Cho oxit của kim loại r hóa trị iv, trong đó r chiếm 46,7% theo khối lượng. công thức của oxit đó là

Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Công thức hóa học của hợp chất là


Câu 40957 Vận dụng cao

Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Công thức hóa học của hợp chất là


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

+] Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên:

$\frac{M}{xA}=\frac{46,67}{53,33}$

+] Thay n - p = 4 và n’ = p’ ta có PT [1]

+] Tổng số proton trong MAx là 58 => PT [2]

+] Do A là phi kim ở chu kì 3 => p’

...

phân loại và phương pháp giải bài tập chương hệ thống tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [148.63 KB, 11 trang ]

CHƯƠNG II . BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1 _ Dạng 1. Từ cấu hình e nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH và ngược
lại từ vị trí suy ra cấu hình e
Phương pháp:viết cấu hình e từ đó suy ra vị trí như sau
-số thứ tự của ô =Z [điện tích hạt nhân]
-số thứ tự của chu kỳ = số lớp e trong nguyên tử
-nhóm: +nguyên tử có cấu hình e lớp ngoài cùng là nsanpb thì a+b=số thứ tự của nhóm
+nguyên tử có cấu hình e lớp ngoài cùng là [n-1]dansb[ a là số e đượcđiền vào phân
lớp sát ngoài cùng a= 1 đến a = 10 trừ môt số trường hợp ngoại lệ ] thì nguyên tố
thuộcnhómB.Tổng số a+b:
a+b 8 thì [a+b-10] là số thứ tự của nhóm
chú ý các nguyên tố có Z≤ 20 đều thuộc nhóm A.Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
Ví dụ 1. Cho 3 nguyên tố A,B,C với cấu hình e ns1,ns2np1,ns2np5
a.hãy xác định vị trí của A,B,C trong bảng HTTH biết n=3
Giải:
A có cấu hình e: 1s22s22p63s1; ô thứ 11,chu kỳ 3,nhóm 1A
B có cấu hình e : 1s22s22p63s23p1 ô thứ 13,chu kỳ 3, nhóm 3A
C có cấu hình e : : 1s22s22p63s23p5 ô thứ 17,chu kỳ3,nhóm 7A


Ví dụ 2. Cho các nguyên tố có cấu hình như sau: : 1s22s22p2, 1s22s22p5, 1s22s22p63s1
a.xác định số e hóa trị của từng nguyên tử
b.xác định vị trí của chúng trong bảng BHTTH
Giải:
a. xác định số e hóa trị
- 1s22s22p2:có 4 e hóa trị


-1s22s22p5:có 7 e hóa trị
-1s22s22p63s1:có 1 e hóa
b . xác định vị trí của chúng
1s22s22p2: nguyên tố thuộc ô số 6, chu kỳ 2, nhóm IVA
1s22s22p5: nguyên tố thuộc ô số 9,chu kỳ 2, nhóm VIIA
1s22s22p63s1: nguyên tố thuộc ô số 11,chu kỳ 3, nhóm IA
Ví dụ 3: một hợp chất cấu tạo từ M+ và X2- . trong phân tử M2X có tổng số hạt [n,p, e ] là 140
hạt. trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt[ số khối của M
lớn hơn số khối của X là 23]. tổng các hạt n, p,e trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31
hạt.
a] viết cấu hình electron của ion M+ và X2-.
b] xác định vị trí của nguyên tố X và Y trong bảng hệ thồng tuần hoàn
c] dựa vào bảng HTTH xác định nguyên tố M, X.
Giải

Trong

phân

tử

M2X

và [ pM + nM] - [ pX + nX] = 23


=>

ta


có:


a] Cấu hình electron của M+ và X2- lần lượt là:1s22s22p63s23p6 , 1s22s22p6

=> M : 1s22s22p63s23p64s1 X: 1s 22s22p4
b] M: 1s22s22p53s23p64s1: nguyên tố thuộc ô số 19,chu kỳ1, nhóm IA

X: 1s22s22p4: nguyên tố thuộc ô số10,chu kỳ2, nhóm VIA
c] M là Kali
X là Oxy
Ví dụ 4: A,B là hai nguyên tố ở cùng phân nhóm và thuộc hai chu kỳ liên tiếp. Tổng số
proton trong hai hạt nhân A và B bằng 32.viết cấu hình e của A,B và ion của A,B
Giải
ta có = 16 vậy ZA

Chủ Đề