Câu 2: tại sao tác giả so sánh biển như lòng mẹ?

câu 1. Tiếng hát trong đoạn thơ trên cho thấy trạng thái làm việc hăng say của những người ngư dân làng chài lưới mưu sinh bằng việc đánh bắt cá hằng ngày. Họ không cảm thấy mệt mỏi mà vẫn nhiều cảm xúc cất lên lời ca gọi cá, họ vô cùng yêu quý công việc và đam mê vì công việc ấy

câu 2. Tác giả so sánh biển như lòng mẹ. Biển luôn là hình tượng được đem ra so sánh với lòng mẹ vì nó mang nhiều ý nghĩa tương đồng, biển thì mênh mông rộng lớn giống như tình mẹ dành cho con cái không bao giờ vơi cạn vậy, biển luôn gợn sóng vỗ bờ cũng như tình mẹ luôn bao bọc yêu thương con cái hết mực, tình mẫu tử thiêng liêng không gì sánh được.

Giải thích nội dung của ýthơ

-     Biển rất giàu đẹp: cho con người cá, cung cấp nguồn hải sản vô cùng phong phú.

-     Biển cả đối với ngư dân cũng rất ý nghĩa thủy chung, bao la như lòng mẹ chờ che nuôi nấng họ lớn lên, bao bọc họ với một tình cảm trìu mến, thân thương.

2.   Bàn luận

-     Khẳng định được vai trò quan trọng của biển đảo đối với đời sống con người [về phát triển kinh tế, về giao thông đường biển và quốc phòng an ninh...]

-     Bàn về tình yêu đối với biển đảo quê hương, cần có thái độ nghiêm túc, thể hiện được ừách nhiệm công dân với những biểu hiện cụ thể [có dẫn chứng minh họa].

3 Bài học nhận thức và hành động

-Thể hiện tình yêu biển đảo, yêu đất nước bằng những hành động cụ thể, thiết thực phù họp với lứa tuổi của mình [ra sức học tập, lao động, tích cực tham gia các hoạt động hướng về Hoàng Sa - Trường Sa...]

-     Thể hiện thái độ của bản thân trước sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép dàn khoan Hải Dương 981 vào thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

đó là văn bản nào, của ai? [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Phép so sánh trong hai câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ- Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” có tác dụng gì?

A.Nhấn mạnh sự rộng lớn của biển cả

B.Nhấn mạnh tác dụng biển cả

C.Nhấn mạnh vẻ đẹp của biển cả

D.Cả A, B, C đều đúng

Những câu hỏi liên quan

Phép so sánh trong hai câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ- Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” có tác dụng gì?

A. Nhấn mạnh sự rộng lớn của biển cả

B. Nhấn mạnh tác dụng biển cả

C. Nhấn mạnh vẻ đẹp của biển cả

D. Cả A, B, C đều đúng

Soạn văn 9 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 9 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 9 siêu ngắn

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 1

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 2

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 9

Giải môn Giáo dục công dân lớp 9

Tác giả so sánh biển như lòng mẹ bởi vì:

- Vì biển bao la rộng lớn như tấm lòng người mẹ

- Vì biển cho con người sản vật như mẹ cho chúng ta nhiều thứ quý giá

- Vì đôi lúc biển hiền hòa chào đón người ngư dân như mẹ hiền

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

1122 điểm

minhkhoi

Tại sao tác giả so sánh biển như lòng mẹ? Cho đoạn thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Tác giả so sánh biển Đông như lòng mẹ: - Câu thơ: “Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” - Nghệ thuật so sánh: Là một lời hát ân tình sâu sắc tronq bài ca lao động say sưa thơ mộng, hùng vĩ và đầy lòng biết ơn. Biển luôn ưu đãi con người => Sự biết ơn của tác giả với biển.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • "Tinh thần nhân đạo trong văn học trước hết là tình yêu thương con người" [Đặng Thai Mai – "Trên đường học tập và nghiên cứu" - NXB Văn học 1969]. Chứng minh ý kiến trên qua tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. [SGK, Ngữ văn 9, tập I]
  • Qua đoạn thơ trên, kết hợp với sự hiểu biết về đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, hãy viết đoạn văn theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp khoảng 14 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều, trong đoạn trích có sử dụng ít nhất một câu cảm thán và một quan hệ từ. Khi khắc họa bức chân dung của Thúy Kiều, Nguyễn Du viết: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.” [Truyện Kiều - Nguyễn Du]
  • Chỉ ra phép lập luận luận trong đoạn văn trên và cho biết hiệu quả của nghệ thuật lập luận đó trong việc thể hiện vấn đề được nói đến? Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.” [Ngữ Văn 9, tập II, NXB GD]
  • Xét về mục đích nói, câu văn “Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa?” thuộc kiểu câu gì? Vì sao nỗi trăn trở của ông lão trong câu văn đó lại là một biểu hiện của tình cảm công dân. Cho đoạn trích: “Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm với anh em. A, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!” [SGK Ngữ Văn 9, tập 1]
  • Tìm các biện pháp tu từ :so sánh,nhân hoá ,ẩn dụ,hoán dụ,nói quá,nói giảm nói tránh,điệp ngữ ,chơi chữ có trong bài chị em thúy kiều
  • “ – Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?” [Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn - Ngô gia văn phái, Ngữ văn 9, Tập một, NXB GD. H. 2009. tr 67] Câu 1. Đoạn văn bản trên là lời của vua Quang Trung nói với ai? Câu nói đó xuất hiện trong hoàn cảnh nào? Câu 2. Câu “Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?” là kiểu câu nào xét theo mục đích nói? Dụng ý của người nói là gì? Câu 3. “Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy.” Xác định những từ ngữ phủ định có trong câu trên. Qua những từ ngữ đó, con hiểu gì về tấm lòng của vua Quang Trung? Câu 4. Dựa vào nội dung của đoạn trích trên và những hiểu biết về hồi 14 tác phẩm, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ ý chí quyết chiến quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và lời dẫn trực tiếp [gạch chân, chỉ rõ]. Câu 5. Nêu tên một bài thơ trung đại đã học trong chương trình THCS nói về niềm vui chiến thắng ngoại xâm và ước vọng xây dựng đất nước thái bình thịnh trị. Chỉ rõ tên tác giả.
  • Cảm nhận của em về đoạn thơ: “Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.” [Trích “Tiếng hát mùa gặt” – Nguyễn Duy]
  • Nhận xét về cách tạo câu và hiệu quả biểu đạt của cách tạo câu đó trong câu văn: “Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì đó là thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.” Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít không coi là xấu hổ […]. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì đó là thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém. [Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 4, 5]
  • Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm ấy?Hình ảnh mùa xuân được khắc hoạ thật đẹp trong đoạn thơ sau: “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.”
  • xác định 2 phép liên kết được sử dụng trong văn bản Hạt giống tâm hồn và chỉ rõ từ ngữ làm phương tiện liên kế

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề