Cách phân biết giọng nói

Giọng nói cũng là một đặc điểm có thể giúp phân biệt giữa con người với nhau. Khi cần thiết, cơ quan điều tra có thể tiến hành nhận biết giọng nói theo thủ tục quy định.

Điều luật về nhận biết giọng nói trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có kết cấu và cách thức quy định rất tương đồng với điều luật về nhận dạng.


Căn cứ

Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì nhận biết giọng nói quy định tại điều 191.

Điều 191. Nhận biết giọng nói

1. Khi cần thiết, Điều tra viên có thể cho bị hại, người làm chứng hoặc người bị bắt, bị tạm giữ, bị can nhận biết giọng nói.

Số giọng nói được đưa ra để nhận biết ít nhất phải là ba và phải có âm sắc, âm lượng tương tự nhau.

Trước khi tiến hành nhận biết giọng nói, Điều tra viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp để cử Kiểm sát viên kiểm sát việc nhận biết giọng nói. Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc nhận biết giọng nói. Nếu Kiểm sát viên vắng mặt thì ghi rõ vào biên bản nhận biết giọng nói.

......................

5. Biên bản nhận biết giọng nói được lập theo quy định tại Điều 178 của Bộ luật này. Biên bản ghi rõ nhân thân, tình trạng sức khỏe của người được yêu cầu nhận biết giọng nói và của những người được đưa ra để nhận biết giọng nói; đặc điểm của giọng nói được đưa ra để nhận biết, lời trình bày của người nhận biết giọng nói; điều kiện về không gian khi thực hiện nhận biết giọng nói.

Mở đầu về nhận biết giọng nói

Đây là điều luật mới trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Con người có những đặc điểm nhất định giúp phân biệt giữa người này với người khác như dấu vân tay, vân chân...

Giọng nói cũng là một đặc điểm có thể giúp phân biệt giữa con người với nhau. Trước đây, Bộ luật Tố tụng hình sự chi thừa nhận nhận biêt giọng nó.

Trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 nhà làm luật quy định điều luật độc lập về nhận biết giọng nói. Điều luật về nhận biết giọng nói theo điều 191 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có kết cấu và cách thức quy định rất tương đồng với điều luật về nhận dạng.

Thẩm quyền, thủ tục khi tiến hành nhận biết giọng nói

Khi cần thiết, Điều tra viên có thể cho bị hại, người làm chứng hoặc người bị bắt, bị tạm giữ, bị can nhận biết giọng nói.

Số giọng nói được đưa ra để nhận biết ít nhât phải là 03 và phải có âm sắc, âm lượng tương tự nhau. Trước khi tiến hành nhận biết giọng nói, điều tra viên phải thông báo cho viện kiểm sát cùng cấp để cử kiểm sát viên kiểm sát việc nhận biêt giọng nói.

Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc nhận biết giọng nói. Nếu Kiểm sát viên vắng mặt thì ghi rõ vào biên ban nhận biết giọng nói.

Người tham gia việc nhận biết giọng nói

Về người tham gia việc nhận biết giọng nói, điều luật quy định sự tham gia của giám định viên âm thanh trong nhận biết giọng nói là bắt buộc.

Giám định viên âm thanh là một loại giám định viên kĩ thuật hình sự. Giám định viên âm thanh có trình độ đại học trở lên thuộc một trong những nhóm ngành máy tính và công nghệ thông tin, nhóm ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông, nhóm ngành kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông, nhóm ngành ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, ngành ngôn ngữ học, ngành chỉ huy kỹ thuật thông tin.

Ngoài ra, việc nhận biêt giọng nói còn có sự tham gia của người được yêu cầu nhận biết giọng nói [bị hại, người làm chứng hoặc người bị bắt, bị tạm giữ, bị can], người được đưa ra để nhận biết giọng nói.

Trừ trường hợp việc nhận biết giọng nói được thực hiện qua phương tiện ghi âm [phải có ít nhất ba người với giọng nói có âm sắc, âm lượng tương tự nhau] và người chứng kiến.

Nếu người làm chứng, bị hại được yêu cầu nhận biết giọng nói thì trước khi tiến hành, điều tra viên phải giải thích cho họ biết trách nhiệm về việc từ chối, trốn tránh khai báo hoặc cố ý khai báo gian dối. Việc này phải ghi vào biên bản.

Tiến hành nhận biết giọng nói

Để đảm bảo tính chính xác và khách quan trong việc nhận biết giọng nối, điều tra viên phải hỏi trước người được yêu cầu nhận biết giọng nói về những đặc điểm mà nhờ đó họ có thể nhận biết được giọng nói.

Trong quá trình tiến hành nhận biết giọng nói, điều tra viên không được đặt câu hỏi gợi ý. Sau khi người được yêu cầu nhận biết giọng nói đã xác nhận được tiếng nói trong số giọng nói được đưa ra thì Điều tra viên yêu cầu họ giải thích là họ đã căn cứ vào đặc điểm gì mà xác nhận giọng nói đó.

Biên bản nhận biết giọng

Biên bản nhận biết giọng nói được lập theo quy định tại Điều 178 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Biên bản ghi rõ nhân thân, tình trạng sức khỏe của người được yêu cầu nhận biết giọng nói và của những người được đưa ra để nhận biết giọng nói, đặc điểm của giọng nói được đưa ra để nhận biết, lời trình bày của người nhận biết giọng nói, điều kiện về không gian khi thực hiện nhận biết giọng nói.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

  1. Bài viết được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị đây chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 19006198, E-mail: [email protected]

Giọng nói cũng là một đặc điểm có thể giúp phân biệt giữa con người với nhau. Khi cần thiết, cơ quan điều tra có thể tiến hành nhận biết giọng nói theo thủ tục quy định. Vậy nhận biết giọng nói được tiến hành như thế nào? Khi hoạt đọng nhận biết giọng nói xảy ra thì có phải làm biên bản không? Biên bản nhận biết giọng nói được trình bày như thế nào?

Dưới đây, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc tham khảo mẫu biên bản nhận biết giọng nói!

1. Mẫu biên bản nhận biết giọng nói là gì?

Mẫu biên bản nhận biết giọng nói là biên bản ghi lại thông tin, nội dung nhận biết giọng nói

2. Mẫu biên bản nhận biết giọng nói dùng để làm gì?

Mẫu biên bản nhận biết giọng nói được lập ra lập ra để ghi chép về việc nhận biết giọng nói

3. Biên bản nhận biết giọng nói?

Tên biên bản: Biên bản nhận biết giọng nói

Mẫu biên bản nhận biết giọng nói được ban hành theo Thông tư 61/2017/TT-BCA của Bộ Công an.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—–o0o—–

BIÊN BẢN NHẬN BIẾT GIỌNG NÓI

Hồi ……….. giờ ……. ngày ….. tháng ….. năm ………. tại…

Chúng tôi gồm:

Ông/bà: ……….Điều tra viên.

thuộc Cơ quan……

Ông/bà:…….

Ông/bà:………

Ông/bà: ……..             .Kiểm sát viên[1].

thuộc Viện kiểm sát…..

Ông/bà: …….Giám định viên về âm thanh

thuộc Cơ quan…

Ông/bà….

là người chứng kiến theo khoản 2 Điều 191 Bộ luật Tố tụng hình sự.

Căn cứ vào Điều 178 và Điều 191 Bộ luật Tố tụng hình sự, tiến hành lập biên bản nhận biết giọng nói.

Nhân thân người được yêu cầu nhận biết giọng nói:

Họ tên: ………. Giới tính:…..

Tên gọi khác:…….

Sinh ngày………..tháng ………năm ………tại:…….

Quốc tịch:………….   Dân tộc:……………….Tôn giáo:….

Số CMND/Thẻ CCCD/Hộ chiếu:…..

cấp ngày …………. tháng …………. năm ……. Nơi cấp:…..

Nơi cư trú:…

Tư cách tham gia tố tụng[2] :….

Tình trạng sức khỏe của người được yêu cầu nhận biết giọng nói:……

Điều kiện về không gian khi thực hiện nhận biết giọng nói:…….

[Yêu cầu người nhận biết giọng nói trình bày rõ căn cứ vào đặc điểm nào để nhận biết giọng nói]……..

NGƯỜI ĐƯỢC ĐƯA RA ĐỂ NHẬN BIẾT GIỌNG NÓI

[Trừ trường hợp việc nhận biết giọng nói được thực hiện qua phương tiện ghi âm; Số lượng giọng nói đưa ra nhận biết ít nhất phải là ba và phải có âm sắc, âm lượng tương tự nhau]…….

KẾT QUẢ NHẬN BIẾT GIỌNG NÓI XÁC ĐỊNH ĐƯỢC:…….

LỜI TRÌNH BÀY CỦA GIÁM ĐỊNH VIÊN VỀ ÂM THANH [3] :…….

