Cách nói giọng nữ hay

Có thể nói, âm nhạc là một trong những yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống. Chính vì vậy ngày càng có nhiều chị em phụ nữ tìm đến các cách luyện thanh giọng nữ để cải thiện giọng hát 

Buổi học luyện thanh tại lớp

       1.Giọng hát sẽ to và khỏe hơn:

Việc luyện tập thanh nhạc sẽ giúp giọng hát cũng như giọng nói của bạn có nội lực hơn. Bạn cũng có thể kiểm soát được âm lượng phát ra khi hát. Với các bài tập khẩu hình miệng và bài tập khác bạn sẽ lấy được nguồn hơi dồi dào.

      2. Kiểm soát được cao độ giọng hát

Luyện thanh giọng nữ sẽ giúp người nghe hiểu được nội dung bài hát với những điểm nhân nhá, các đoạn nhạc lên cao hoặc xuống thấp. 

Buổi học luyện thanh của học viên

       3. Hơi thở tốt và sâu hơn:

Hơi thở là một trong những yếu tố quan trọng của giọng hát. Một hơi thở tốt và sâu sẽ giúp bạn dễ dàng lên được những nốt hay hoặc xuống nốt thấp mà không bị phô và hụt hơi. Khi học luyện thanh nhạc bạn sẽ biết cách lấy hơi bụng, giúp bạn có hơi thở khỏe.

Buổi học luyện thanh học viên Lan Hương

        Bước 1: Chuẩn bị

Để việc luyện tập được diễn ra thuận lợi bạn nên chuẩn bị sức khỏe tốt. Ngoài ra hãy đàu tư cho mình một chiếc gương vì việc luyện tập trước gương sẽ giúp bạn hiểu hơn về thể trạng, cũng như sự thay đổi cơ thể mình. Bên cạnh đó bạn còn có thể luyện tập “thần thái” và khả năng biểu diễn tốt hơn.

Buổi học tại lớp học viên Hiếu Đức

         Bước 2: Khởi động

Đầu tiên hãy chọn cho mình một tư thế đứng tốt nhất để luyện thanh. Đứng là tư thế tạo cho bạn sự thoải mái nhất và dễ chịu nhất. Bên cạnh đó tư thế này còn giúp cho việc luyện thanh được dễ dàng và chính xác hơn.

Nếu luyện thanh bằng tư thế ngồi, bạn phải giữ thẳng lưng và cổ. Vì khi lưng thẳng phổi của bạn sẽ không phải chịu áp lực và việc sử dụng hơi thở sẽ dễ dàng hơn. Đối với cổ cũng vậy, việc giữ cho cổ thoải mái giúp giảm các áp lực bộ phận lên thanh quản.

Buổi thực hành trên sân khấu sau khóa học hát học viên Thu Nga

         Bước 3: Luyện thanh với các nguyên âm

Đọc các nốt từ thấp đến cao Theo thứ tự Đồ, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si, Đố và ngược lại, đây là bài tập đon giản nhất. Hoặc bạn có thể sử dụng các nguyên âm U, E, O, A, I sau đó kết hợp các phụ âm M, N, P.

Luyện thanh giọng nữ nên luyện ở quãng 4 vì đây là quãng trung của nữ. Sau đó bạn hãy mở rộng quãng cao và đi dẫn xuống thấp.

Buổi đầu làm quen với luyện thanh của học viên

Học hát là một quá trình luyện tập không chỉ cải thiện giọng hát mà còn là cách truyền tải thu hút người nghe cũng như đưa giọng hát của bạn vào tâm trí khán giả.

Đó là lý do mà việc luyện thanh nhạc bài bản và những Khóa học hát được xem là những yếu tố hàng đầu giúp bạn cải thiện giọng hát và kỹ thuật luyện thanh hiệu quả.

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: Công ty Tây Nguyên Phim

Bản đồ đường đi đến Tây Nguyên Phim.

Nhắc đến chủ đề cải thiện kỹ năng nói trước đám đông, chúng ta thường nghĩ ngay tới việc mở đầu bài thuyết trình thật cuốn hút, vượt qua nỗi sợ hãi… mà quên mất một điều cơ bản: Giọng nói. Trên thực tế, giọng nói đóng vai trò mang tính “quyết định” đối với thành công của bài phát biểu.

May mắn thay, luyện giọng nói cũng giống như chơi một loại nhạc cụ. Một khi đã thành thạo sử dụng loại “nhạc cụ” ấy, bạn sẽ có thể nâng cao sức mạnh trong lời nói, đồng thời cải thiện kỹ năng thuyết phục và đám phán lên một tầm cao mới.

Cách luyện giọng nói hay và truyền cảm

Dưới đây là 6 mẹo hữu ích, giúp bạn biến giọng nói trở thành “vũ khí” lợi hại khi giao tiếp với đám đông.

