Câu hội xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH  Gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, có tác động to lớn đến sự phát triển cá nhân và xã hội.  Đây là vấn đề lý luận không thể thiếu trong toàn bộ học thuyết về sự phát sinh và phát triển của xã hội mới – XHCN.  Mục đích cơ bản của việc nghiên cứu này là làm rõ vai trò của gia đình và phương hướng cơ bản để tạo nên những gia đình mới XHCN.
  2. I. GIA ĐÌNH, MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 1. KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH a. Định nghĩa gia đình - Là một hình thức cộng đồng tổ chức đời sống. - Là một một thiết chế xã hội, là hình ảnh “xã hội thu nhỏ” một cách đặc thù. - Gia đình là tế bào của xã hội - Là một giá trị văn hóa xã hội. - Tóm lại: gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa - xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục…giữa các thành viên.
  3. I. GIA ĐÌNH, MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI b. Đặc trưng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình VỢ HÔN NHÂN CHỒNG CHA MẸ GIA ĐÌNH HUYẾT THỐNG CON CÁI NUÔI DƯỠNG GIỮA CÁC THÀNH VIÊN GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH
  4. I. GIA ĐÌNH, MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI c. Các hình thức phát triển của gia đình. Gia đình huyết tộc Gia đình tập thể Gia đình palanuan Gia đình đối ngẫu Gia đình Xã hội phong kêến Gia đình 1 vợ 1 chồng Xã hội tư bản Gia đình cá thể Xã hội XHCN
  5. I. GIA ĐÌNH, MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 2. Vai trò, vị trí và quan hệ giữa gia đình và xã hội. a. Sự phát triển của XH qui định hình thái, qui mô và kết cấu của gia đình. - Gia đình là tế bào của XH. GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH
  6. I. GIA ĐÌNH, MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Tính chất quyết định của tình độ phát triển kinh tế - xã hội đối với qui mô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đình CSNT CHNL PK TBCN XHCN GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH TẬP THỂ BẤT BÌNH BÌNH ĐẲNG QUẦN HÔN ĐẲNG
  7. I. GIA ĐÌNH, MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của XH, là cầu nối giữa các thành viên gia đình với xã hội - Gia đình là tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mổi thanh viên, của mổi công dân của xã hội CÁ NHÂN GIA ĐÌNH XÃ HỘI
  8. I. GIA ĐÌNH, MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI b. Các chức năng cơ bản của gia đình Tái SX; duy trì nói giống; Tái SX ra con nguời Nâng cao thể lực , trì lực Tái SX nguồn lao động cho XH CÁC Tổ chức đời sống Hoạt động SX KD; Hoạt động CHỨC tiêu dùngThỏa mãn nhu cầu kinh tế gia đình ăn ở di lại cho các thành viên NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA Giáo dục tri thức, kinh nghiệm ĐÌNH Giáo dục Giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách Giáo dục ý thức thẫm mỹ, cộng đồng Quan hệ giới, giới tính Thỏa mãn nhu cầu Tâm lý lứa tuổi, thế hệ tâm sinh lý Hành vi ứng xữ trong gia đình và XH
