Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng điện

1.      Dụng cụ bằng gỗ
Với dụng cụ bằng gỗ như thớt, muôi, thìa gỗ… sau khi sử dụng bạn nên rửa thật sạch và phơi khô ở nơi thoáng mát, khô ráo để không bị dính nước, đọng nước. Tránh phơi đồ dùng bằng gỗ nơi có ánh nắng, gần nguồn điện cao sẽ làm nó nhanh hỏng. Đặc biệt thớt gỗ hay những đồ dùng chế biến thực phẩm sống, nếu không bảo quản cẩn thận sẽ rất dễ sinh nấm mốc.


2.      Đồ dùng bằng thủy tinh hoặc tráng men.
Đồ dùng nhà bếp được làm bằng thủy tinh hay tráng men rất dễ vỡ, tróc men… do vậy bạn cần nhẹ tay khi sử dụng và phải cất giữ ở nơi riêng biệt trong phòng bếp, tránh để lẫn lộn với các đồ dùng khác. Không nên nấu nướng hoặc đựng đồ ăn nóng, còn sôi trong dụng cụ tráng men đã bị bong tróc vì nó sẽ tạo chất gây hại cho sức khỏe.


3.      Dụng cụ bằng nhựa
Đồ dùng bằng nhựa khi tiếp xúc với nhiệt độ cao sẽ tạo ra các phản ứng sản sinh các chất có hại cho sức khỏe. Do vậy, không nên sử dụng đồ nhựa để đựng các thức ăn nóng, sôi hoặc thức ăn nhiều dầu mỡ. Không nên sử dụng các đồ dùng nhà bếp bằng nhựa để gần lửa và những nơi có nhiệt độ cao. Sau khi sử dụng đồ nhựa cần để nơi thoáng mát và đảm bảo vệ sinh.


4.      Đồ dùng nhà bếp bằng nhôm, gang
Nhôm, gang là những chất dễ bị bóp méo, rạn nứt, vì thế bạn cần nhẹ tay sử dụng. Tuyệt đối không nên dùng giấy nhám để đánh bóng đồ nhôm, gang vì nhôm và gang dễ bị ngâm nước. Ngoài ra, không chứa thức ăn có nhiều axit, dầu mỡ, muối nhôm… để lâu ngày trong đồ dùng bằng nhôm, gang.

5.      Đồ dùng bằng inox
Các dụng cụ nhà bếp bằng inox rất dễ bị trầy xước, vì vậy bạn cần tránh va đập mạch. Không nên dùng đồ chùi rửa có bề mặt nhám để cọ rửa inox. Trong quá trình sử dụng đồ inox để nấu nướng, bạn không nên đun với lửa quá to để làm hoen ố nồi. Bên cạnh đó, chỉ nên dùng thìa, đũa bằng gỗ để xào nấu. Không chứa thức ăn có nhiều muối, axit, dầu mỡ… lâu ngày trong đồ dùng bằng inox để tránh bị bào mòn, hỏng.

6.       Đồ dùng điện  Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm , dây dẫn điện.  Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.  Sau khi sử dụng: chùi sạch , lau khô bằng giẻ mềm sạch , tránh để dính nước. Hi vọng các chia sẻ trên giúp bạn sử dụng đồ dùng nhà bếp được bền, sạch và an toàn hơn.

  24/7 CHÚNG TÔI LUÔN BÊN BẠN


 Nhấc máy gọi ngay để được tư vấn, cung cấp Gas nhanh chóng và bảo trì an toàn:
-                      Hotline: 0511.3933978 - 0911.400.578
-                      Office: 66 Phạm Cự Lượng, Sơn Trà, Đà Nẵng
-                      Website: //masha.com.vn/
 

Điều đầu tiên để bảo vệ an toàn trong nhà bếp khi sử dụng các đồ điện đa dụng đó là bạn phải chọn mua những món đồ điện chính hãng, có nhãn hiệu rõ ràng, chất lượng tốt. Chỗ mua đồ điện cũng phải có uy tín để tránh mua phải hàng giả.