1. Nói chậm lại

Bước đầu tiên để luyện giọng nói to rõ ràng là kiểm soát tốc độ diễn thuyết. Khi bạn nói chậm lại, giọng nói sẽ có sức mạnh và quyền lực hơn – nhờ thế, người nghe sẽ có cơ hội tiếp thu và suy ngẫm kỹ hơn những gì bạn nói.

Một giọng nói toát lên sự tự tin sẽ khiến lời nói có “trọng lượng” hơn hẳn. luyện giọng nói chuẩn

Nếu để ý, hẳn bạn sẽ thấy: Những chuyên gia diễn thuyết thường nói chậm, phát âm rõ ràng và tự tin khi thể hiện bản thân trước đám đông.

Nói quá nhanh sẽ khiến âm vực của bạn tăng lên, âm thanh phát ra sẽ rè, cao và nghe giống “trẻ con” hơn. Điều này – vô hình chung – sẽ làm giảm đi tác động của lời nói và khả năng ảnh hưởng đến khán giả. Hệ quả là người nghe sẽ có xu hướng đánh giá thấp tầm quan trọng/ giá trị của những điều bạn chia sẻ.

Vì vậy, hãy ghi nhớ điều này:

Bước đầu tiên trong hành trình luyện giọng nói truyền cảm – đó là đảm bảo một giọng nói lớn, tự tin, tốc độ vừa phải.

2. Thực hành các bài tập luyện giọng nói

Giọng nói cũng giống như cơ bắp – nếu được luyện tập thường xuyên, nó sẽ trở nên hoàn thiện và mạnh mẽ hơn.

Nhiều người xuất phát điểm có giọng nói rất bình thường – thế nhưng, thông qua luyện tập thường xuyên và kiên trì mỗi ngày, họ đã có thể cải thiện giọng nói trở nên tự tin, truyền cảm hơn. luyện giọng nói khỏe

Lấy ví dụ, bạn có thể học thuộc lòng một đoạn thơ – sau đó đọc đi đọc lại trong lúc di chuyển/ lái xe. Trong khi đọc thơ, hãy tưởng tượng như thể bạn đang phát biểu trên sân khấu, trước hàng ngàn khán giả.

Thả hồn cho cảm xúc, sức mạnh và năng lượng “tan chảy” vào từng câu chữ. Cố gắng nói thật chậm để kiểm soát được tốc độ nhấn nhá, ngắt nghỉ. Khi thay đổi điểm nhấn ở từng câu, bạn sẽ nhận thấy một sự thay đổi rõ rệt về mặt ý nghĩa của câu nói. Những bài đọc luyện giọng

3. Ghi âm và lắng nghe lại giọng nói

Nếu bạn muốn luyện giọng nói rõ ràng và truyền cảm, hãy thử thu âm một đoạn thơ/ trích đoạn trong vở kịch; sau đó nghe đi nghe lại nhiều lần để tìm cách cải thiện phát âm, nhịp độ và phương pháp truyền tải nội dung.

4. “Tua lại” các cuộc nói chuyện trên điện thoại

Một phương pháp cải thiện giọng nói khác là ghi âm lại các cuộc nói chuyện trên điện thoại. Cứ sau mỗi lần nghe lại giọng nói của mình, bạn sẽ nhận ra những điểm mới giúp cải thiện khả năng phát âm và truyền tải tốt hơn cho những lần thuyết trình tiếp theo.Cách luyện giọng nói trầm ấm

5. Tập trung vào những khoảng lặng

Mức độ kịch tính và “sức nặng” của một bài phát biểu xuất phát từ những khoảng lặng – khi diễn giả chuyển đổi giữa các phần nội dung. Để tăng thêm sức mạnh cho phần trình bày, bạn có thể sử dụng 4 loại tạm dừng:

  • Tạm dừng giác quan [Sense Pause]: Sử dụng khi cần khán giả tiếp thu thông tin mới và bắt kịp với bạn.
  • Tạm dừng kịch tính [Dramatic Pause]: Sử dụng khi cần tạo điểm nhấn trong tâm trí người nghe.
  • Tạm dừng nhấn mạnh [Emphatic Pause]: Sử dụng khi cần nhấn mạnh một điểm quan trọng.
  • Tạm dừng khi hoàn thành câu [Sentence-Completion Pause]: Sử dụng để phát biểu/ trích dẫn một câu thoại mà mọi người đều quen thuộc, sau đó để khán giả trả lời cho bạn.

Dưới đây là một video của chuyên gia phát triển lãnh đạo Brian Tracy – để giúp bạn hiểu thêm về bí quyết sử dụng khoảng lặng khi nói chuyện trước đám đông.

Video liên quan

Chủ Đề