Việc nhận biết giọng nói kết thúc hồi ……….. giờ ………. ngày ……….. tháng ………… năm…..

Biên bản này đã đọc cho những người có tên trên nghe, công nhận đúng và cùng ký tên xác nhận dưới đây.

NGƯỜI NHẬN BIẾT GIỌNG NÓI

GIÁM ĐỊNH VIÊN VỀ ÂM THANH

NGƯỜI ĐƯA RA ĐỂ NHẬN BIẾT GIỌNG NÓI

[Nếu có]

ĐIỀU TRA VIÊN

KIỂM SÁT VIÊN

[Nếu có]

NGƯỜI CHỨNG KIẾN

4. Hướng dẫn viết biên bản nhận biết giọng nói?

– Tên biên bản: Biên bản nhận biết giọng nói

– Thời gian lập biên bản

– Thông tin người chứng kiến nhận biết giọng nói

+ Tên…..chức vụ [chức vụ gồ có Điều tra viên, Kiểm sát viên, Giám định viên về giọng nói]

– Nhân thân người được yêu cầu nhận biết giọng nói:

Tên, năm sinh, quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, CMND/CCCD, nơi cư trú, tư cách tham gia tố tụng, tình trạng sức khỏe và điều kiện không gian khi nhận biết giọng nói

– Kết quả xác định khi nhận biết giọng nói

– Lời trình bày của giám định viên

– Biên bản kết thúc vào hồi,… ngày,…. giờ…

5. Quy trình, thủ tục về nhận biết giọng nói?

Khi cần thiết, Điều tra viên có thể cho bị hại, người làm chứng hoặc người bị bắt, bị tạm giữ, bị can nhận biết giọng nói.

Số giọng nói được đưa ra để nhận biết ít nhất phải là ba và phải có âm sắc, âm lượng tương tự nhau.

Trước khi tiến hành nhận biết giọng nói, Điều tra viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp để cử Kiểm sát viên kiểm sát việc nhận biết giọng nói. Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc nhận biết giọng nói. Nếu Kiểm sát viên vắng mặt thì ghi rõ vào biên bản nhận biết giọng nói.

Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì nhận biết giọng nói quy định tại điều 191.

Điều 191. Nhận biết giọng nói

1. Khi cần thiết, Điều tra viên có thể cho bị hại, người làm chứng hoặc người bị bắt, bị tạm giữ, bị can nhận biết giọng nói.

Số giọng nói được đưa ra để nhận biết ít nhất phải là ba và phải có âm sắc, âm lượng tương tự nhau.

Trước khi tiến hành nhận biết giọng nói, Điều tra viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp để cử Kiểm sát viên kiểm sát việc nhận biết giọng nói. Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc nhận biết giọng nói. Nếu Kiểm sát viên vắng mặt thì ghi rõ vào biên bản nhận biết giọng nói.

2. Những người sau đây phải tham gia việc nhận biết giọng nói:

a] Giám định viên về âm thanh;

b] Người được yêu cầu nhận biết giọng nói;

c] Người được đưa ra để nhận biết giọng nói, trừ trường hợp việc nhận biết giọng nói được thực hiện qua phương tiện ghi âm;

d] Người chứng kiến.

3. Nếu người làm chứng, bị hại được yêu cầu nhận biết giọng nói thì trước khi tiến hành, Điều tra viên phải giải thích cho họ biết trách nhiệm về việc từ chối, trốn tránh khai báo hoặc cố ý khai báo gian dối. Việc này phải ghi vào biên bản.

4. Điều tra viên phải hỏi trước người được yêu cầu nhận biết giọng nói về những đặc điểm mà nhờ đó họ có thể nhận biết được giọng nói.

Trong quá trình tiến hành nhận biết giọng nói, Điều tra viên không được đặt câu hỏi gợi ý. Sau khi người được yêu cầu nhận biết giọng nói đã xác nhận được tiếng nói trong số giọng nói được đưa ra thì Điều tra viên yêu cầu họ giải thích là họ đã căn cứ vào đặc điểm gì mà xác nhận giọng nói đó.

5. Biên bản nhận biết giọng nói được lập theo quy định tại Điều 178 của Bộ luật này. Biên bản ghi rõ nhân thân, tình trạng sức khỏe của người được yêu cầu nhận biết giọng nói và của những người được đưa ra để nhận biết giọng nói; đặc điểm của giọng nói được đưa ra để nhận biết, lời trình bày của người nhận biết giọng nói; điều kiện về không gian khi thực hiện nhận biết giọng nói.”

