Câu tục ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:

- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau


- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi

- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.


 

Lên thác Xuống ghềnh


Những câu thành ngữ có nghĩa tương tự nhau như:

+ Lên núi đao xuống biển lửa

+ Mấy núi cũng leo mấy sông cũng lội

Câu thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" được chuyển sang tiếng khác:

Các câu hỏi tương tự

Suy nghĩ của em về mẩu chuyện “Cánh bướm hồng”

Bố kể cho con nghe hai câu chuyện của bố:

* Câu chuyện thứ nhất:

Hồi nhỏ, có lần bố thấy con bướm trong bếp, đó không phải là lần đầu bố gặp một con bướm bay lạc vào nhà. Bố thường đơn giản là mở cửa kính để chúng dễ dàng bay ra ngoài. Nhưng con bướm này có màu đặc biệt mà bố chưa từng thấy bao giờ: một con bướm lớn với những chấm tròn màu hồng nhạt. Bố đã loay loay để bắt được nó và giữ chặt nó trong tay. Rồi bố lấy cái hộp bia cũ nhét đầy lá cây và cỏ rồi nhốt con bướm vào đó. Chắc con cũng đoán được điều xảy ra với con bướm phải không? Con bướm chết! Bố không giữ được con bướm bên mình!

* Câu chuyện thứ hai:

Bố nhớ ngày đầu tiên con tập đi xe đạp, bố đã tháo hai cái bánh xe nhỏ ở xe đạp của con ra nhưng con cứ nằng nặc muốn bố phải giữ tay lái và yên xe suốt chặng đường. Bố nói: "Bố thả ra một lát nhé!". Còn con hét ầm lên: "Đừng, đừng bố ơi, con sợ lắm!". Khi con hét lên như thế, bố thấy ấm lòng vì bố biết con vẫn cần bố, cần vòng tay ấp ủ, chở che của bố. Những ngày đông mưa rét, bố cất xe đạp của con đi. Đợi đến mùa xuân trời ấm áp bố lại lấy xuống giúp con trèo lên xe. Bố đẩy xe cho con. "Thả ra bố ơi!", con reo lên và hơi lạng qua lạng lại một chút trước khi có thể chạy thẳng được. Con cười hớn hở khi xe đạp chạy xa dần trên con đường trải nhựa, trong khi bố đứng sững lại nhìn theo con mãi. Lúc đó bố muốn chạy theo đuổi kịp con, giữ yên xe và tay lái để cảm thấy tóc con chạm vào má và cảm thấy hơi thở của con phả nhẹ lên mặt… Nhưng bố vẫn gọi theo con : "Đạp mạnh lên con, giữ chắc tay lái". Rồi bố vỗ tay thật to để nói với con rằng : Con lái xe đạp rất tuyệt! Bố sẽ không tìm cách giữ lại con bướm hồng, bố sẽ không giữ chặt con bên mình. Cho dù bố mong muốn biết bao rằng con sẽ mãi mãi là con bé con loạng choạng trên cái xe đạp, má đỏ hồng và kêu lên: "Đừng thả ra bố ơi!". Nhưng rồi cũng có một ngày, bố phải thả tay để con tự đạp xe một mình. Để cho con mãi là một cánh bướm hồng bay mãi trên trên bầu trời xanh thăm thẳm…

Nhiều người thắc mắc rằng Bài viết hôm nay sẽ giải đáp điều này cho các bạn

Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:

– Lên – xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
– Thác – Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi

– Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.

Lên thác Xuống ghềnh

Những câu thành ngữ có nghĩa tương tự nhau như:

+Lên núi đao xuống biển lửa

+Mấy núi cũng leo mấy sông cũng lội

Câu thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” được chuyển sang tiếng khác:

Qua bài viết của chúng tôi hi vọng giúp ích cho các bạn, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

,

Nhiều người thắc mắc rằng Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Bài viết hôm nay chiembaomothay.com sẽ giải đáp điều này cho các bạn

lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì đặt câu lên thác xuống ghềnh cụm từ lên thác xuống ghềnh là gì trái nghĩa với lên thác xuống ghềnh tại sao nói lên thác xuống ghềnh

nhận xét cụm từ lên thác xuống ghềnh

Tags Chia sẻ

Check Also

Nhiều người thắc mắc ĐV là gì trên facebook? viết tắt của từ gì? Bài …

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • phamkhanh26822
  • 03/12/2019

  • Cảm ơn 9


Đặt câu hỏi

Bảo Bình

- Lên thác xuống ghềnh:

+ Nghĩa đen: [lên – xuống] chỉ hành động di chuyển ngược chiều, thể hiện sự khó khăn, nguy hiểm

+ Nghĩa bóng: vượt qua những nơi có nhiều gian nan, hiểm nguy

- Ý nghĩa của thành ngữ “nhanh như chớp”: chỉ tốc độ, nhanh tới mức chưa nhìn thấy đã biến mất.

+ Nói nhanh như chớp: ý nói nói nhanh tới mức không ai nghe được điều gì

Trả lời hay

5 Trả lời 08:18 29/10

  • Đội Trưởng Mỹ

    a] Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là lặn lội khó khăn vất vả, hiểm nguy.

    - Thác: Chỗ dòng sông có vực đá làm cho nước chảy dốc xuống.

    - Ghềnh: Vũng sâu nước chảy xoáy mạnh.

    => Do đó lên thác xuống ghềnh quả là công việc vất vả, khó khăn, nguy hiểm.

    b] Nhanh như chớp: rất nhanh, cực kì nhanh.

    - Chớp: là cái ánh sáng lóe ra rất nhanh.

    - Nói nhanh như chớp là cụ thể hóa cái nhanh ấy.

    Trả lời hay

    4 Trả lời 08:17 29/10

    • Sư Tử

      a. Lên thác xuống ghềnh

      - Về nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng rất khó khăn cho người đi lại.

      - Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là chỉ hành động ngược chiều nhau và thể hiện sự vượt qua khó khăn vất vả, chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vất vả.

      b. Nhanh như chớp: hàm ý so sánh sự việc và hành động diễn ra nhanh chóng, mau lẹ quá mức, giống như tia chớp trên bầu trời loé lên rồi vụt tắt. Dựa vào nét nghĩa đó, người nói dùng thành ngữ này đế chi những hành động chớp nhoáng, mau lẹ.

      Trả lời hay

      2 Trả lời 08:19 29/10

      • Video liên quan

        Chủ Đề