tác dụng hết với 0,92 gam Na, thu được 2,45 gam chất rắn. Ancol B có cơng thức làA. C2H5OH.B. C3H7OH.C. C4H9OH.D. CH3OH.Trang 18 Hướng dẫn giảiBảo toàn khối lượng:m X  m Na  m cha�t ra�n  mH2� m H 2  1,56  0,92  2, 45  0, 03 gam� n H2  0,015 molAncol đơn chức: n ancol  2n H2  0,03 mol� MX 1,56 520, 03Vậy hai ancol là C2H5OH và C3H7OH � B là C3H7OH.� Chọn B.Bài tốn 3: Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của ancol dựa vào phản ứng tạo ete hoặctạo ankenPhương pháp giảiNếu đun ankanol X với H2SO4 đặc tách nước tạo sản phẩm Y, ta có: d Y/X  1 � Tạo sản phẩm anken.Biểu thức tính tỉ khối: d Y/X M X  18MXTa ln có: n ancol  n anken  n H 2OBảo toàn khối lượng: m ancol p�  manken  mH 2O d Y/X  1 � Tạo sản phẩm ete.Biểu thức tính tỉ khối: d Y/X Ta ln có: n H 2O  n ete 2M X  18MX1n ancol2Bảo toàn khối lượng: m ancol  m ete  m H 2OVí dụ: Đun nóng một ancol đơn chức X với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được hợp chất hữu cơ Y.Biết tỉ khối của Y so với X bằng 0,7. Công thức của X làA. C2H5OH.B. C3H7OH.C. C4H9OH.D. CH3OH.Hướng dẫn giảiNhận thấy d Y/X  0, 7 � Y là anken.Phản ứng: X � Y  H 2OTa có:M X  18 0, 7MX� M X  60Vậy X là C3H7OH.� Chọn B.Trang 19 Ví dụ mẫuVí dụ 1: Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được hợp chất hữu cơY. Biết tỉ khối của Y so với X bằng 1,4375. Công thức của X làA. C2H5OH.B. C3H7OH.C. C4H9OH.D. CH3OH.Hướng dẫn giảiNhận thấy d Y/X  1, 4375 � Y là ete.Phản ứng: 2X � Y  H 2 OTa có:2M X  18 1, 4375MX� M X  32Vậy: X là CH3OH.� Chọn D.Ví dụ 2: Một ancol no, đơn chức, bậc I bị tách một phân tử nước tạo anken X. Cứ 0,525 gam anken X tácdụng vừa đủ với 2 gam brom. Tên IUPAC của ancol này làA. butan-1-ol.B. pentan-1-ol.C. etanol.D. propan-1-ol.Hướng dẫn giảin Br2 2 0, 0125 mol160Ta có: n anken  n Br2  0, 0125 mol� M anken 0,525 420, 0125Mặt khác, ancol tách 1 phân tử nước tạo anken � M anken  M ancol  18� M ancol  60Do đó, cơng thức phân tử của ancol là C3H8O.Công thức cấu tạo: CH3 – CH2 – CH2OHTên gọi: propan-1-ol.� Chọn D.Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với H 2SO4 đặc ở140oC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete [khơng có sản phẩm hữu cơ nào khác]. Biết các phản ứng xảy rahoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X làA. C3H5OH và C4H7OH.B. CH3OH và C2H5OH.C. C3H7OH và C4H9OH.D. C2H5OH và C3H7OH.Hướng dẫn giảiBảo toàn khối lượng: m ancol  mete  m H 2O� m H 2O  16,6  13,9  2, 7 gam� n H2 O  0,15 moln ancol  2n H 2O  0,15.2  0,3 molTrang 20 � M ancol 16, 6 55,330,3Vậy công thức phân tử của hai ancol là C2H5OH và C3H7OH.� Chọn D.Bài toán 4: Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol dựa vào phản ứng oxi hoá bởiCuOPhương pháp giảiPhản ứng oxi hoá ancol bằng CuO:Ancol bậc I � AnđehitAncol bậc II � XetonAncol bậc III � Không phản ứngChú ý:1. Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng O bị tách ra khỏi CuO.2. Số mol hơi và khí sau phản ứng tăng một lượng bằng số mol ancol bị oxi hố.Ví dụ: Oxi hố 3,0 gam một ankanol bằng CuO, khi phản ứng kết thúc [hiệu suất 100%], thấy khối lượngchất rắn giảm so với ban đầu là 0,8 gam. Công thức của ancol bị oxi hoá làA. CH3OH.B. C3H7OH.C. C2H5OH.D. C4H9OH.Hướng dẫn giảiKhối lượng chất rắn giảm bằng khối lượng O bị tách ra khỏi CuO.Ta có: m O  m cha�t ra�n gia�m  0,8 gam� nO 0,8 0, 05 mol16� n CuO  n O  0, 05 molDựa vào đáp án ta thấy ancol là ancol đơn chức nên ta có: n ancol  n CuO  0,05 molDo đó: M ancol m ancol3 60n ancol 0, 05� Công thức của ancol là C3H7OH.� Chọn B.Ví dụ mẫuVí dụ 1: Cho 11,28 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, bậc I là đồng đẳng kế tiếp qua CuO dư,nung nóng [phản ứng hồn tồn]. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Cho hỗn hợp sảnphẩm tác dụng với AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 97,20.B. 43,20.C. 64,80.D. 103,68.Hướng dẫn giảiTa có: m O  m cha�t ra�n gia�m  4,8 gam� nO 4,8 0,3 mol16� n CuO  n O  0,3 molTrang 21 Ancol đơn chức nên ta có: n ancol  n CuO  0,3 mol� M ancol 11, 28 37, 60,3� Hai ancol là CH3OH [a mol] và C2H5OH [b mol].a  b  0,3a  0,18 mol����Ta có hệ phương trình: �32a  46b  11, 28 �b  0,12 mol�Vậy hai anđehit tương ứng là HCHO [0,18 mol] và CH3CHO [0,12 mol]. AgNO3 / NH3� 4AgLại có: HCHO ������0,180,72mol AgNO3 / NH 3CH3CHO ������ 2Ag�0,120,24mol� n Ag  0, 72  0, 24  0,96 mol� m Ag  0,96.108  103, 68 gam� Chọn D.Chú ý:+AgNO3 / NH 3HCHO ������ 4Ag+AgNO3 / NH 3RCHO ������ 2Ag R �H Bài toán 5: Định lượng liên quan đến phản ứng lên men tinh bột, glucozơ hoặc lên men giấmPhương pháp giảiSơ đồ chuyển hoáoenzimmen gia�m H 2 O, enzim, tTinh bột ������ Ancol etylic ����� Axit axetic� Glucozơ ���Ln có: nglucoz�  n tinh bo�t 11n etanol  n CO 222Chú ý 1: Với các bài khối lượng lớn thì ta cần sử dụng tỉ lệ khối lượng.Chú ý 2: Với các bài có hiệu suất:1. Tính hiệu suấtHiệu suất tính theo chất đầu:Hm ly�thuye�ntt.100%  ly�thuye�.100%m th��nc te�th��c te�Hiệu suất tính theo chất sản phẩm:Hm th��n c te�c te�.100%  th��.100%m ly�thuye�n ly�thuye�ttm ly�thuye�m th��t là tính theo phương trình hố học.c te�thường đề bài cho,2. Tính lượng chất ban đầu và chất sản phẩmm cha� m cha�: H%t�a�ut�a�u khi H =100%Trang 22 msa� m sa�.H%n pha�mn pha�m khi H =100%Chú ý 3: Cơng thức tính độ rượu:Do VC2 H5OHVr���u.100 .100Vdd r���VVuC2 H5 OHH2OVí dụ: Bằng phương pháp lên men rượu từ gạo chứa 80% tinh bột ta thu được 0,1 lít ancol etylic [có khốilượng riêng 0,8 gam/ml]. Biết hiệu suất lên men của cả quá trình là 80%. Xác định khối lượng gạo phảidùng?Hướng dẫn giảim C2 H5OH  D.V  0,8.0,1.1000  80 gam� n C2 H5OH  1, 74 molNếu H = 100% sơ đồ chuyển hoá [coi n = 1]: C6 H10O5  � C6 H12O6 � 2C2 H5OH�0,871.74molKhối lượng tinh bột phản ứng là:m tinh bo�t  162.0,87  140,94 gamKhối lượng tinh bột phải dùng là:m C6 H10O5  140,94 : 80%  176,175 gamKhối lượng gạo là: 176,175 : 80%  220, 22 gamVí dụ mẫuVí dụ 1: Thuỷ phân hồn tồn m gam tinh bột, thu lấy toàn bộ lượng glucozơ đem lên men thành ancoletylic với hiệu suất 50%, thu được V lít [đktc] khí CO 2. Hấp thụ hết lượng CO2 trên vào nước vôi trong dưthu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 72,0.B. 32,4.C. 36,0.D. 64,8.Hướng dẫn giảim CaCO3  m�  40 gam � n CaCO3  0, 4 molHấp thụ CO2 vào nước vôi trong dư: n CO2  n CaCO3  0, 4 molNếu H = 100%:Coi n = 1, ta có sơ đồ:[C6 H10O5 ] ��� C6 H12 O6 ��� 2C2 H 5 OH  2CO 20,2�0,4mol� m tinh bo�t  0, 2.162  32, 4 gamVới H = 50% ta có: m tinh bo�t  32, 4 : 50%  64,8 gam� Chọn D.Ví dụ 2: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ q trìnhlà 90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong dư, thu đượcTrang 23 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là132 gam. Giá trị của m làA. 486.B. 297.C. 405.D. 324.Hướng dẫn giảiHấp thụ lượng CO2 vào nước vôi trong dư:m dd gia�m  m CaCO3  m CO 2  132 gam� m CO2  330  132  198 gam� n CO2  4,5 molNếu H = 100%:Coi n = 1, ta có sơ đồ:[C6H10O5] ��� C6H12O6 ��� 2C2H5OH + 2CO22,25 �4,5mol� m tinh bo�t  2, 25.162  364,5 gamVới H = 90% ta có: m tinh bo�t  364,5 : 90%  405 gam� Chọn C.Bài tập tự luyện dạng 3Bài tập cơ bảnCâu 1: Đốt cháy 1,48 gam một hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, cần2,016 lít O2 [đktc]. Cơng thức hai ancol đó làA. CH3OH và C2H5OH.B. C2H5OH và C4H9OH.C. C2H5OH và C3H7OH.D. C4H9OH và C3H7OH.Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hai ancol đơn chức X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO 2và H2O là 3 : 5. Công thức của X, Y làA. CH3OH và C2H5OH.B. C2H5OH và C4H9OH.C. C2H5OH và C3H7OH.D. C4H9OH và C3H7OH.Câu 3: X là đồng đẳng của ancol etylic có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2,643. Đun các đồng phân của Xvới H2SO4 đặc ở dưới 170oC, thu được số ete làA. 6.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 4: Một ancol no, đơn chức, bậc I bị tách một phân tử nước tạo anken X duy nhất. Cứ 1,12 gamanken X tác dụng vừa đủ với 3,2 gam brom. Tên gọi của ancol làA. butan-1-ol.B. butan-2-ol.C. etanol.D. propan-1-ol.Câu 5: Đun 1,34 gam hai ancol [H2SO4 đặc] thu được hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt hỗn hợphai anken cần 2,13815 lít O2 [25oC; 1,2 atm]. Cơng thức của hai ancol làA. CH3OH và C3H7OH.B. CH3OH và C2H5OH.C. C2H5OH và C3H5OH.D. C3H7OH và C4H9OH.Câu 6: Cho 5,3 gam hỗn hợp hai ankanol đồng đẳng liên tiếp tác dụng với natri dư thu được 1,12 lít H 2[đktc]. Cơng thức của hai ankanol trên làA. CH3OH và C2H5OH.B. C2H5OH và C3H7OH.Trang 24 C. C3H7OH và C4H9OH.D. C4H9OH và C5H11OH.Câu 7: Cho 1,66 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol n-propylic phản ứng hoàn toàn với CuO dư, kếtthúc phản ứng, thấy khối lượng chất rắn giảm 0,48 gam. Thành phần phần trăm về khối lượng các ancoltrong hỗn hợp làA. 27,7% và 72,3%.B. 60,2% và 39,8%.C. 40,0% và 60,0%.D. 32,0% và 68,0%.Bài tập nâng caoCâu 8: X là một ancol no, đa chức, mạch hở có số nhóm OH nhỏ hơn 5. Cứ 7,6 gam ancol X phản ứnghết với natri cho 2,24 lít khí [đo ở đktc]. Cơng thức hố học của X làA. C4H7[OH]3.B. C2H4[OH]2.C. C3H6[OH]2.D. C3H5[OH]3.Câu 9: Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở140oC thu được 2,16 gam nước và 7,2 gam hỗn hợp ba ete. Biết ba ete có số mol bằng nhau [phản ứnghồn tồn]. Cơng thức của hai ancol làA. CH3OH và C2H5OH.B. C2H5OH và C3H7OH.C. C3H7OH và C4H9OH.D. CH3OH và C3H7OH.Câu 10: Đun nóng hỗn hợp hai ancol mạch hở với H2SO4 đặc ta được các ete. Lấy X là một trong các eteđó đốt cháy hồn tồn được tỉ lệ mol của X, oxi cần dùng, cacbonic và nước tạo ra lần lượt là 0,25 : 1,375: 1 : 1. Công thức hai ancol trên làA. C2H5OH và CH3OH.B. C3H7OH và CH2 = CH – CH2 – OH.C. C2H5OH và CH2 = CH – OH.D. CH3OH và CH2 = CH – CH2OH.Câu 11: Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở140oC thu được 9,0 gam nước và 30,0 gam hỗn hợp ba ete. Biết ba ete có số mol bằng nhau [phản ứnghồn tồn]. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu?Câu 12: Tính lượng glucozơ cần để điều chế 1 lít dung dịch rượu etylic 40 o. Biết khối lượng riêng củaancol etylic nguyên chất 0,8 gam/ml và hiệu suất phản ứng là 80%.ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆNDạng 1: Cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí, ứng dụng1-A2-D3-A4-A5-BCâu 11: Xem phần phương pháp giải dạng 1.6-A7-A8-B9-D10-CCâu 12: Có 4 cơng thức cấu tạo dạng ancol và 3 công thức cấu tạo dạng ete. Gọi tên danh pháp IUPAChoặc danh pháp thông thường.Dạng 2: Phản ứng hoá học, nhận biết, điều chế1-D2-A3-A4-D5-C6-A7-D8-A9-C10-DCâu 11: Dùng các phản ứng: tách hiđro cho etan, cộng nước cho eten, lên men giấm etanol, este hoá axitaxetic và etanol.Câu 12: Dùng các thuốc thử: đồng [II] hiđroxit, nước brom và natri kim loại.Dạng 3: Bài toán định lượng và xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol trong dãy đồngđẳng1-A2-A3-CCâu 11: 41% và 59%.4-A5-D6-B7-A8-C9-A10-DTrang 25

Video liên quan

Chủ Đề