Đặc biệt với những món đồ điện da dụng có nguy cơ cháy nổ cao như bình đun siêu tốc, nồi cơm điện,... thì bạn cần phải lựa chọn kĩ càng hơn nữa. Ngoài ra, việc lựa chọn đồ chính hãng còn giúp đảm bảo độ bền của vật dụng, tránh việc dễ bị chập điện hay phát nổ nhé.

Nồi cơm nắp gài Delites 1.8 lít NCG1805

Nồi cơm nắp gài Kangaroo 1.2 lít KG12RC1

Nồi cơm nắp gài Kangaroo 1.2 lít KG822

Nồi cơm nắp rời Delites 1.5 lít NCR1502

Nồi cơm nắp gài Kangaroo 1.8 lít KG18R2

Nồi cơm điện tử Tefal 1.8 lít RK732168

Nồi cơm điện tử Philips 1.8 lít HD4515

Nồi cơm điện cao tần Kangaroo 1.8 lít KG599N

Nồi cơm nắp gài Kangaroo 1.8 lít KG18RC3

Nồi cơm nắp gài Sharp 1.8 lít KS-18TJV

Nồi cơm nắp gài Toshiba 1 lít RC-10JH2PV[B]

Nồi cơm điện tử Kangaroo 1.8 lít KG595

2 Bố trí các thiết bị điện ở vị trí phù hợp, đảm bảo an toàn

Ở mỗi góc trong nhà bếp, bạn nên bố trí các thiết bị điện ở vị trí phù hợp, bởi nếu để lung tung sẽ dễ dẫn đến việc chập điện, cháy nổ, khó đảm bảo an toàn cho gia đình bạn đấy nhé!

Không để ổ điện hoặc các thiết bị điện ở gần bình gas, nơi chứa dây dẫn gas hoặc gần các nguồn lửa hoặc tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời. Đây đều là những vị trí không an toàn cho nhà bạn đó nha.

Ngoài ra, với những nhà có con nhỏ, bạn không nên để ổ điện, dây cắm ở những nơi bé ngang tầm với của bé, vì sẽ rất dễ gây nguy hiểm đến tính mạng của bé và gia đình bạn đấy nhé!

3 Hệ thống điện phù hợp với công suất thiết bị

Không chỉ bố trí các đồ điện gia dụng phù hợp không thôi mà bạn còn phải lưu ý cả hệ thống điện sao cho phù hợp với công suất của các thiết bị.

Chi tiết hơn nữa về điều này đó là, những đồ điện như lò nướng, bếp từ, bếp hồng ngoại, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy xay sinh tố, máy ép trái cây,... đều là những đồ điện gia dụng có công suất lớn lên tới cả trăm, ngàn W.

Vậy nên nếu hệ thống điện của bạn quá không đáp ứng đủ lượng điện cho các thiết bị sẽ dẫn đến việc quá tải, hay xảy ra chập điện, cúp điện, nguy hiểm hơn nữa là sẽ gây cháy nổ đấy nhé!

4 Sử dụng ổ điện và phích cắm ba chân

Ngoài việc lưu ý về hệ thống điện, bố trí các thiết bị điện ra, thì bạn cũng nên trang bị trong bếp các ổ cắm điện 3 chấu, do phần lớn các thiết bị điện gia dụng như lò nướng, tủ lạnh, bếp,... đều là phích cắm ba chân nên sẽ thuận tiện cho bạn cắm dây và bố trí đường dây hơn.

Lý do tiếp theo nữa là khi sử dụng phích cắm 3 chân, phần chân cắm thứ 3 sẽ làm trung hòa dòng điện, loại bỏ việc nguồn điện bị rò rỉ và nếu có sự cố điện xảy ra cũng giúp cho người sử dụng không bị giật điện. Vậy nên bạn có thể an tâm độ an toàn về điện cho nhà mình nhé!

Ổ cắm 5 lỗ 3 chấu dây 5m Điện Quang SM750SL

Ổ cắm điện 5 lỗ 3 chấu 2m Điện Quang SM-750SL

Ổ cắm 3 lỗ dây 2m Điện Quang 002A-02

Ổ cắm Điện Quang 3 lỗ 3 chấu 2USB 5m DBW103USB

Ổ cắm điện 3 ổ cắm 3 chấu 2m Comet CES10302

Ổ cắm điện 3 lỗ 3 chấu 2 USB 2m Điện Quang DBW103USB

Ổ cắm điện Điện Quang 6 lỗ 5m ECO ĐQ ESK 5WR 6ECO

Ổ cắm điện Comet 4 lỗ 3 chấu 5m CES10405

Ổ cắm điện Điện Quang 3 lỗ 5m ĐQ ESKHP 3RW

Ổ cắm điện 2 USB 4 lỗ 3m COMET CES4223

Adapter du lịch Điện Quang TV-01

5 Trang bị aptomat chống giật

Để hạn chế hiện tượng quá tải điện dẫn đến chập điện gây cháy nổ, hư hại đồ điện hoặc nguy hiểm hơn là gây ảnh hưởng đến tính mạng của các thành viên trong gia đình thì bạn nên trang bị thêm cầu dao tự động aptomat ngay nhé.

Cầu dao aptomat sẽ tự động ngắt khi phát hiện dòng điện bị quá tải hay đoản mạch, giúp bảo vệ toàn bộ hệ thống điện. Không những vậy việc lắp đặt aptomat còn giúp bảo vệ người dùng tránh bị giật điện khi chạm vào mỗi khi điện bị rò rỉ. Nhất là ở những nơi dùng nhiều thiết bị có công suất lớn như nhà bếp thì bạn càng cần phải sử dụng Aptomat hơn nữa nhé.

6 Cẩn trọng khi nấu nướng

Nhà bếp là nơi chứa nhiều nguy cơ tiềm tàng cho những việc như bị chập điện, gây cháy nổ thế nên không chỉ cẩn thận trong việc nấu nướng, sử dụng các thiết bị nhà bếp nhé.

Trong lúc nấu nướng, bạn không nên sử dụng các loại thuốc xịt côn trùng, các chất hóa học vì những chất này rất dễ bắt lửa gây cháy nổ. Ngoài ra, không nên để quạt gần bếp hay đặt bếp ở những nơi có gió thổi trực tiếp vì sẽ dễ làm nguồn lửa lây lan.

Khi đi ra khỏi nhà bếp bạn nên kiểm tra kĩ xem đã tắt lửa hay chưa, ngoài ra nên hạn chế vừa nấu nướng vừa làm các công việc khác vì sẽ rất dễ quên, từ đó gây cháy thức ăn, nồi, nguy hiểm hơn là gây cháy nổ nhà bếp.

7 Không dùng nước dập lửa khi vụ cháy do chập điện

Điều cuối cùng mà Điện máy XANH muốn lưu ý với bạn khi sử dụng đồ điện gia dụng trong nhà bếp đó là không dùng nước để dập lửa khi có cháy do chập điện nhé.

Bởi vì nước là môi trường gây dẫn điện nên khi có lửa điện xảy ra nếu tạt nước vào, vừa không dập được lửa, còn vừa làm cho vụ cháy lây lan nhanh hơn nữa đó nha.

Bạn nên chuẩn bị sẵn bình chữa cháy ở khu vực nhà bếp phòng hờ nếu có trường hợp cháy nổ xảy ra thì có thể dập tắt ngọn lửa an toàn hơn nhé.

Mong rằng bài viết này, Điện máy XANH đã giúp bạn bỏ túi được những lưu ý khi sử dụng đồ điện gia dụng trong nhà bếp, từ đó đảm bảo được an toàn cho bạn và những người thân yêu trong gia đình. Tham khảo thêm những lưu ý khác trong chuyên mục Mẹo vào bếp nhé!

Biên tập bởi Nguyễn Đào Minh Cát Đằng • 28/11/2021

Video liên quan

Chủ Đề