  9. II. NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG QUA TRÌNH XÂY DỰNG CNXH 1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI THỦ TIÊU CHẾ ĐỘ TƯ HỮU XÁC LẬP QHSX MỚI XHCN ĐIỀU KIỆN XÓA BỎ TẬP QUÁN HÔN NHÂN CŨ KINH TẾ XH XÓA BỎ CƠ SỞ KINH TẾ CỦA TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GiỮA CÁC THÀNH ViỆN, CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH ĐẨY NHANH SỰ CHUYỂN BiẾN TỪ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG SANG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN
  10. II. NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG QUA TRÌNH XÂY DỰNG CNXH -Xây dựng hoàn thiện hện thống pháp luật -trong đó có luật hôn nhân giai đình Bảo đãm lợi ích của các thành viên [đặc biệt là phụ nữ] ĐIỀU KIỆN Luật hôn nhân gia đình là cơ sở pháp lý để CHÍNH thực hiện hôn nhân tự nguyện TRỊ VĂN HÓA Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân tr XH Làm cơ sở để xây dựng gia đình bình đẳng Hệ thống chính sách XH được xây dựng, và đi sâu vào cuộc sống, tạo điều kiện để thay đổi hình thức tổ chức qui mô, kết cấu gia đình theo hướng tích cực
  11. III. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA XÂY DỰNG GIA ĐÌNH MỚI TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở NƯỚC TA HiỆN NAY 1. Phát huy các gia trị tốt đẹp của gia đình truyền thống, tiếp thu những giá trị tiến bộ của thời đại: - Tình yêu gia đình gắn liền với tình yêu dân tộc. - Loại bỏ những yếu tố không hợp lý như: cục bộ, nghi lễ tốn kém, bất bình đẳng nam- nữ và giữa các thế hệ. - Xây dựng gia đình hạt nhân, gia đình hiện đại trên cơ sở giá trị truyền thống và văn minh nhân loại. 2. Xây dựng gia đình mới trên cơ sở hôn nhân tự do và tiến bộ: - Hôn nhân tự nguyện trên cơ sở tình yêu nam nữ.
  12. III. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA XÂY DỰNG GIA ĐÌNH MỚI TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở NƯỚC TA HiỆN NAY 3. Quan hệ cùng bình đẳng có trách nhiệm chia sẽ công việc để thực hiện các chức năng cơ bản cũa gia đình: - Quan hệ vợ chồng đặc biệt cần sự bình đẳng. - Quanhệ giữa cha mẹ - con cái và các thanh viện trong gia đình nhiều thế hệ thì sự tác động của XH là hết sức quan trọng. 4. Củng cố quan hệ với các tổ chức cộng đồng ngoài gia đình: - Gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam - Thực hiện chủ trương chính sách mới.
  13. 5. NỘI DUNG CỦA XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM. 1. Mổi địa phương, cần vận dụng sáng tạo và cụ thể hóa các định hướng ấy thành những tiêu chí cụ thể thích hợp với hoản lịch sử cụ thể. 2. Xây dựng gia đình bình đẳng tiến bộ, ấm no hạnh phúc. 3. Hoàn thiện chính sách XH có liên quan như: việc làm, xóa đói giãm nghèo, phúc lợi XH, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, dân số và KH hóa gia đình
  14. 5. NỘI DUNG CỦA XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM. 4. Quan tâm đến những chính sách nhằm giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội. 5. Coi trọng các nghiên cứu ứng dụng và các nghiên cứu triển khai nhằm đưa ra cvà tổ chức thực hiện các chính sách, biện pháp, cơ chế quản lý nhằm hình thành từng bước cá chuẩn mực của gia đình mới, hiện đại, gia đình bình đẳng tiến bộ, ấm no hạnh phúc.

