Cách nhận biết phương trình có nhiệt độ

Cách nhận biết phương trình có nhiệt độ
Hoàn thành các phương trình sau (Hóa học - Lớp 9)

Cách nhận biết phương trình có nhiệt độ

1 trả lời

Diện tích hạt nhân là (Hóa học - Lớp 10)

1 trả lời

Xác định số e và số p (Hóa học - Lớp 10)

1 trả lời

Nguyên tử của nguyên tố x (Hóa học - Lớp 10)

3 trả lời

Hạt nhân nguyên tử sodium có điện tích là (Hóa học - Lớp 10)

3 trả lời

Chất nào tác dụng (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Một vài phản ứng không cần chất xúc tác cũng xảy ra bình thường? Nhưng có một số nhiều phản ứng lại phải cần Chất xúc tác: Ví dụ như phản ứng Este hoá giữa Axit Cacboxylic và Ancol thì phải xúc tác H2S04 đặc, một số phản ứng lại phải có nhiệt độ cao nó mới phản ứng, phản ứng cộng nước của Anken phải xúc tác H2SO4,170 độ C. Vì tầm quan trọng của điều kiện và chất xúc tác nên học sinh phải học cách nhớ các chất xúc tác, điều kiện trong phương trình Hóa học.

Cách nhận biết phương trình có nhiệt độ

Vai trò của chất xúc tác trong phương trình Hóa học

Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, tức là vận tốc của phản ứng tăng lên nhiều lần mà không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. Một số chất xúc tác còn tạo môi trường Axit hay Bazơ để các phản ứng hóa học xảy ra theo mong muốn. Chất xúc tác có thể tăng tốc độ phản ứng hoá học lên nhiều lần, hàng chục lần, hàng trăm lần, nên rút ngắn được thời gian, tăng cao hiệu suất sản xuất.

Ví dụ trong các nhà máy sản xuất phân đạm người ta thường dùng sắt làm chất xúc tác để tăng vận tốc phản ứng giữa Nitơ và Hyđro qua tác dụng xúc tác bề mặt, nhờ đó Nitơ và Hyđro trong hỗn hợp dễ tạo thành Amoniac. Nếu không có chất xúc tác thì trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, phản ứng tổng hợp Amoniac sẽ xảy ra với tốc độ rất chậm, không thể tiến hành sản xuất với lượng lớn.

Chất xúc tác còn có khả năng chọn lịch trình cho phản ứng hoá học phù hợp với con đường mà người ta đã thiết kế, phản ứng sẽ xảy ra theo con đường thuận lợi nhất cho quá trình sản xuất. Ví dụ khi dùng rượu Etylic làm nguyên liệu thì tuỳ thuộc việc chọn chất xúc tác và điều kiện phản ứng mà ta có thể nhận được các sản phẩm phản ứng khác nhau.

  • Nếu chọn bạc làm chất xúc tác và đưa nhiệt độ lên đến 550°c, rượu Etylic sẽ biến thành Axetalđehyd.
  • Nếu dùng hỗn họp Kẽm Oxit và Crom (III) oxit làm chất xúc tác và ở nhiệt độ 450°c ta sẽ thu được Butylen.
  • Nếu dùng Axit Sunfuric đặc làm xúc tác và giữ nhiệt độ 130 – 140°c ta sẽ có Ete Etylic. Từ đó có thể thấy chất xúc tác có vai trò rất to lớn trong hoá học.

Chất xúc tác thì đặc trưng cho cả một loạt phản ứng có điều kiện và xúc tác như nhau, vì vậy chỉ cần nhớ dạng của phản ứng đó. Còn về phản ứng hữu cơ thì dễ nhớ hơn, cứ nhớ dạng phương trình tổng quát, rồi các xúc tác tương ứng cho từng dạng phản ứng rồi từ đó triên khai đúng dạng của nó.

Một số cách nhớ chất xúc tác rút ra được trong quá trình học

1. Cao su buna. Bu là butađien la nguyên liệu trùng hợp. Na là natri là xúc tác 2. Cao su buna-s tươg tự như 1 nhưng thêm s là stiren 3. Tơ bán tổng hợp hay là tơ nhân tạo trog chươg trình THPT chỉ gặp 2 tơ là axetat và visco 4. Tơ thiên nhiên là những loại như tơ tằm, bông, đay,… 5. Còn lại là tơ tổng hợp 6. Vôi tôi xút. Vôi là Ca0 là xt. Xút là xút ăn da là NaOH là chất tham gia 7. Mê.em.phải.bao.phen.hồi.hộp.ôi.người.đệp 8. Mẹ.em.phải.bón.phân.hoá.học.ở.ngoài.đồng 9. Một chất khi pứ với KMn04. Nếu mt trung tính sẽ ra mangan 4. Nếu mt axít sẽ ra mangan 2 10. Quy tắc cộng có thể nói nôm na là giàu thì càng giàu mà nghèo thì càng nghèo

11. Trong hoá hữu cơ muốn điều chế chất gì đều có thể đi từ Axetilen. Do đó ngày xưa người ta có câu có Axetilen là có tất cả

Chủ đề

Công cụ hóa học

Phương trình hóa học

Chất hóa học

Chuỗi phản ứng

Phản ứng nhiệt phân

Phản ứng phân huỷ

Phản ứng trao đổi

Lớp 11

Phản ứng oxi-hoá khử

Lớp 10

Lớp 9

Phản ứng thế

Phản ứng hoá hợp

Phản ứng nhiệt nhôm

Lớp 8

Phương trình hóa học vô cơ

Phương trình thi Đại Học

Phản ứng điện phân

Lớp 12

Phản ứng thuận nghịch (cân bằng)

