Cho mặt cầu (s) tâm o, bán kính r và mặt phẳng (p) có khoảng cách đến o bằng r

Cho mặt cầu [S] tâm O, bán kính R và mặt phẳng [P] có khoảng cách đến Obằng R. M là một điểm tùy ý thuộc [S]. Đường thẳng OM cắt [P] tại N. Hìnhchiếu của O trên [P] là I.Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.

NI tiếp xúc với [S].

B.

ON = R

⇔ IN = R

C.

"NI tiếp xúc với [S]" và "ON = R

⇔ IN = R" đều sai.

D.

"NI tiếp xúc với [S]" và "ON = R

⇔ IN = R" đều đúng.

Đáp án và lời giải
Đáp án:D
Lời giải:

+ Vì I là hình chiếu của O trên [P] nênd [O , [P]] = OImà d[O , [P]] = Rnên I là tiếp điểm của [P] và [S].

+ Đường thẳng OM cắt [P ] tại N nên INvuông góc với OI tại I . Suy ra NI tiếp xúc với [S].

+ Tam giác OIN vuông tại I nên ON = R

⇒ IN = R.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm Toán 12 Phần Hình học Chương 2 Mặt Nón, Mặt Trụ, Mặt Cầu 20 phút - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho tam giác ABC có I là trung điểm của BC. Vẽ ra ngoài tam giác đó haitam giác ACE và ABF vuông cân tại A . Đặt AF = a và

    =α . GọiJ = EF ∩AI . Cho hình vẽ quay quanh đường thẳng AI cố định.Điểm J trùng với điểm nào sau đây của tam giác AFE ?

  • Cho mặt phẳng [α] và hai điểm cố định A và B thuộc [α]. M là điểmdi động trong không gian có hình chiếu trên[α] là I. Gọi O là trung điểm của AB,Δ vuông góc với[α] tại O. Tập hợp những điểm M khi

    là:

  • Cho mặt cầu [S] tâm O, bán kính R và mặt phẳng [P] có khoảng cách đến Obằng R. M là một điểm tùy ý thuộc [S]. Đường thẳng OM cắt [P] tại N. Hìnhchiếu của O trên [P] là I.Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Câu nào sau đây sai?

  • Cho tam giác ABC có I là trung điểm của BC. Vẽ ra ngoài tam giác đó haitam giác ACE và ABF vuông cân tại A . Đặt AF = a và

    =α . GọiJ = EF ∩AI . Cho hình vẽ quay quanh đường thẳng AI cố định. Thể tích của hình sinh bởi tam giác AFJ theo a và α.

  • Cho hai mặt cầu [S1] tâm O1, bán kính R1và [S2] tâm O2, bán kính R2[R1< R2] tiếp xúc ngoài với nhau tại P. Gọi [S] là mặt cầu đường kính AB màAvà B là giao điểm của mặt cầu [S1] và [S2] với đường thẳng O1O2.Mặt phẳng [α] qua P và vuông góc với O1O2, cắt mặt cầu [S] theo một đường tròn [C].Gọi [P1] là tiếp diện của [S1] tại A và [P2] là mặt phẳng vuông góc tại B với đường thẳng O1O2. Câu nào sau đây đúng?

  • Cho hai mặt cầu [S1] tâm O1, bán kính R1và [S2] tâm O2, bán kính R2[R1< R2] tiếp xúc ngoài với nhau tại P. Gọi [S] là mặt cầu đường kính AB màAvà B là giao điểm của mặt cầu [S1] và [S2] với đường thẳng O1O2.Mặt phẳng [α] qua P và vuông góc với O1O2, cắt mặt cầu [S] theo một đường tròn [C].Tập hợp những điểm M sao cho d[M , [α]] = 2R1 là:

  • Trong mặt phẳng [α], cho đường tròn [C] tâm O, bán kính R và đường thẳng dtiếp xúc với [C ] tại I. Cho hình vẽ quay quanh đường thẳng OI. Gọi [S] là hìnhdo [C] sinh ra ; [P] là hình do d sinh ra.Gọi I' là điểm đối xứng của I qua O. Độ dài của đoạn thẳng II' bằng:

