Bu t chiê n tư lư c văn đoa n năm 2024

Trong gia đình người Thái, trẻ em học Xòe từ ông bà, cha mẹ khi cùng họ tham dự nghi lễ ở điện thờ của thầy cúng, trong đám cưới, các cuộc vui, lễ hội. Các thầy cúng truyền lại cho các con, các cháu, người kế nghiệp nghi thức cúng và các điệu Xòe nghi lễ.

Ở cộng đồng, trong các nghi lễ, các thầy cúng truyền dạy Xòe cho các con nuôi. Ở các cuộc Xòe cộng đồng, những nghệ nhân, bậc cao niên có năng khiếu, thuần thục Xòe hướng dẫn cách bước chân, vung tay, nhún chân theo nhịp điệu nhạc, cách sử dụng các đạo cụ như nón, khăn, gậy, quạt, v.v. Tham gia dạy múa Xòe, còn có sự hợp tác giữa các nghệ nhân và nghệ sĩ múa người Thái. Họ phối hợp, trực tiếp hướng dẫn các điệu Xòe trong các đội văn nghệ, lớp học ở các trường phổ thông, trường nghệ thuật.

Xòe được thực hành tại các bản của người Thái ở 4 tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Sơn La và Điện Biên, trong đó có các huyện Văn Chấn, Mù Cang Chải, Trạm Tấu, thị xã Nghĩa Lộ ở tỉnh Yên Bái; các huyện Mộc Châu, Tam Đường, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Mường Tè, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Uyên,thành phố Lai Châu ở tỉnh Lai Châu; các huyện Mường Ảng, Điện Biên, Mường Chà,Tủa Chùa, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Mường Nhé, Nậm Pồ, thị xã Mường Lay, thành phố Điện Biên Phủ ở tỉnh Điện Biên;các huyện Thuận Châu, Yên Châu, Sốp Cộp, Vân Hồ, Mường La, Sông Mã, Quỳnh Nhai, Mai Sơn, Bắc Yên, Phù Yên, thành phố Sơn La ở tỉnh Sơn La. Trung tâm của Xòe có thể được coi ở Mường Lò (Yên Bái), Mường So (Lai Châu), Mường Lay và thành phố Điện Biên Phủ (Điện Biên), Thuận Châu (Sơn La).

Yên Bái đã đưa múa xòe vào trường học như một phần bảo tồn văn hóa truyền thống.

Yên Bái đã đưa múa xòe vào trường học như một phần bảo tồn văn hóa truyền thống.

Từ những năm 1990 đến nay, cộng đồng người Thái ở 4 tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La đã thực hiện các biện pháp bảo vệ Nghệ thuật Xòe như: thành lập các đội sinh hoạt Xòe Thái, các nghệ nhân dân gian, các nhà nghiên cứu địa phương phương ghi chép và xuất bản tài liệu về sự sáng tạo và phát triển, cách thức Xòe, các điệu Xòe, bối cảnh diễn xướng, và những loại hình văn hóa liên quan, các thầy cúng hướng dẫn cho các con nuôi cách thức Xòe mừng và tạ ơn thần linh trong các nghi lễ. Các nghệ nhân dân gian, những thành viên cộng đồng am hiểu về Xòe Thái tham gia truyền dạy cho thế hệ trẻ ở các lớp mầm non, trường phổ thông, trường nghệ thuật.

Ngoài ra, còn có vai trò của một số cá nhân tích cực khôi phục các điệu Xòe Thái do ông bà, cha mẹ lưu truyền lại, truyền dạy Xòe Thái như ông Lò Văn Biến (86 tuổi, Yên Bái), mở lớp dạy tính tẩu, khèn; Bà Đỗ Thị Tấc (56 tuổi, Lai Châu) tự đầu tư xây dựng dãy nhà sàn phục vụ trưng bày các di sản văn hóa người Thái và truyền dạy Xòe cho cộng đồng tại thị trấn Than Uyên.

Số lượng đội văn nghệ sinh hoạt Xòe Thái ở cộng đồng: Yên Bái có khoảng 180 đội, Điện Biên có 1.273 đội, Lai Châu có hơn 100 đội, và Sơn La có khoảng 1.700 đội. Các thành viên của những đội văn nghệ này là lực lượng nòng cốt trong việc trình diễn, trao truyền và sinh hoạt Xòe Thái.

Năm 2013, 2015, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh Nghệ thuật Xòe Thái trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Năm 2015 và năm 2019 Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” cho 9 nghệ nhân ở 4 tỉnh trong lĩnh vực nghệ thuật trình diễn liên quan đến Nghệ thuật Xòe Thái.

Đồng thời, UBND 4 tỉnh đã phê duyệt cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch một số dự án sưu tầm và phổ cập một số điệu Xòe và hỗ trợ về mặt tài chính tập luyện, mua nhạc cụ cho các đội văn nghệ. Hàng năm, UBND 4 tỉnh tổ chức tuần văn hóa, ngày hội văn hóa các dân tộc, hội diễn, hội thi trong đó có Nghệ thuật Xòe Thái.

Nghị định 40/2024/NĐ-CP ngày 16/4/2024 của Chính phủ quy định huy hiệu, phù hiệu, biển hiệu, giấy chứng nhận của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở từ ngày 1/7/2024.

Huy hiệu của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở:

Huy hiệu bằng đồng vàng tấm liền một khối, có kích thước cao 42 mm, rộng 52 mm; giữa huy hiệu là biểu tượng hình lá chắn; phía trênnềnhuy hiệu ở giữa có hình thanh kiếm và ngôi sao năm cánh màu vàng nổi trên nền đỏ; hai bên màu xanh có hình bông lúa nổi màu vàng; phía dưới nền huy hiệu là hình nửa bánh xe và hình cuốn thư màu vàng, trên nềncuốnthư có chữ“BẢO VỆ ANTT”màu đỏ; bao quanh hai bên biểu tượng có cành tùng kép màu vàng.

Mẫu cụ thể như sau:

Bu t chiê n tư lư c văn đoa n năm 2024

Phù hiệu của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Phù hiệu có hình láchắncao 90 mm, rộng 75 mm; phía trên nền phù hiệu có hàngchữ“BẢO VỆ AN NINH TRẬT TỰ”; phía dưới nền phù hiệu có hình hai bông lúa xếp chéo cuống; nền phù hiệu màu xanh lục; chữ, đường viền phù hiệu và bông lúa màu vàng.

Mẫu cụ thể như sau:

Bu t chiê n tư lư c văn đoa n năm 2024

Biển hiệu của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Hìnhchữnhật, kích thước 7 cmx9 cm; chất liệu bằng giấy cứng; nền màu vàng nhạt, in một mặt, xung quanh có khung màu đỏ nét 0,1 cm và cách mép ngoài của giấy 0,3 cm; các chữ trongbiểnhiệu màu đỏ, phông chữ Times New Roman; chữ“UBND”in hoa, cỡ chữ 11, in đậm, ghi tên Ủy ban nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã thành lậpTổbảo vệ an ninh, trật tự (trường hợp không tổ chức đơn vị hành chính cấp xã thì chỉ ghi tên Ủy ban nhân dân huyệndòngđầu tiên); chữ“LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ”in hoa, in đậm, cỡ chữ 12, canh giữa; các chữ“Họ tên”, “Số hiệu”, “Thành viên”viết hoa chữ“H”, “S”, “T”,các chữ còn lại viết thường, cỡ chữ 10; chữ“Có giá trị đến”viết hoa chữ“C”,cỡ chữ 8; số hiệu trùng với số ghi trong giấy chứng nhận lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; thành viên ghi cụ thể là Tổ trưởng,Tổphó hoặc Tổ viên. Ảnh màu đóng dấu giáp lai của Ủy ban nhân dân cấp xã, chụp kiểu chân dung, phông màu xanh, mặc trang phục xuân hè, đội mũ