Phán ứng tách

Phản ứng trung hoà

Phản ứng toả nhiệt

Phản ứng Halogen hoá

Phản ứng clo hoá

Phản ứng thuận nghịch

Phương trình hóa học hữu cơ

Phản ứng đime hóa

Phản ứng cộng

Phản ứng Cracking

Phản ứng Este hóa

Phản ứng tráng gương

Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử

Phản ứng thủy phân

Phản ứng Anxyl hoá

Phản ứng iot hóa

Phản ứng ngưng tụ

Phán ứng Hydro hoá

Phản ứng trùng ngưng

Phản ứng trùng hợp

Dãy điện hóa

Dãy hoạt động của kim loại

Bảng tính tan

Bảng tuần hoàn

Tìm kiếm phương trình hóa học nhanh nhất

Tìm kiếm phương trình hóa học đơn giản và nhanh nhất tại Cunghocvui. Học Hóa không còn là nỗi lo với Chuyên mục Phương trình hóa học của chúng tôi

Bạn hãy nhập các chất được ngăn cách bằng dấu cách ' '

Một số ví dụ mẫu

  • Phương trình hóa học
  • Chủ đề Hóa học
  • Phản ứng nhiệt phân
  • Phản ứng phân huỷ
  • Phản ứng trao đổi
  • Lớp 11
  • Phản ứng oxi-hoá khử
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Phản ứng thế
  • Phản ứng hoá hợp
  • Phản ứng nhiệt nhôm
  • Lớp 8
  • Phương trình hóa học vô cơ
  • Phương trình thi Đại Học
  • Phản ứng điện phân
  • Lớp 12
  • Phản ứng thuận nghịch (cân bằng)
  • Phán ứng tách
  • Phản ứng trung hoà
  • Phản ứng toả nhiệt
  • Phản ứng Halogen hoá
  • Phản ứng clo hoá
  • Phản ứng thuận nghịch
  • Phương trình hóa học hữu cơ
  • Phản ứng đime hóa
  • Phản ứng cộng
  • Phản ứng Cracking
  • Phản ứng Este hóa
  • Phản ứng tráng gương
  • Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử
  • Phản ứng thủy phân
  • Phản ứng Anxyl hoá
  • Phản ứng iot hóa
  • Phản ứng ngưng tụ
  • Phán ứng Hydro hoá
  • Phản ứng trùng ngưng
  • Phản ứng trùng hợp

Phản ứng nhiệt phân

Khái niệm: Phản ứng nhiệt phân là phản ứng phân hủy các hợp chất hóa học dưới tác dụng của nhiệt độ
Bản chất: Phân cắt các liên kết kém bền trong phân tử hợp chất vô cơ hay hữu cơ bởi nhiệt độ
Lưu ý:
1. Phản ứng nhiệt phân có thể thuộc phản ứng oxi hóa - khử hoặc không.
2. Phản ứng điện phân nóng chảy không thuộc phản ứng nhiệt phân ví nó phân hủy dưới tác dụng của dòng điện một chiều.

(CH3COO)2Ca CaCO3 + CH3COCH3
Rắn kt Dung dịch
Trắng Trắng Không

2AgCl 2Ag + Cl2

2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
rắn rắn khí khí
trắng trắng bạc nâu đỏ không màu

2AgOH Ag2O + H2O

2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
rắn lỏng kt khí
trắng xám không màu trắng không màu

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
rắn rắn khí
trắng trắng không màu

2Ba(NO3)2 2BaO + 4NO2 + O2
rắn rắn khí khí
trắng nâu đỏ không màu

2CaOCl2 O2 + 2CaCl2
chất bột khí rắn
trắng, xốp không màu trắng hoặc không màu

2CaSO4 2CaO + O2 + 2SO2
rắn rắn khí khí
trắng không màu không màu

2Mg + CO2 C + 2MgO
rắn khí rắn rắn
trắng bạc không màu trắng

2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
dd rắn khí khí
xanh lam đen nâu đỏ không màu

Cu(OH)2 CuO + H2O
rắn rắn khí
xanh lam đen không màu

4CuO O2 + 2Cu2O
rắn khí rắn
đen không màu đỏ gạch

4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
rắn rắn khí khí
vàng nâu đỏ nâu không màu

Fe(OH)2 FeO + H2O

2Fe2(SO4)3 2Fe2O3 + 6O2 + 6SO2
rắn rắn khí khí
vàng nâu đỏ không màu không màu,mùi hắc

H4P2O7 H2O + 2HPO3
dung dịch lỏng dung dịch
không màu

2HgO 2Hg + O2
rắn lỏng khí
đỏ - vàng ánh bạc không màu

2KClO3 2KCl + 3O2
rắn rắn khí
trắng trắng không màu

2KMnO4 MnO2 + O2 + K2MnO4
rắn rắn khí r
đỏ tím đen không màu lục thẫm

  • «
  • 1
  • 2
  • 3
  • »

Tổng hợp Phản ứng nhiệt phân chi tiết nhất! Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!

Bài liên quan

  • Tìm kiếm chất hóa học
  • Công thức Hóa học
  • Mẹo Hóa học