  • Cho đường thẳng Δcố định trên đó có hai điểm A và B phân biệt. Gọi [CM] là đường tròn qua điểm M nhận Δlàm trục của nó.Nếu A và B cố định với AB = 2a [a là độ dài cho sẵn] vàMA2 + MB2 = 3a2 thì tập hợp những đường tròn [CM] là:

  • Cho mặt cầu S[O ; R] và điểm A thuộc [S]; [P] là mặt phẳng qua O, [P] ∩ [S] = [C]. Gọi [C'] là đường tròn đường kính OA nằm trong [P]; Δlà trục của [C'] và Δ' là tiếp tuyến của [S] vuông góc với [P] tại A . Gọi
    [T] là mặt trụ

    và Nlà mặt nón trục Δ', đỉnh A, nửa góc ở đỉnh là45°.Giao tuyến của [S] và [T] là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trò chơi quay bánh xe số trong chương trình truyền hình “Hãy chọn giá đúng” của kênh VTV3 Đài truyền hình Việt Nam, bánh xe số có

    nấc điểm:
    ,
    ,
    ,...,
    với vạch chia đều nhau và giả sử rằng khả năng chuyển từ nấc điểm đã có tới các nấc điểm còn lại là như nhau. Trong mỗi lượt chơi có
    người tham gia, mỗi người được quyền chọn quay 1 hoặc 2 lần, và điểm số của người chơi được tính như sau: ·Nếu người chơi chọn quay
    lần thì điểm của người chơi là điểm quay được. ·Nếu người chơi chọn quay
    lần và tổng điểm quay được không lớn hơn
    thì điểm của người chơi là tổng điểm quay được. ·Nếu người chơi chọn quay
    lần và tổng điểm quay được lớn hơn
    thì điểm của người chơi là tổng điểm quay được trừ đi
    . Luật chơi quy định, trong mỗi lượt chơi người nào có điểm số cao hơn sẽ thắng cuộc, hòa nhau sẽ chơi lại lượt khác. An và Bình cùng tham gia một lượt chơi, An chơi trước và có điểm số là
    . Tính xác suất để Bình thắng cuộc ngay ở lượt chơi này.

  • Ba bạn

    ,
    ,
    mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn
    . Xác suất để ba số được viết có tổng chia hết cho
    .

  • Một thí sinh tham gia kì thi THPT Quốc gia. Trong bài thi môn Toán bạn đó làm được chắc chắn đúng

    câu. Trong
    câu còn lại chỉ có
    câu bạn loại trừ được mỗi câu một đáp án chắc chắn sai. Do không còn đủ thời gian nên bạn bắt buộc phải khoanh bừa các câu còn lại. Hỏi xác suất bạn đó được
    điểm là bao nhiêu?

  • Học sinh A thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học của lớp mình. Bảng gồm

    nút, mỗi nút được ghi một số từ
    đến
    và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở cửa cần nhấn
    nút liên tiếp khác nhau sao cho
    số trên
    nút theo thứ tự đã nhấn tạo thành một dãy số tăng và có tổng bằng
    . Học sinh B chỉ nhớ được chi tiết
    nút tạo thành dãy số tăng. Tính xác suất để B mở được cửa phòng học đó biết rằng để nếu bấm sai
    lần liên tiếp cửa sẽ tự động khóa lại.

  • Trước kỳ thi học kỳ

    của lớp
    tại trường FIVE, giáo viên Toán lớp FIVE A giao cho học sinh đề cương ôn tập gồm có
    bài toán,
    là số nguyên dương lớn hơn
    . Đề thi học kỳ của lớp FIVE A sẽ gồm
    bài toán được chọn ngẫu nhiên trong số
    bài toán đó. Một học sinh muốn không phải thi lại, sẽ phải làm được ít nhất
    trong số
    bài toán đó. Học sinh TWO chỉ giải chính xác được đúng
    nửa số bài trong đề cương trước khi đi thi, nửa còn lại học sinh đó không thể giải được. Tính xác suất để TWO không phải thi lại.

  • Một đề thi môn Toán có

    câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi có
    phương án trả lời, trong đó có đúng một phương án là đáp án. Học sinh chọn đúng đáp án được
    điểm, chọn sai đáp án không được điểm. Một học sinh làm đề thi đó, chọn ngẫu nhiên các phương án trả lời của tất cả
    câu hỏi, xác suất để học sinh đó được
    điểm bằng:

  • học sinh không quen biết nhau cùng đến một cửa hàng kem có
    quầy phục vụ. Xác suất để có 3 học sinh cùng vào
    quầy và
    học sinh còn lại vào
    quầy khác là:

  • Một người gọi điện thoại nhưng quên mất chữ số cuối. Tính xác suất để người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần.

  • Hai bạn Bình và Lan cùng dự thi trong Kỳ thi THPT Quốc Gia năm

    và ở hai phòng thi khác nhau. Mỗi phòng thi có
    thí sinh, mỗi môn thi có
    mã đề khác nhau. Đề thi được sắp xếp và phát cho thi sinh một cách ngẫu nhiên. Xác suất để trong hai môn thi Toán và Tiếng Anh, Bình và Lan có chung đúng một mã đề thi.

  • Trong một lớp có
    học sinh gồm ba bạn Chuyên, Hà, Tĩnh cùng
    học sinh khác. Khi xếp tùy ý các học sinh này vào dãy ghếđược đánh số từ
    đến
    mỗi học sinh ngồi một ghế thì xác suất để số ghế của Hà bằng trung bình cộng số ghế của Chuyên và số ghế của Tĩnh là
    . Khi đó
    thỏa mãn:

Cho mặt cầu [[ S ] ] tâm [O ], bán kính [R ] và mặt phẳng [[ P ] ], gọi [H ] là hình chiếu của [O ] trên [[ P ] ]. Nếu [R > OH ] thì:


Câu 2772 Nhận biết

Cho mặt cầu \[\left[ S \right]\] tâm \[O\], bán kính \[R\] và mặt phẳng \[\left[ P \right]\], gọi \[H\] là hình chiếu của \[O\] trên \[\left[ P \right]\]. Nếu \[R > OH\] thì:


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Lý thuyết mặt cầu, khối cầu --- Xem chi tiết
...

Cho mặt cầu [S] tâm O bán kính R và một mặt phẳng [P]. Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến mặt phẳng [P]. Mặt phẳng [P] và mặt cầu [S] có điểm chung nếu và chỉ nếu:

A.h < R

B. h = R

C. h ≤ R

Đáp án chính xác

D. h ≥ R

Xem lời giải

Cho mặt cầu S tâm O bán kính R = 3 Một mặt phẳng P cắt

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Cho mặt cầu [[S]] tâm [O], bán kính [R = 3.] Một mặt phẳng [[P]] cắt [[S]] theo giao tuyến là đường tròn [[C]] sao cho khoảng cách từ điểm [O] đến [[P]] bằng [1.] Chu vi đường tròn [[C]] bằng


A.
[4pi .]
B.
[8pi .]
C.
[2sqrt 2 pi .]
D.
[4sqrt 2 pi .]

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 247

Phương pháp giải:

- Sử dụng định lý Pytago để tính bán kính [r] của đường tròn giao tuyến.


- Chu vi đường tròn bán kính [r] là [C = 2pi r].

Giải chi tiết:

Theo bài ra ta có [OA = R = 3,,,OH = dleft[ {O;left[ P right]} right] = 1].

Xét tam giác [OHA] vuông tại [H] thì [HA = sqrt {O{A^2} - O{H^2}} ][ = sqrt {{3^2} - {1^2}} = 2sqrt 2 ].

Vậy chu vi đường tròn cần tìm là [C = 2pi .HA = 2pi .2sqrt 2 = 4sqrt 2 pi ].

Chọn D.

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

Câu 19: Cho mặt cầu [S] tâm O bán kính R và một mặt phẳng [P]. Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến mặt phẳng [P]. Mặt phẳng [P] có nhiều hơn một điểm chung với mặt cầu [S] nếu:

15/12/2021 by admin Để lại bình luận

Câu 19:

Cho mặt cầu [S] tâm O bán kính R và một mặt phẳng [P]. Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến mặt phẳng [P]. Mặt phẳng [P] có nhiều hơn một điểm chung với mặt cầu [S] nếu:


A. h ≤ R

B. h ≥ R

C. h > R

D. h < R

Từ vị trí tương đối của một mặt phẳng với mặt cầu ta có đáp án đúng là D.

===============

Thuộc chủ đề:Tron xoay Tag với:Trac nghiem tinh chat mat cau

Video liên quan

Chủ Đề