Mở đầu về nhận biết giọng nói

Đây là điều luật mới trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Con người có những đặc điểm nhất định giúp phân biệt giữa người này với người khác như dấu vân tay, vân chân…

Giọng nói cũng là một đặc điểm có thể giúp phân biệt giữa con người với nhau. Trước đây, Bộ luật Tố tụng hình sự chi thừa nhận nhận biết giọng nó.

Trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 nhà làm luật quy định điều luật độc lập về nhận biết giọng nói. Điều luật về nhận biết giọng nói theo điều 191 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có kết cấu và cách thức quy định rất tương đồng với điều luật về nhận dạng.

Thẩm quyền, thủ tục khi tiến hành nhận biết giọng nói

Khi cần thiết, Điều tra viên có thể cho bị hại, người làm chứng hoặc người bị bắt, bị tạm giữ, bị can nhận biết giọng nói.

Số giọng nói được đưa ra để nhận biết ít nhất phải là 03 và phải có âm sắc, âm lượng tương tự nhau. Trước khi tiến hành nhận biết giọng nói, điều tra viên phải thông báo cho viện kiểm sát cùng cấp để cử kiểm sát viên kiểm sát việc nhận biết giọng nói.

Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc nhận biết giọng nói. Nếu Kiểm sát viên vắng mặt thì ghi rõ vào biên ban nhận biết giọng nói.

Người tham gia việc nhận biết giọng nói

Về người tham gia việc nhận biết giọng nói, điều luật quy định sự tham gia của giám định viên âm thanh trong nhận biết giọng nói là bắt buộc.

Giám định viên âm thanh là một loại giám định viên kĩ thuật hình sự. Giám định viên âm thanh có trình độ đại học trở lên thuộc một trong những nhóm ngành máy tính và công nghệ thông tin, nhóm ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông, nhóm ngành kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông, nhóm ngành ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, ngành ngôn ngữ học, ngành chỉ huy kỹ thuật thông tin.

Ngoài ra, việc nhận biết giọng nói còn có sự tham gia của người được yêu cầu nhận biết giọng nói [bị hại, người làm chứng hoặc người bị bắt, bị tạm giữ, bị can], người được đưa ra để nhận biết giọng nói.

Trừ trường hợp việc nhận biết giọng nói được thực hiện qua phương tiện ghi âm [phải có ít nhất ba người với giọng nói có âm sắc, âm lượng tương tự nhau] và người chứng kiến.

Nếu người làm chứng, bị hại được yêu cầu nhận biết giọng nói thì trước khi tiến hành, điều tra viên phải giải thích cho họ biết trách nhiệm về việc từ chối, trốn tránh khai báo hoặc cố ý khai báo gian dối. Việc này phải ghi vào biên bản.

Tiến hành nhận biết giọng nói

Để đảm bảo tính chính xác và khách quan trong việc nhận biết giọng nối, điều tra viên phải hỏi trước người được yêu cầu nhận biết giọng nói về những đặc điểm mà nhờ đó họ có thể nhận biết được giọng nói.

Trong quá trình tiến hành nhận biết giọng nói, điều tra viên không được đặt câu hỏi gợi ý. Sau khi người được yêu cầu nhận biết giọng nói đã xác nhận được tiếng nói trong số giọng nói được đưa ra thì Điều tra viên yêu cầu họ giải thích là họ đã căn cứ vào đặc điểm gì mà xác nhận giọng nói đó.

Biên bản nhận biết giọng

Biên bản nhận biết giọng nói được lập theo quy định tại Điều 178 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Biên bản ghi rõ nhân thân, tình trạng sức khỏe của người được yêu cầu nhận biết giọng nói và của những người được đưa ra để nhận biết giọng nói, đặc điểm của giọng nói được đưa ra để nhận biết, lời trình bày của người nhận biết giọng nói, điều kiện về không gian khi thực hiện nhận biết giọng nói.

Như vậy, việc nhận biết giọng nói rất quan trọng, hoạt động xảy ra phải được thực hiện một cách tỉ mỉ, chỉn chu để có kết quả đúng sát với thực tế hơn!

Trên đây là bài viết tham khảo về mẫu biên bản nhận biết giọng nói và trình tư, thủ tục nhận biết giọng nói mà chúng tôi kính gửi tới bạn đọc!

Video liên quan

Chủ Đề