Page 2

YOMEDIA

GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH    Gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, có tác động to lớn đến sự phát triển cá nhân và xã hội. Đây là vấn đề

21-04-2010 4710 165

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

CHƯƠNG 7VẤN ĐỀ GIA ĐÌNHTRONG THỜI KỲQUÁ ĐỘ LÊNCNXH1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình1.1. Khái niệm gia đìnhGia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặcbiệt được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếudựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống vàquan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định vềquyền và nghĩa vụ các thành viên trong gia đình.1371.2. Vị trí của gia đình trong xã hội1.2.1. Gia đình là tế bào xã hội-Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồntại, vận động và phát triển của xã hội.-Không có gia đình để tái tạo ra con người thìxã hội không thể tồn tại và phát triển được;muốn có một xã hội lành mạnh thì phải quantâm xây dựng một gia đình tốtMức độ tác động của gia đình đối với xãhội phụ thuộc vào bản chất của từng chếđộ xã hội, đường lối, chính sách của giaicấp cầm quyền.=> Tác động của gia đình ở mỗi giai đoạn lịchsử là khác nhau.1381.2.2. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhâncủa mỗi thành viên.Gia đình là môi trường phát triển tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chămsóc, trường thành và phát triển. Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình là tiền đề phát triển toàndiện cho thành viên thành công dân tốt của xã hội.1.2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hộiGia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân, là môitrường đầu tiên giúp cá nhân học và thực hiện quan hệ xã hội.Gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân.-1391.3. Chức năng cơ bản của gia đình1.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con ngườiChức năng đặc thù của gia đình, đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầuduy trì nòi giống của gia đình, sức lao động và duy trì sự trường tồn xã hội.1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng giáo dụcThể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm củagia đình với xã hộiHình thành nhân cách đạo đức, lối sống của mỗi người.1.3.3. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùngGia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dung.Gia đình còn là một đơn vị tiêu dung trong xã hộiTùy theo giai đoạn phát triển của xã hội mà chức năng kinh tế của gia đình có ự khác nhau.Gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình.-1401.3.4. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đìnhGia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân là nơi nương tựa về mặt tinh thần, vật chất củacon người.Gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội.1.3.5. Chức năng văn hóa, chính trị…Gia đình là nơi lưu truyền truyền thống văn hóa dân tộc cũng như tộc người.Gia đình là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa đạo đức xã hội.Gia đình là một tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật củanhà nước và quy chế làng xã, hưởng lợi từ hệ thống pháp luật.1412. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH2.1. Cơ sở kinh tế - xã hộiLà sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng sản xuất, là quanhệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa.Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới ấy là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuấttừng bước hình thành và củng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.2.2. Cơ sở chính trị - xã hộiLà việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nướcxã hội chủ nghĩa.Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quáđộ lên CNXH, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật.Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa định hướng, vừa thúc đẩy quá trình hình thànhgia đình mới trong thời kỳ quá độ lên CNXH.1422.3. Cơ sở văn hóaNhững giá trị văn hóa xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bướchình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tình thần của xã hội, đồng thời các yếu tốvăn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do xã hội cũ để lại dần bị loại bỏ.Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị thì việc xây dựng giađình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả.2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ2.4.1. Hôn nhân tự nguyệnĐảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp đặt từcha mẹ.Bao hàm quyền tư do ly hôn khi tình yêu không còn nhưng không khuyến khích việc ly hôn.2.4.2. Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳngĐây là điều kiện để đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tjw nhiên, tâm lý, tìnhcảm, đạo đức con người.Vợ chồng bình đẳng trong quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi vấn đề cuộc sống gia đình.2.4.3. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý1433. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên XHCN3.1.1. Biến đổi mô hình, kết cấu của gia đìnhGia đình Việt Nam được coi là gia đình quá độ trong bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyềnsang xã hội công nghiệp hiện đại.Gia đình hạt nhân đang trở nên phổ biến ở các đô thị thay thế cho gia đình truyền thống; quy mô gia đìnhViệt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng được những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới đặt ra.Khó khăn: Tạo ra những khó khăn, trở lực trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyềnthống của gia đình mình.3.1.2. Biến đổi các chức năng của gia đìnhChắc năng tái sản xuất ra con người.Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dung+, Từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hang hóa.+ Từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hang hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinhtế của nền thị trường hiện đại.1443.1.3. Biến đổi chức năng giáo dục [xã hội hóa]Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử mà hướngđến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới.Có sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế hiện này, vai trògiáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.Tuy nhiên, có sự gia tăng về các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và nhà trường.3.1.4. Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảmNhu cầu thỏa mãn tâm lý – tình cảm tang do gia đình có xu hướng chuyển từ đơn vị kinh tếsang đơn vị tình cảm, tác động đến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia đình.Tác động của công nghiệp hóa và toàn cầu hóa dẫn tới sự phân hóa giày nghèo sâu sắc.Vấn đề đặt ra là cần thay đổi tâm lý truyền thống về vai trò của con trai, tạo dựng quan niệmbình đẳng giữa con trai và con gái trong trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ già và thờphụng tổ tiên; có những biện pháp an toàn tình dục, giáo dục giới tính,….1453.1.5. Sự biến đổi quan hệ gia đìnhBiến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng+, Do sự tác động của cơ chế thị trường, toàn cầu hóa,… gia đình chịu nhiều mặt trái mang tính tiêu cực, xuấthiện nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già neo đơn,….+, Do vậy, giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay và hiệntượng gia tang số hộ gia đình đơn thân, độc than, kết hôn đồng tính,…+, Không còn mô hình duy nhất là đàn ông làm chủ gia đình.Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình+, Việc giáo dục trẻ em gần như phó mặc cho nhà trường, thiếu đi sự dạy bảo thường xuyên của ông bà và chamẹ. Đồng thời, người cao tuổi thường phải đối mặt với sự cô đơn thiếu thốn tình cảm.+, Thách thức lớn nhất đặt ra cho gia đình Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ do sự khác biệt về mặt tuổitác khi cùng chung sống với nhau.+, Xuất hiện nhiểu hiện tượng trước đây chưa tùng có hoặc ít có như bạo lực gia đình, ly hôn, ly than,… làmrạn nứt phá hoại sự bền vững của gia đình.1463.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lênCNXHMột là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và pháttriển gia đình Việt Nam.Hai là, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.Ba là, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ củanhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.Bốn là, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.147

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề