Chia ngọt sẻ bùi là gì năm 2024

đây là những câu.......(1 dòng là 1 câu nha)

Tháng ba bà già chết rét.

Tháng một, tháng chạp thì hoa mới nở.

Tháng mười sấm rạp, tháng chạp sấm động.

Tháng mười có sấm, cấy trên cũng được ăn.

Mưa tháng sáu máu rồng.

Mưa tháng tư hư đất.

Mưa tháng ba hoa đất.

Nắng tháng ba mà hoa không héo.

Nắng ui ui thui chết người.

Nắng to thì nằm co cũng ấm.

Theo bà Châu, đã có nhiều người trong khu trọ của bà về quê do công việc ở TP HCM còn nhiều bấp bênh. "Nhiều trường hợp thuê trọ trả phòng về quê, tôi chỉ tính tiền điện, nước cho có lệ. Với những trường hợp ở lại, tôi giảm giá thuê tùy hoàn cảnh. Đặc biệt, nhiều trường hợp thiếu tiền trọ 3-4 tháng nhưng tôi không nhắc vì họ đang khó khăn. Tôi xem các cháu như người nhà nên giúp được gì thì giúp" - bà Châu chia sẻ.

Gắn bó hơn 15 năm với khu trọ số 63A Lê Trọng Tấn, phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, TP HCM, gia đình chị Phạm Thị Lý (quê ở Bắc Ninh) chưa hề có ý định chuyển đi nơi khác, bởi ở đây, gia đình chị được ông chủ nhà trọ Bùi Văn Thảo miễn phí toàn bộ tiền thuê nhà.

Chia ngọt sẻ bùi là gì năm 2024

Công việc gia công bút bi tại nhà giúp chị Lê Thị Hiếu kiếm thêm mỗi tháng từ 2-3 triệu đồng. Ảnh: HUỲNH NHƯ

Theo chị Lý, chồng chạy xe ôm, còn chị làm giúp việc gia đình nên cuộc sống cứ thiếu trước hụt sau. Những tháng gần đây, do ít được thuê nên thu nhập của chị giảm rõ rệt. Những ngày ít việc, chị phải nhặt ve chai để có tiền trang trải chi phí sinh hoạt.

Cảm thông với hoàn cảnh của gia đình chị, nhiều năm qua, ông Thảo không những không thu tiền thuê nhà, mà còn thường xuyên động viên 2 con chị cố gắng học hành. Cô con gái lớn của chị nay đã tốt nghiệp cao đẳng sư phạm mầm non và đang tìm việc làm. "Thương vợ chồng tôi đầu tắt mặt tối cả ngày nên ông Thảo thường hướng dẫn các cháu học hành. Cũng nhờ ông Thảo không thu tiền trọ mà 2 cháu không phải dang dở chuyện học. Với vợ chồng tôi, ông Thảo là ân nhân" - chị Lý bộc bạch.

Giúp người thêu có thêm thu nhập

Nhiều tháng qua, căn nhà bà Nguyễn Thị Kim Hồng, chủ khu trọ 85 Trần Thanh Mại, phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, TP HCM - trở thành điểm tập kết hàng hóa để công nhân (CN) mất việc, giảm giờ làm đến nhận về gia công. Những công việc đơn giản như xếp áo mưa, gia công bút bi giúp nhiều CN ở trọ có thêm thu nhập để trang trải khó khăn trước mắt.

Hiểu được khó khăn của CN, thông qua nhiều mối quan hệ, bà Hồng tìm được nguồn hàng gia công để CN có thể kiếm thêm. Chỉ cần bỏ chút ít thời gian, mỗi CN có thể kiếm được 2-3 triệu đồng/tháng.

Chị Lê Thị Hiếu (quê Sóc Trăng), CN Công ty TNHH Pouyuen Việt Nam, có hơn 10 năm thuê trọ tại đây. Chồng chị là lao động tự do, thu nhập bấp bênh nên chi tiêu gia đình trông chờ vào đồng lương CN của chị. Thời gian gần đây, do công ty khan hiếm đơn hàng nên việc làm của chị ngày càng ít đi, thu nhập vì thế giảm sút. Với việc nhận hàng về gia công, gia đình chị kiếm thêm 3 triệu đồng/tháng. "Gần đây, nhiều CN mất việc, không trả được tiền thuê nhà, vợ chồng bà Hồng cho khất nợ, khi nào có tiền thì trả. Cái tình và sự tử tế của gia đình bà Hồng rất đáng trân quý" - chị Hiếu nói.

Khu trọ có 70 phòng, được cha mẹ chồng bà Hồng xây dựng từ năm 2010. Sau khi ông bà qua đời, vợ chồng bà Hồng cùng các anh em trong nhà chia nhau quản lý. Phần đông khách thuê trọ là lao động ngoại tỉnh có hoàn cảnh khó khăn. Trong đó 70% CN làm việc tại KCN Tân Tạo và Công ty TNHH Pouyuen Việt Nam. Hiểu khó khăn của CN ngoại tỉnh nên nhiều năm qua, gia đình bà Hồng luôn ổn định giá thuê từ 1-1,2 triệu đồng/tháng. Thời điểm dịch COVID-19 bùng phát, không chỉ giảm giá thuê phòng từ 20%-50%, bà Hồng còn vận động các nhà hảo tâm hỗ trợ nhu yếu phẩm cho CN.

Tìm các dấu chấm phẩy được dùng trong những câu dưới đây và chỉ ra tác dụng của chúng trong câu:a) Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đền công ơn của...

Đọc tiếp

Tìm các dấu chấm phẩy được dùng trong những câu dưới đây và chỉ ra tác dụng của chúng trong câu:

  1. Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đền công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại. (Nguyễn Đăng Mạnh)
  1. Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. (Bùi Mạnh Nhị)

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn dưới đây?Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí...

Đọc tiếp

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn dưới đây?

Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại; khóc khi kể lại những nỗi đau, oan trái của những nhân vật là những đứa con tinh thần do chính mình “hư cấu” nên. Ai biết được trong cuộc đời mình, Nguyên Hồng đã khóc bao nhiêu lần! Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình.

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt sắt. Nhưng, nứa, tre, sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia bùi sẻ ngọt của những ngày mai tươi hát, còn mãi với chúng ta, vui hạnh phúc, hoà bình. Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng trên đường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre...

Tục ngữ chia ngọt sẻ bùi nghĩa là gì?

Vế còn lại trong câu tục ngữ “chia ngọt sẻ bùi” là việc “sẻ bùi”. Đó là sự giúp đỡ, san sẻ nhau trong những lúc hoạn nạn, khó khăn trong cuộc sống đầy biến trở này. Bởi vì không phải ai cũng sẽ mãi đứng trên đỉnh của sự thành công mà sẽ luôn có những sự thất bại chực chờ bạn vấp ngã.

Đắng cay ngọt bùi có nghĩa là gì?

Đắng cay, ngọt bùi trở thành một thành ngữ nói về lúc gian khó rồi sau đó được hưởng an lành. Như gừng cay muối mặn ta đừng quên nhau, ý nói có lúc gian khó ở bên nhau thì sau này sung sướng chớ quên.

Thành ngữ Việt Nam là gì?

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.