Công đức vô lượng là gì

[TẬP 4]: Công Đức Là Gì?


Xin mở kinh.Hôm qua giảng đến đoạnThế Tônphóng quanghiện tướnglành, trong mười thứquang minhvân nàychúng tagiảng đến ĐạiTam MuộiQuang MinhVân thứ năm.Bây giờchúng tabắt đầutừ quangminh vân thứ sáu:

ĐạiCát TườngQuang MinhVân.

Vầng mây sáng ĐạiCát Tường.

Cát Tường ở thời cổTrung Quốclà một chữthông dụngtrong việchỏi thăm,chúc tụng.Cát tườnglà gì?Cổ đứcnói đây là một từ nghĩa lợi, tức làchúng tađáng được, đều cóthể đạtđược một cáchviên mãn. Còn những gì không đáng được, nếu bạn muốnđạt đượcthì đó là tai họa, đó gọi là bất nghĩa.Chúng tadùng tài vật đểthí dụ, những đồ vật bất nghĩa trongPhật pháplà đồtrộm cắp, bạn chẳng nên có, bất luận là dùngthủ đoạngì, nếu bạnđạt đượcthìtội lỗirất nặng.Thế nên Cát tường là đáng được, bạn cóthể đạtđượcviên mãn, đây là nghĩa lợi, nghĩa tức là đáng được.

Câu này nói rõ đây là đức đáng được.TrongPhật pháp,Đại Bồ Đề,Đại Niết Bànlà những gìchúng tamuốnđạt được,trí huệđức năng vốn sẵn có trongtự tánhlà những gìchúng tamuốnđạt được, cùng vớitrí huệvàcông đứccủaquả địachư Phật chẳng hai, chẳng khác,chúng tahiểu đượcý nghĩanày.Dù là chính mình,chúng talấyphàm phuđể nói, tánh đức củachúng tachẳng khai mở, trongthế giannày chẳng phải chỉmột đờinày thôi, màđời đờikiếp kiếpphước báocủachúng tacó thể nói đều là tu được[nhờ tu mới được], chẳng xứng tánh.Khikiến tánhthì trongtự tánhcủa bạn cótrí huệ,phước báomới cóthể hiệntiền,phước báođó mới làchân thật, giống như nước suối tuôn trào, lấy hoài chẳng hết, dùng hoài chẳng cạn, đó làphước báoxứng tánh.Trước lúckiến tánhthìphước đứcnày là do tu mà được, tu được thì sẽ dùng hết, ở đâychúng tanêu mộtthí dụchomọi ngườidễ hiểu.Tánh đứcví nhưtài sảncủa bạn, cógia nghiệp, trong nhà có mỏ vàng, trong mỏ tàng trữvô cùngphong phú,đời đờikiếp kiếpđều dùng chẳng hết.Nhưng hiện nay cái mỏ vàng này bị đá bít kín, chẳng thểsử dụng, một đồng cũng chẳng có, muốn có cơm ăn phải đi làm công, bạn kiếm chút ít tiền để sống qua ngày, trong nhà tuy cótài sảnức vạn nhưng bạn chẳngsử dụngđược.

Bát Nhã,trí huệ,công đức,của cảitrongtự tánhchúng tacũng giống như mỏ vàng này vậy, chưa được khai thác, cho nên hiện nay phảicực khổđi làm chuyện vặt để kiếm chút tiền,phước báonày hưởng chẳng hết.Vả nữa, phải đi làm một cách đúng lý đúng pháp, nếuđầu cơcầu may, làm chuyệnphi phápthì bạn sẽphạm tội.Khiphạm tộithì những gì bạn đáng có nhưng không có được, lại còn bịpháp luậttrừng phạt,đạo lýnày cũng giống vậy.Thế nênchúng taởthế giannày phảihiểu rõ, những gìchúng tachẳng đáng được thìnhất địnhkhông thể lấy.Chữ đạo tặc trong nhà Phật, ý của chữ đạo là không cho mà lấy, bất luận là dùngthủ đoạngì, bạn chiếm được những tài vật chẳnghợp pháplà họa chứ chẳng phải là phước,nhất địnhphải hiểu điểm này.Cho dù nhữngcủa cảitrong số mạng có sẵnchúng tacũng phảigiác ngộ, sựthọ dụngtrongsinh hoạtđời nàynói thậtra rất ít.Chúng tađừng nghĩ đếncả đời, nghĩ đếncả đờithì dễ phạm nhiềulỗi lầm.Người chânchánh giácngộ sẽ nghĩ như thế nào?Một ngày, sựthọ dụngcủa tôi ngày hôm nay,tuyệt đốikhông nghĩ về ngày mai, nghĩ về ngày mai thì bạn sẽ cóvọng tưởng,phân biệt,chấp trước, thì bạn sẽsai lầm, chỉ tưởng ngày hôm nay, chẳng có ngày mai.Những gìcần dùnghôm nay còn dư lại đềubố thícho người khác, có phước cùng hưởng với hết thảychúng sanh.Nếu bạn hỏi ngày mai phải tính sao?Ngày mai sẽ có nhiều hơn. Tại sao lại càng nhiều hơn?Người này đang trồng phước, khi trồng phước thìphước báosẽvĩnh viễntăng trưởngthêm, nó sẽ chẳng tiêu mất.Chúng tathấy ngườithế gian, ở khắp nơi trênthế giớicó thể thấy những người có tiền cắm cúi tích trữ,liều mạngđểgia tăngcủa cảicủa mình, đối vớisự nghiệpphước lợi củaxã hội, nhìn thấy ngườinghèo khổmột cắc cũng không chịu cho.Nhưngtrải quavài năm thì họ xảy ra sai sót, nhà tan cửa nát,tài sảncủa họ đều tiêu hao mất hết.Hiện tượngnàycổ kimtrung ngoại đều có, chỉ cầnlưu ýmột chút thìthế gianhiện nay ngày càngrõ ràng.Tại sao không đem số còn dư đi tu phước?Đây chính làmê hoặcđiên đảo.Chúng tanói đến Cát tườngnhất địnhphảihiểu ýnghĩa này.Tánh đức thìchúng tatạm thời không bàn, trêntu đứcbiết mìnhtu như thế nào, làm sao tu mới được phước lợi to lớn, kinh này dạy chochúng tabiết.Phía dưới thứ bảy là:

ĐạiPhước ĐứcQuang MinhVân.

Vầng mây sáng ĐạiPhước Đức.

Thêm vào ba chữQuang MinhVân đều là xứng tánh.Phước Đứclàtrợ đạo, trongBồ Tát HạnhtừBố ThíđếnThiền Địnhđều thuộc vềtrợ đạo.Dotrợ duyêncủa Bố thí,Trì giới,Nhẫn nhục,Tinh tấn,Thiền địnhmớithành tựutrí huệvô lậu.Thí dụkhông có năm thứ đầu, cho dù cótrí huệ,trí huệnày làhữu lậu,trí huệhữu lậutrongPhật phápgọi là thếtrí biệnthông, chẳng phảitrí huệ Bát Nhã.Tại saođức Phậtđặc biệtchú trọng tu phước?Lúcchúng tathọTam Quy, Quy y Phật,Nhị TúcTôn, chữ Nhị ở đây là phước và huệ; Túc làviên mãn.Sau khithành Phật, cả haiphước đứcvàtrí huệđềuviên mãn, trongphước đứcchẳng aisánh bằngcho nên xưng là tôn quý nhất.Do đó có thể biếtđức Phậttuyệt chẳngphản đốingười tatu phước, mà còn khuyến khích người tatu phước, tại sao vậy?Tu đạolà một công việctương đốichẳng dễ dàng,nhân duyênchướng đạo rất nhiều, lúc bạntu họcchướng ngạicho việcchứng đạorất nhiều;phước đứccó thểbảo hộchánh pháp, có thể chân chánhhộ trìbạn.Chúng tanóithiên longquỷ thầnhộ phápđến để hộ cho pháp của bạn, họdựa vàocái gì đểhộ phápcủa bạn?[Là vì] thấy bạn có phước, có đức, nếu bạn chẳng cóphước đức, khôngtu phướcđức, mỗi ngày khấu đầuchắp tay, người ta chẳngđếm xỉađến bạn thìdựa vàogì đểhộ phápcho bạn!Nếu bạn chịu tubố thí, người ta khâm phục bạn,tán thánbạn; bạn chịutrì giới, người tatôn kínhbạn.Cho nênchúng tayêu cầuchưPhật hộniệm,long thiênủng hộ, chẳng phải mỗi ngày khấu đầu, mỗi ngày cầu họ,cấu kếtvới họ, nịnh hót họ, không thể được!Chỉ cần mìnhhết lòngy theolời Phật dạymà làm, chẳngcần phảicầu ngài, chẳng cầnđể ý,tự nhiênsẽ đượchộ trì.Tại sao vậy?Ngàitôn kínhbạn, bạnnổi bậttrongđại chúng, người ta tạo nghiệp, bạntu phước, làđạo lýnhư vậy,chúng taphảihiểu rõ.

Trênhình thứcthìchúng talàm theonghi thức, thật ra đây là làm chođại chúngxem, dùng phương thức này khơi gợiđại chúng, làm cho nhữngchúng sanhmê hoặcđiên đảonàygiác ngộ, hồi đầu, thế nên nhữngnghi thứcnày nên làmtrang nghiêm,long trọng,đạo lýlà như vậy.Tuyxã hộiđại chúngchẳng nhìn thấy, nhưngchúng talàmnghi thứcnàytrang nghiêm,long trọngthìquỷ thầnnhìn thấy.Do đó có thể biết tất cảhình thứcđều là đểphổ độhết thảychúng sanh, đó chỉ là bên ngoài; cóbề ngoàithì phải có nội dung bên trong, bên trong làchân tu.Nội tâmthanh tịnh,bình đẳng, giác, biểu hiện ở bên ngoài làlục độ vạn hạnh,thành tựuphước báochân thậtrộng lớn.Phước báocó thể trừchướng ngại, có thể giúpchúng takhaitrí huệ,ngạn ngữthế gianthường nói:Phướcchí tâmlinh,phước báocủa người này đến thì họvô cùngthông minh.Lúcbình thườngcoi họ ngu khờ, nhưng khiphước báohiện tiềnthì họ sẽđột nhiênthông minh, lời này cóđạo lý.Tu định lànguyên nhânchủ yếu để khai huệ,tu phướclàtrợ duyên, giúp đỡ bạn khai huệ, thế nên phảiphước huệsong tu.Câu kế là:

Đại Công ĐứcQuang MinhVân

Vầng mây sángĐại Công Đức.

Công đức khác vớiphước đức.Chúng tathường gọiPhước đứclàPhước báo,phước báocó thể cùng hưởng với người khác,công đứcthì không thể.Công đứclà gì?Công là sựtu họccủa bạn cócông phu, khitu họccócông phuthì bạnnhất địnhcó thâu hoạch; chữ đức này cùng nghĩa với chữ được [đắc], bạnnhất địnhcó được thâu hoạch.Thí dụtrì giớicó công, tu giới được rất tốt, có công;thiền địnhlà đức, nhờ Giới được Định.Giữ giớicó tốt cách mấy nhưng không thể đắc định,công phucứ thiếu một chút.Giữ giớiđược rất tốt, tại sao không được định?Cổ đứcnói rất hay, tự mìnhtu hànhrất tốt, nói theo cách nói hiện nay: rất đángkiêu ngạo, như vậy là hỏng rồi!Bạnnghiên cứukinh điển,nghiên cứurất hay, rất đángkiêu ngạo;giảng kinhtrên giảng đài, giảng rất hay, rất đáng tự hào, một khi vừa ngạo mạn thì hỏng rồi,công đứcliền mất hết.Ngạo là gì?Phiền não,trì giớiđến sau cùngphiền nãohiện tiền.TrongĐàn Kinh,Lục Tổ Huệ Năngđại sưdạy rất hay:Nếu là người chân chánhtu đạochẳng nhìn thấy lỗi người thế gian, bạntrì giớiphải trì đến lúc chẳng thấy lỗi người khác thì sẽ được Định, bạntrì giớisẽbiến thànhcông đức.Trì giớiđược Định làcông đức;trì giớichẳng được Định làphước đức.Thế nêntrì giớicó hai loại, một làcông đức, hai làphước đức.Nhờtrì giớimà được Định.

Tu Định cũng vậy, tu Định có thể khaitrí huệthì Định nàybiến thànhcông đức, nhưvậy thìcó công.Tu Định mà chẳng thể khaitrí huệ, thì Định này làthiền địnhthế gian, tu được tốt cách mấy,Tứ Thiền Bát Định.Chưvị phải biếtTứ Thiền Bát Địnhđều chưa khaitrí huệ, không xuất nổiTam Giới,chúng tanhất địnhphải hiểuđạo lýnày.Ngườitu hànhrất dễ khởiTăng Thượng Mạn, đó tức là như người hiện nay nói đáng được kiêu ngạo, người ta chẳng biết tôi, tôi cao hơn người ta một bậc.Chỉ cần cótâm niệmnày thìcông đứccủa bạnhoàn toànmất hết.Đại công đứccóthể diệttội, cóthể diệtác, có thể sanh thiện,công đứccóthể diệtác, sanh thiện.Nếutu họcmà Ác còntăng trưởng, Thiện chẳng thể sanh, vậy làhoàn toànsai lầm, điều nàychúng takhôngthể khôngbiết.

Cương lãnh, nguyên tắctu hànhcủa nhà Phật chú trọng ở tu quán.NhàThiên Thainói: Tam Chỉ Tam Quán,chúng taniệm Phậtcũng chẳng tách lìa nguyên tắctu quán.Quán là gì?Quan niệm.Tu quántức làsửa đổinhữngquan niệmsai lầmlúc trước củachúng tatrở lại, đó gọi làtu quán.Nói chung,tu họccó ba giai đoạn, trongTông Mônthường nói.Thứ nhất là Quán Chiếu,quán chiếulà gì?Thường thườngnhắc nhở nhữngquan niệmgiác ngộ, thờithời khắckhắc nhắc nhở, đó làquán chiếu.Công phuquán chiếuđắc lựcrồi, trongTịnh Độ Tôngchúng tatức là công phu thành phiến, cócông phunàynhất địnhđược sanhTịnh Độ.Tại sao vậy?Niệm niệmcó thể chẳng mê,niệm niệmđều đề khởiquán chiếu, trongTịnh Độ Tôngchúng tatức là một câuPhật hiệu, khitâm địavừa động niệm,lục căntiếp xúccảnh giớilục trần, trong tâm khởi lên mộttâm niệm.Tâm niệmchẳng ra ngoài thiện - ác,thuận theoý tứcủa mình thìkhởi tâmtham, chẳng hợpý tứmình thì khởisân khuể, sẽ độngtâm niệmnày, khi chẳng nghịch chẳng thuận thì khởi niệmvô ký, như vậy đều chẳng tốt.Thế nên khilục căntiếp xúccảnh giớilục trần, tánhcảnh giácrất cao,ý niệmvừa khởi thì liền ADi ĐàPhật, liền chuyển thành ADi ĐàPhậtlập tức, trongTông Môngọi đó làcông phuquán chiếu.Cổ đứccó nói: chẳng sợ niệm khởi, chỉ sợ giác chậm.Tâm niệmvừa khởi lên, không sao hết, phảicảnh giáccho nhanh,lập tứcđề khởiPhật hiệu, thay đổitâm niệmnày, đây làcông phuquán chiếu.Lúccông phuquán chiếusâu thìtự nhiênvọng tưởng,tâm niệmsẽ chẳng khởi,công phuthật có thể khống chế, sẽ chẳng khởi nữa, đây tức là SựNhất TâmBất Loạn, trongTông Môngọi là Chiếu Trụ, là được định,thiền địnhhiện tiền.

Đếncông phuthượng tầng là Chiếu Kiến,chúng tađọcTâm Kinh: Quán Tự Tại Bồ Tátchiếu kiếnngũ uẩngiai không,chiếu kiến, kiến làtrí huệkhai mở,từ địnhkhai huệ, trongTịnh Tôngchúng tatức là LýNhất TâmBất Loạn, tức làchiếu kiến.Chiếu kiếnngũ uẩngiai không,ngũ uẩngiai khôngtức làchân tướngsự thậtcủavũ trụnhân sanh, nhìn thấy hết thảy pháp trongvũ trụ,chân tướnglàvôsở hữu, bất khả đắc.Đức Phậtnói hai câu này trong kinh Đại Bát Nhã lập đi lập lại mấy trăm lần, thế nên bạn xem sáu trăm quyển kinh ĐạiBát Nhãxong, không nhớ những thứ khác, đều quên hết nhưngấn tượng[của sáu chữ này] rất sâu đậm!Chỉ cần bạn nhớ sáu chữ này thì bạn đã tìm được tinh tủy của sáu trăm quyển kinh ĐạiBát Nhã.Thế Tônthuyết phápđích thật có sự khéo léo [xảo diệu] của ngài, sẽ làm cho bạn ghi nhớ những điểmchính yếu.Tại saovô sở hữu, bất khả đắc?Kinh Kim Cangnói:Phàm những gì có tướng đều là hư vọng.Tất cảpháp hữu vi, như mộng, huyễn, bọt, bóng.PhẩmThập Địnhtrongkinh Hoa Nghiêmnói càngthấu triệthơn,chân tướngsự thậtlà gì?Sát natế, đây mới làchân tướngsự thật.Sát na tế tức là chẳng sanh chẳng diệt, nếu bạn thật sựthấu triệt,minh bạch, khế nhậpcảnh giớinày, thì xinchúc mừngbạn, bạn thiệt là tài giỏi.Tại sao vậy?Bạn chứng đượcquả vịVô Sanh Pháp Nhẫn,Vô Sanh Pháp Nhẫntức làhiểu rõsát natế,hết thảy pháp chẳng sanh chẳng diệt,sanh diệtđồng thời.Kinh Lăng Nghiêmnói:Ngay nơi đóhiện ra, cũng từ nơi đó diệt hết,tức là sát na tế, thế nên mớivô sở hữu, thế nên mớibất khả đắc, đây làchân tướngsự thật.Nếu bạn tưởng làcósở hữu, tưởng làcó sở đắcthì đó làvọng tưởng.Chúng sanhtrongthập pháp giới, đừng nóilục đạo, đều chẳng tách lìavọng tưởng.Thế mới biếtcửa ảivọng tưởng này rất khó phá, phá đượccửa ảivọng tưởngnày thì bạn sẽ vượt thoátthập pháp giới, bạn sẽ nhập vàoNhất Chân pháp giới.Thế nêncông đứcnhất địnhphải tu,phước đứccũng phải tu.Phước đứcchú trọng trênsự tướng,công đứcchú trọng trêntâm địa.

Xem tiếp câu thứ chín:

ĐạiQuy YQuang MinhVân.Đại Tán ThánQuang MinhVân.

Vầng mây sáng ĐạiQuy Y, vầng mây sángĐại Tán Thán

Quy ynói ở đây tức làquay vềtự tánh, đó gọi là Đại Quy Y,Quy y Tam Bảo,nói thậtra nhà Phật nóiquy y Tam Bảo,lý luậnlày cứtrên câu này.TrongTam Bảo, thứ nhất làPhật Bảo,Phật BảolàTự TánhGiác,tự tánhbiến trọn khắppháp giới, thế nên ở đây dùng Quang Minh Vân đểhiển thị.Phàm phumê mấttự tánh,chiêu cảmvô lượngvô biêntai nạn.Chúng tadùng mộtthí dụđể nói,viên mãntánh tướng, tánh tuy chẳng có tướng nhưng cóthể hiệnhết thảy tướng, những tướng được hiện làtướng phầncủatự tánh,tánh tướnglà một,nhất địnhchẳng phải hai.Chúng talấytự tánhhiện tướngví nhưmộtthân thể, nhưvậy thìchư vịdễ hiểu; trongthân thểcó một bộ phậngiác ngộ, nhưng có một bộ phậnmê hoặc.Bộ phận nào đang mê hoặc?Khôngnhất định.Một chỗ nào trênthân thểsanh ghẻ, có mủ, loét ra, sưng lên giống như một bộ phậnchúng sanhđangmê hoặc.Cánh tay này sanh ghẻ, lở loét, còn cánh tay kia mau mau giúp đỡ, cánh tay kia là Phật,Bồ Tát, cánh tay này làchúng sanh, [cả hai] đều làmột thể.Chúng sanhkhông biết tậnhư không, trọn khắppháp giớiđều là chính mình;vọng tưởng,phân biệt,chấp trướcchính là bịnh độc, một chỗ trên thân mình sanh ghẻ, lở loét, chính mình chịu khổ.Thế nênchúng sanhthọ khổ thìPhật thọkhổ;chúng sanhđược vui thì Phật được vui; đều làmột thểcả.

A Di Đà Phậtlà ai?Tự tánhDi Đà.TỳLô Giá Nalà ai?Tự tánhTỳLô Giá Na, chẳng phải ai khác, đều là chính mình.Ai biết được?Thế nênnói thậtcho bạn biết, bạn sợquá chừng, đều không tin, còn hủybáng Phật, còn tạotội nghiệpnặng hơn.Thế nên có rất nhiều lờichân thậtđức Phậtchẳng nói, nói ra bạn sẽ sợ, bạn sẽ chẳng tin, không thểtiếp nhận.Nếuchúng taquả nhiêntỉnh ngộ,hư khôngpháp giớiđều là chính mình, lòngđại từ đại bicủa bạn đối với bất cứ người nào, bất cứ chuyện gì, bất cứ vật gì đềuthương mến, lòng thương ấy, lòngquan tâmchăm sóc ấy, lòng giúp đỡ ấytự nhiênsẽ sanh lên, cònphân chiata - người nữa sao!Bạncung kínhtôi,tán thántôi, tôithương mếnbạn, giúp đỡ bạn; bạn hủy báng tôi,chà đạptôi, sĩ nhục tôi, tôi vẫnthương mếnbạn, vẫn giúp đỡ bạn. Tại sao vậy?Bạn mê, tôi chẳng mê.Người chẳng mê thì biết làmột thể, người mê thì chia ra thành tôi, chia ra thành họ, cũng giống như trênthân thểbị bịnh, bị ghẻ vậy, những tế bào nàymê hoặcđiên đảo, chẳng thể điều hòa cùng với cảthân thể, chẳng hòa vớimọi người; hòa thì khỏe mạnh, không hòa thì sẽ sanh bịnh.

Chư Phật Như Laitán thánđức Phật Thích Ca Mâu Nixuất hiệntrongNgũ TrượcÁc thế, dạy dỗchúng sanhương ngạnh, khó dạy,ý nghĩacủa câu nàyvô cùngsâu rộng!Nhómchúng sanhương ngạnh, khó dạy này cũng giống như một bộ phận trênthân thểbị sưng mủ vậy, cùng vớimọi ngườichẳng hòa, họ ở đâyphân chiata và người, chính họ đang chịu khổ chịu nạn, đọađịa ngục,biến thànhngạ quỷ, phải chịu những tội khổ này.Vốn là chẳng có, vốn là chẳng đáng có, họnhất địnhphải tạo tác,nhất địnhphải thọ chịu, đâu có cách chi nữa!Chẳng cóbiện pháp.Những gì Phật có thể giúp đỡ là dạy dỗ, giảng dạy, nói rõchân tướngsự thật,chúng tatự mình phảigiác ngộ,nhất địnhphảiquay về, quay lại là bến bờ.Quy chính làquay về, Y chính là nương tựa, phải nương tựa tánh đức, ở đây dùng Quang Minh Vân đểtượng trưng, trongkinh Hoa Nghiêmdùng Đại Phương Quảng đểtượng trưng.Đại Phương Quảngtrongkinh Hoa Nghiêmchính làQuang MinhVân nói trong kinh này.Chư vị phải hiểu đoạn này, mười câu này,Quang MinhVân này hàm nhiếptoàn bộkinh Hoa Nghiêm,kinh Hoa Nghiêmhàm nhiếptoàn bộPhật pháp.Vô lượngvô biênpháp môndomười phươngba đờihết thảy tất cả chư Phật giảng đều bao hàm trong mười thứQuang MinhVân này, một pháp cũng chẳng sót,chúng taphải thểhội ýnghĩa này.

Quy y Pháp, Pháp làTự TánhChánh,Tự TánhChánh là gì?Tự tánhvốn có sẵntrí huệ Bát Nhã.Tự TánhGiác là Căn Bản Trí,Tự TánhChánh là Hậu Đắc Trí,chúng tagọi là Quyền Trí.Khixử sự, đãi người, tiếp vậtchúng taphải từ chỗ này cảm nhận, khế nhập, sau đóthực hiệntrong đờisống, công việc, trong khixử sự, đãi người, tiếp vật,chúng tasẽ khế nhậpcảnh giớiPhật.Nhậpcảnh giớiPhật thìtự nhiênsẽsiêu việtthập pháp giới,lục đạoluân hổi thì khỏi nói vì đãsiêu việtthập pháp giớirồi.Chúng takhởi tâmđộng niệm, những gì mình làm, mình tạo cùngPháp Thân đại sĩchẳng hai chẳng khác,chúng tatuy chưachứng PhápThân nhưng cùngPháp Thân đại sĩthực sự giống nhau, đây chính là đại tâm phàm phu nói trongkinh Hoa Nghiêm.Đại tâmphàm phuniệm Phật vãng sanh, nói cho chư vị biết,nhất địnhsẽ sanh Thật BáoTrang NghiêmĐộ, bốn cõi, ba bậc, chín phẩmchúng tađều có phần.Thiện Đạođại sưdạy rất hay,cổ đứctrước thờiThiện Đạođại sưthường nói bốn phẩm thượng:Thượng Thượng phẩm, ThượngTrung phẩm, ThượngHạ phẩm, TrungThượng phẩm, họ nói bốn phẩm thượng này đều làBồ Tátvãng sanh,phàm phukhông có phần.Thiện Đạođại sưlàA Di Đà Phậttái lai, ngài dạychúng ta:Chín phẩmvãng sanhđều ở tại duyên, gặp duyên chẳng giống nhau,lời này nói rất hay!Chúng talàphàm phu, gặp duyênthù thắngthìchúng tasẽ sanh phẩm Thượng Thượng,Bồ Tátnếu chẳng gặp duyên này thì họvãng sanhcó thể chỉ được phẩm Trung Hạ, là do gặp duyên chẳng đồng, chẳng phải do chuyện khác.Như vậy mới làpháp bình đẳng,phù hợpvớigiáo nghĩacủa đề kinh: Thanh Tịnh,Bình Đẳng, Giác, thế nênchúng tađọc kinh, nghiên giáo sẽ không uổng phí.

Hiện naythời giancủa tôi hơi ít một chút, phải giảng bốnbộ kinhcùng lúc, ở đây ba bộ, tại Hương Cảng giảngTứ Thập Hoa Nghiêm.Tôi nói tuy lạc thực[biến thànhhiện thực]trong đờisốnghiện tại, nhưng tôi coi những chú sớ của cổđại đức, tôi coi rấthết lòng, tôi sẽ khôngnhất địnhnói theo họ, nhưng những gì tôi giảngnhất địnhkhế hợp vớiý tứcủa họ.Nếu giảng theo chú sớ của người xưa, người hiện nay nghe không hiểu, chẳng thểtiếp nhận, cũng làm chẳng nổi.Chúng taphải chân chánh hiểunghĩa kinh, sách của người xưa có thểcung cấpchochúng tatham khảo, coi họ nói như thế nào.Sau đó coi hiện nay làthế giớinhư thế nào,chúng sanhhiện nay cócăn cơgì, bịnh của họ ở tại đâu?Họ cần những gì?Chúng tacó được sự khải thị củakinh điển, chú sớ của cổđại đức, suy cũ ra mới,chúng tagiúp đỡchúng sanhkhổ nạnhiện nay.

Ngày naygiải quyếtvấn đềxã hội,giải quyếtvô lượngvô biêntai nạndo người tạo ra cũng vậy,tai nạntự nhiêncũng vậy, đều phải làm một sựchuyển biếnto lớn từ trong tâm, đó lànhất địnhphảithương yêungười đời,mở rộngtâmthương yêumình đểthương yêuhết thảychúng sanh, đượcvậy thìhết thảytai nạnđềutiêu trừ.Chỉbiết mình, chẳng biết người khác, thậm chí làm những chuyện tổn người lợi mình, đây là lời ngườithế giannói, ngườimê hoặcđiên đảonói.Người chân chánhminh bạchnhìn thấy cái gì?Tổn hạingườinhất địnhsẽ chẳng lợi mình, chuyệntổn hạingười sẽtổn hạimình, chư vị phải biết như vậy.Cái gì mới thực sự là lợi mình?Lợi người mới thật sự là lợi mình,lợi íchxã hộimới thực sựlợi íchgia tộccủa bạn.Ngườithế gianmê hoặcđiên đảochẳng biếtđạo lýnày, chẳng biếtchân tướngsự thật, tại sao vậy?Vì cảxã hội, cảthế giớilà những tế bào trongthân thểcủa mình, chỉ lo cho bộ phận này, không lo cho bộ phận kia thì bộ phận kia sẽ sanh bịnh.Bạn phải lo cho hết thảy,ăn uống, nơi chốn, cư trú,hấp thụdinh dưỡng, mỗi bộ phận trongthân thểđều phảiđạt đến.Cung cấpthức ănkhôngđồng đềuthì sẽ sanh bịnh, có bộ phậnhấp thụdinh dưỡng rồi, còn bộ phận khác thiếu thìtứ đạisẽ chẳng điều hòa.Dùngthí dụnày để nói cảthế giớicũng vậy, chỉ lo choquốc giacủa mình, chẳng màng đếnquốc giakhác, kết quả khiquốc giakhácbị nạn,chúng tacũng chịu liên lụy.Hiện naymọi ngườitừ từ thấy đượcsự thậtnày, nhưng vẫn chưa biếtquay về, chưa biếtnguyên nhâncăn bảnở chỗ nào!Thế nênPhật pháptrước tiênmở rộngtâm lượngcủachúng ta, tâm bao trùmhư không, lượng gồm thâu các cõi nhiều như cát, như vậy mới thật sự quy y Chánh;tự tánhvốn sẵn có chánh trichánh kiến,y cứcho hết thảyxử sự, đãi người, tiếp vậttrong đờisống.

Thứ ba là Quy Y Tăng, Tăng có nghĩa là Tịnh.Nói theo cách hiện nay là xã đoàn, đoàn thể.Phật phápxưng bốn người là chúng, dùng cách nói hiện nay tức là một đoàn thể nhỏ.Bốn người trở lêncùng chungsanh hoạt, làm việc, thì đây là một đoàn thể nhỏ.Người trong đoàn thể này đều tuLục Hòa Kínhthì được gọi làTăng Đoàn, gọi làTăng Chúng.Ai cũng tuLục Hòa Kính, ai cũng cótâm địathanh tịnh viênmãn, đây làTăng Đoànđáng được ngườitôn kínhtrong hết thảy đoàn thể ởcõi trời,cõi người.Tại sao vậy?Họhòa hợp,hòa mục, ngườiTrung Quốcthời xưacũng nóiHòa vi quý,Luận Ngữnói: Lễchi dụng, hòa vi quý, Hòa là tôn quý nhất, Chúng trung tôn, tôn nghĩa là đáng được người tatôn kính, là một đoàn thể rất tôn quý.Đoàn thể này càng lớn, số người càng nhiều,ý kiếnbất hòathì chẳng làTăng Đoàn, chẳng là đoàn thể đượcmọi ngườitôn kính.Ý kiếntừ đâu tới?Ý kiếnđều làvọng tưởng,phân biệt,chấp trước, chư vị nghĩ thử coi đúng không?Chẳng phảichân thật, trongtự tánhvốn chẳng cóvọng tưởng,phân biệt,chấp trước.

Ý nghĩacủa mười câu này rất sâu, bắt đầu bằng Đại Viên Mãn,kết thúcbằng Đại Tán Thán, đúng làviên mãnđến cùng cực.Tám câu ở giữa thì Từ Bi là chỗchúng taphát tâmnương tựa, Trí Huệ là chỗ y chiếu chochúng tatu hành, Bát Nhã phá hết thảymê hoặcđiên đảo, Tam Muội trừ hết thảychướng ngại, Cát Tường là đức đáng được, Phước Đức là đứctrợ đạo, Công Đức là diệt ác sanh thiện, Tam Bảo là chỗquy ychân thật, đây làđại cươngcủa tánh đứcviên mãn, sau cùngtổng kếtbằng Tán Thán.Ai tán thán?Những người đối vớiSự Lýnày chẳng hiểu, chẳngrõ ràng, thì làm saotán thánnổi!Cónăng lựctán thán, cótư cáchtán thánlàchư Phật Như Lai, các ngàihiểu rõtriệt để, thế nênchư Phật Như Laitán thánthành tựucủa bạn,tán thánbạn đã thực sựquay về.Ở đâychúng tanhất địnhphải biếtchúng sanhvà Phật vốn chẳng hai, thế nênchư Phật Như Lailễ kínhchúng sanh, chỉ cóchúng sanhcoi thườngPhật,Bồ Tát, chẳngkính trọng.Hủybáng Phật,Bồ Tát, chẳng tin Phật,Bồ Tát, vu khống Phật,Bồ Tát, [nhưng] Phật,Bồ Táttuyệt chẳngvì vậymàxa lìachúng sanh, sẽvĩnh viễnở nơi đó quan hoài,vĩnh viễnthương mến.Phật chẳngxa lìachúng sanh,chúng sanhquay lưngxa lìaPhật,Bồ Tát, đây làchân tướngsự thật.Ngày naychúng tahọc Phật, phải học Phật,Bồ Tát, phải học cáchdụng tâm, học cáchhành trìcủa Phật,Bồ Tát, chẳng thể học theochúng sanh, nếu họcchúng sanhthìchúng tacũng sẽluân hồilục đạo, đãluân hồivô lượng kiếprồi, khổ chẳng thể tả, vẫn còn muốntiếp tụcnữa sao?Trước kia chẳng gặpkinh Đại Thừalàchướng nạn, chẳng có duyên đểgiác ngộ, chẳng có duyên đểquay về.Ngày nay gặp được, đích thật lànhân duyênhiếm hoitừ vô lượngkiếp.Đã gặp rồi thì phải quý tiếc, phải từ đóquay về, chẳngtiếp tụctạonghiệp luânhồi nữa, buông xuống hết thảythân tâmthế giới, y giáophụng hành, thật thàniệm Phật, như vậy mới tốt.Đoạn phía dưới:

Phóngnhư thịđẳngbất khả thuyếtquang minhvân dĩ.

Phóng ra những vầng mây sáng chẳng thể nghĩ bàn như vậy xong.

Câu này làtổng kết.Đoạn trướcThế Tônphóng quang,hiển thịLý Thểsở chứng của mình, tức làhiển thịtánh đứcviên mãn; Phật có,chúng sanhcũng có.Phóng quanghiện tướnglành, nóithực rachỉ cóPháp Thân Đại Sĩmớihiểu rõ, vừa nhìn thấypháp luânviên mãndoThế Tôn,mười phươnghết thảychư Phật Như Lainói xong, liền tức khắctiếp nhậnviên mãn, [chuyện này chỉ có]Pháp Thân đại sĩmới làm được!Thập pháp giớichúng sanhnhìn thấy,cảm thấyhy hữu,hoan hỷtán thán, nhưng chẳng biết ất giáp gì cả, chẳng biếtrốt cuộclà cóý nghĩagì?Họ đều chẳng hiểu,vậy thìphải làm sao?Ngàithuyết pháp, không nói thìchúng talàm sao hiểu!Thế nên:

Hựu xuấtchủng chủngvi diệuchi âm.

Lại phát ra nhữngâm thanhvi diệu.

Do đó có thể biếtphóng quanghiện tướnglànhđộ ngườithượngthượng căn,phát âmthanhvi diệulà đểđộ ngườitrunghạ căn.Người trunghạ cănnhìn thấyhào quangchẳng hiểu được hàm ý trong đó,nhất địnhphảiyêu cầuđức Phậtthuyết pháp.Chỗ này nói:Phát ra nhữngâm thanhvi diệu, chư vị phải ghi nhớ, đây là nói vớichúng sanhtrongthế giớiSa Bà,thế giớichúng tađúng như lời củaVăn Thù Bồ Tát:Chângiáo thểcủa chỗ đó,thanh tịnhở tạiâm thanhvà lắng nghe.Trong hộikinh Lăng Nghiêm,Thế TônđểVăn Thù Bồ Táttuyển chọn phápViên Thôngchochúng ta, tức là tuyển chọnpháp mônnàothích hợpnhất chocăn tánhcủachúng sanhởthế giannày.Văn Thù Bồ Táttuyển chọnQuán Thế ÂmBồ TátNhĩ CănViên ThôngChương, nói rõchúng sanhthế giớiSa Bànhĩ căn[căn tai]lanh lợinhất.Bạn cho họ coi,đọc kinh, bạn cho họ coi kinh chẳng dễkhai ngộ, bạn kêu họ nghe kinh thì dễkhai ngộhơn,công đứccủanhĩ cănmạnh hơnnhãn căn.Thế nhưngcăn tánhcủachúng sanhở khắp nơi trongmười phươngthế giớichẳng giống nhau, giống trong kinh nói người nướcHương Tíchthìnhĩ cănchẳng tốt, bạn để họ coi, họ chẳngkhai ngộ, nghe thì họ cũng chẳng hiểu; mời họ ăn cơm, vừa ăn thì họ liềnkhai ngộ, chuyện nàytuyệt diệu, thế nên họ dùng cơm thơm tho [hương phạn] đểlàm Phật sự.Tại sao vậy?Thiệt căn[căn nếmmùi vị]lanh lợi.Thế nên hết thảychúng sanh,căn tánhnàolanh lợichẳngnhất định.Nếu ThếTôngiảng kinhĐịa Tạngở nướcHương Quốc, đoạn sau nàynhất địnhsẽlại dùng các thứ cơmvi diệuthơm tho, phải vậy chăng?Chính là sự việc như vậy.Sẽ chẳngphát ra nhữngâm thanhvi diệu, đây là chuyên dùng để nói vớichúng taởthế giannày, thế nên chỗ này phải hiểu,Phật thuyếtphápnhất địnhphải khế lý,khế cơ.Phía trướcphóng QuangMinh Vân là khế lý, chỗ này là nóikhế cơ, đều đáng đểchúng tadụng tâmhọc tập.Phậtphóng quang,chúng tacũng phảiphóng quang,chúng tachẳng thểrõ ràngnhư Phật,chúng taphảiphóng quangnhư thế nào?Tâm địacủa bạn cótừ bichân thậtthìtự nhiênsẽhiển lộtướngtừ biquang, người ta vừa nhìn thấy bạn [liềncảm thấy] người này rất từ bi;tâm địarấtthanh tịnhthì [họcảm thấy] người này rất thanh tịnh, đó làphóng quang.Trong tâm bạn thật sự chứa đựng những gì trong kinh nói thìtự nhiênsẽ từ mặt, từthân thểbạnphóng quang, không nhữngphóng quangmà còn phát hương thơm nữa, hương quang trang nghiêm.Hương vị củaphàm phurất khó ngửi,tâm địacủa ngườitu hànhthanh tịnhquang minh, hương vị trên thân của họ rất thơm,chúng tarất ít thấy.

Trước kia tôi ở Hương Cảng nghe cácbạn đồng tunói, nghe nói Lãohòa thượngHư Vânmột năm tắmmột lần, cạo đầumột lần.Y phụcmùa đônghay mùa hè cũng chỉ có một bộ, hờm[ghét]trên cổ áo đóng rất dày nhưng lạicó mùithơm, chẳng khó ngửi, đây là lời một số đồng tu ở Hương Cảng nói với tôi.Đó là mùi hương gì?Chúng tathường gọi làNgũ Phần GiớiHương, Ngũ PhầnPháp ThânHương là: Giới, Định, Huệ,Giải Thoát,Giải ThoátTri Kiến.Chúng taxét từ điểm này thìý tứliền rấtviên mãn,chân thành,thanh tịnh,từ bi.Có thể thấy tánh đức tỏ lộ, chẳng có chỗ nào chẳng đến, không những thânphóng quang, toát hương thơm, ngay cảhoàn cảnhchỗ ngài cư trú cũng toát hương thơm, hiện nay một số ngườichúng tagọi là từ trường chẳng đồng.Hoàn cảnhchỗ ngài cư trú khichúng tađi vàosẽcảm thấyrấtthư thái,cảm thấyrấttự tại, đó là vìhoàn cảnhchỗ ngài cư trú cóquang minh, tuymắt thịtchúng tachẳng thấy được làn sóngquang minhcủa ngài nhưngchúng tacó thể cảm nhận được.Đoạn này là nói vềâm thanhthuyết pháp.Xin coi kinh văn:

Sở vị:Đàn Ba La Mậtâm,Thi Ba La Mậtâm,Sằn Đề Ba La Mậtâm,Tỳ Ly DaBa La Mậtâm,Thiền Ba La Mậtâm,Bát Nhã Ba La Mậtâm.

Như là tiếngĐàn Ba La Mật, tiếngThi Ba La Mật, tiếngSằn Đề Ba La Mật, tiếngTỳ Ly DaBa La Mật, tiếngThiền Ba La Mật, tiếngBát Nhã Ba La Mật.

Chúng tanói trướcsáu câu này, sáu câu này nói vềLục Độ.Thứ nhất Đàn Na là tiếng Phạn, dịch nghĩa là Bố Thí.Chư Phật,Bồ Tát,nói thậtra tức làPháp Thân.Pháp Thânlà gì?Họ khẳng định tậnhư không, trọn khắppháp giớiđều là chính mình.Họnhất địnhchẳng cho rằng thân này là mình, tậnhư khôngtrọn khắppháp giớimới là chính mình, thế nên họ chứng đượcvô lượng thọ.Hư khôngpháp giớichẳng diệt, thân này củachúng tacósanh diệt, ví giống như cái gì?Tế bào trong thânchúng ta, tế bào có lớp mới thay lớp cũ, cósanh diệt.Nhưng thân này phải trụ mấy mươi năm,thời giancủa tế bào rất ngắn.Y Họchiện đạinóithân thểngười ta cứ bảy năm là một chu kỳ, hết thảy tế bào cómột lầnthay đổi.Thế nên trước bảy năm những tế bào cũ đã mất đi, những tế bào hiện nay đều là mới hết,vĩnh viễnlớp mới thay lớp cũ.Tre già măng mọc, tại saochúng tachẳng đổi một cái mới, đổi cái tốt, mới hoàn toàn?Thí dụmột cái máy, linh kiện[bộ phận]trong máy hư rồi, tìm một linh kiện tương tợ như cái này rồi gắn vào thì cũng có thể dùng được, đó là đồ cũ chẳng phải mới.Tại sao không lựa một linh kiện mớihoàn toàngắn vô, thế thìthân thểnày của bạnvĩnh viễnkhoẻ mạnh, sống lâu, người một trăm tuổi còn giống như người trẻ tuổi vậy, tại sao?Bạn thay tế bào này bằng tế bào mới,thanh tịnh, chẳngô nhiễm.Nhưng khichúng tathay đổi đều đổi tế bàoô nhiễm.Ô nhiễmnhư thế nào?Vọng tưởng,phân biệt,chấp trướccủa bạn đãô nhiễm, những gì đổi được đều chẳng tốt đẹp!Bạn xem con nít cũng vậy, con nít bảy tuổi, mười tuổi, đã đổi hai chu kỳ rồi, tại sao vẫn còn tốt như vậy?Vọng tưởngít,vọngniệmít.Nếu nói một câu khó nghe thìtâm niệmhại người, hại mình ít, thế nên những tế bào họ đổi vẫn còn mới.Tuổi càng lớn thìtâm niệmhại người hại mình càng nhiều, càng mạnh, càng đổi thì càng tệ, làđạo lýnhư vậy.

Chúng tanhìn xemthế giớicủa Phật,tây phương Cực Lạcthế giớicũng vậy, tại saothể chấtcủa người tavĩnh viễnkhông thay đổi?Hình như ngưng tụ tại nơi ấy, trênthực tếcó phải là ngưng tụ không?Không phải, hay làđời đờichẳng trụ.Tức là trong sự thay cũ đổi mới của họhoàn toànchẳng cóvọng tưởng,phân biệt,chấp trước.Nghĩa là linh kiện mới vừa đổi này làhoàn toànmới,vĩnh viễnsẽ mới hoài.Trong máy này thay mười lần, thay hai mươi lần đều là thay đồ mới, làđạo lýnhư vậy.Sựthiệt thòicủachúng taở tại đâu?Tự mình hại mình, tự tưtự lợi, chuyện này chẳng phải là tự lợi mà là tự tư tự hại, danh từ dùng sai rồi, đâu có chuyện tự lợi?Là tự hại.Lợi thamới làtự lợi, ai biết việc lợi tha?Phật,Bồ Tátbiếtlợi tha, ngườigiác ngộbiếtlợi tha.Ngườimê hoặcđiên đảochỉ biếttự lợi,tự lợilà tự hại, chẳng phải làtự lợi..Nói đến lợi không đúng.Chẳng nói gì khác, chỉ nói vềtình trạngsức khỏethì bạn sẽ hiểu, tự mình hại chính mình.Tại sao tế bào thay cũ đổi mới này chẳng thể đổi thành mớihoàn toàn, chẳng thể đổi thành khoẻ mạnh?Phải biết tham, sân, si, mạn làđộc tốbịnh hoạn nặng nhất, trong tâm của bạn có tham, sân, si, mạn thì đổi tế bào đều là tế bào bị bịnh, đều mangđộc tốbịnh hoạnnghiêm trọng, bạn không có lợi gì hết!Dù con nít cũng có tâm tham, sân, si, mạn, nhưng rấtyếu ớt, chẳng mạnh, nhữngđộc tốtrong các tế bào thay đổi của nó rất ít, người lớn tuổimang theođộc tốbịnh hoạn rất nhiều.Nếuchúng tachẳngthâm nhậpkinh tạng, chẳng hiểuđạo lýĐại Thừa,chúng talàm sao biết nổi nhữngchân tướngsự thậtnày!Khoa học giatìm tòiđến ngày nay vẫn chưa pháthiện ra, cũng chẳngtìm hiểu.Thế nên vừa mở đầu thì dùngSáu Ba La Mậtđểtrước mặt, hết thảy chư Phật,Bồ Tátgiảng kinhthuyết phápchochúng sanh, dạychúng sanhtu hànhchứng quảđều chẳng ra ngoài sáu cương lãnh này.

Bố Thígồm cóBốThí tàivật,bố thí pháp,bố thívô úy, khiThế Tôngiảng kinh,thuyết phápcho hết thảychúng sanhthì cả ba thứbố thínày đều trọn đủ.Giảng kinhthuyết phápcó bốthí tàivật, tài vật gì?Nội tài, nội tài làtrí huệ,thể lực, đây làbố thínội tài.Những gì nói ra làquan niệmvàphương pháp, đây là pháp bố thí.Chúng sanhđược pháp này,hiểu rõpháp này, có thể lìa khỏi hết thảy âu lo,buồn rầu,khổ não, biết đượccon đườngthoát lyluân hồi, đây là vô úy bố thí.Chư Phật,Bồ Tátlàm ba thứbố thínày.Bản thâncác ngàitrì giới, Trì giới tức là đúngnhư pháp,đời sốngcủa ngài cóquy củ, ngàithuyết phápcólý luận, có thứ tự, chẳng có gì không đúngnhư pháp,như phápchính làtrì giới.Nhẫn nhục là có tâm nhẫn nại,sanh nhẫn,pháp nhẫn, hết thảychúng sanhchống lại, Phật,Bồ Tátcó thể nhẫn, chẳng nề hà, chẳng giữ trong tâm.Ngày naychúng tanói nhữngtai biếntự nhiênnày cũng có thể nhẫn.Tu họcPhật phápcần phảicóthời gianrất dài, phần cuốikinh Hoa Nghiêmcó đoạnThiện Tài đồng tửnăm mươi ba lầntham vấn,tham họccũng rấtcực nhọc, chẳng có một việc gì không thể nhẫn.Nói cách khác, ngài có tâm nhẫn nại rất lớn nên ngài cóthành tựuto lớn.Thành tựulớn nhỏ,nói thậtra làhoàn toàntỷ lệthuận theotâm nhẫn nại, bạn có tâm nhẫn nại bao lớn thì bạn sẽ cóthành tựulớn bấy nhiêu, nếu bạn chẳng có tâm nhẫn nại thìthành tựucủa bạn sẽ chẳng thểtiến triểnthêm.Thế nênNhẫn nhụcxong thì mới cóTinh tấn.

Tỳ Ly Da là Tinh tấn.Tấn làtiến bộ, tinh làtinh thuần; Tinhhoàn toànlà nói vềvọng tưởng,phân biệt,chấp trước;vọng tưởng,phân biệt,chấp trướcngày càng ít, đây là tinh.Trí huệ, đức năng ngày càngsáng tỏ, càng nhiều, đây làtiến bộ.Thiền định là trong tâm cóchủ tể, chẳng bị lay động bởi hết thảy.Hiện nay đồngtu họcPhật,chúng tađượcPhật phápthực sự chẳng dễ,pháp mônvô thượnghy hữu,đắc lựcở chỗ Tổ Tổtruyền thừa,chúng tagặp đượcthiện tri thứcmới biết được, mới hiểu được.Chẳng gặp chânthiện tri thứcthìpháp mônnày bàytrước mặtbạn, bạn chẳng biết quý, gặp rồi mà bỏ lỡ, bạn nói như vậy đáng tiếc biết bao.Trong hết thảypháp môn,pháp mônTịnh Độthù thắngbậc nhất, có bao nhiêu người biết được?Bao nhiêu người có thểhiểu rõtriệt để?Chỉ cóhiểu rõthật sự thì mới có thểsanh khởilòng tin,cứu độchúng sanhthời Mạt pháp.Thời Mạt phápcòn chín ngàn năm,phương phápgì có thể độ nhữngchúng sanhkhổ nạnnày?Chỉ cópháp môn Niệm Phật,pháp môn Niệm Phậty cứvào kinh thứ nhất làkinh Vô Lượng Thọ.

Kinh Vô Lượng Thọđược dịch tổng cộng mười hai lần tạiTrung Quốc, có mười hai bản dịch gốc.LúcThế Tôncòntại thếđã giảng nhiều lần nên nguyên văn có rất nhiều bản khác nhau.Chúng taphải coi hết nhữngbản kinhnày mới có thểnhận thứcTây phương Cực Lạcthế giớirõ ràng, mới có thểkiên địnhtín nguyện, việc này rất quan trọng!Nhưng muốn gộp chung những bản dịch gốc này lại để xem thìthời đạihiện nay chẳng dễ, huống gì là thời xưa!Thế nên việc hội tập rấtcần thiết.Người hội tập lần đầu tiên làcư sĩVương Long Thư, là một vịtại gia,bản hộitập của ngài được ghi vàoĐại Tạng Kinh.Chư vị phải biết nhữngtác giả,tác phẩmcó thể ghi vàoĐại Tạngđều được sựthừa nhậncủabốn chúngđệ tửtrongPhật môn, khẳng định chẳng cósai lầmmới được ghi vàoĐại Tạng.Chẳng phải những trứ tác thông thường đều có thể ghi vàoĐại Tạng Kinh, phải được sự tiến cử củacao tăngđại đứcđương thời, gởi cho nhà vua coi,hoàng đếphê chuẩnxong mới có thể ghi vàoTạng kinh,chứng minhtrứ tác này chẳng cósai lầm.

TổLiên TrìcủaTịnh Độ Tôngchú giảiDi ĐàKinh Sớ Sao, những đoạn trích dẫnkinh Vô Lượng Thọcó hai phần ba là dùng bản ĐạiA Di ĐàKinh của Long Thưcư sĩ, tức làbản hộitậpkinh Vô Lượng Thọ, như vậy làLiên Trìđại sưthừa nhậnvà khẳng định.Bồ TátLong Thư tự mình đích thậtniệm Phậtđứng màvãng sanh, nếu ngài hội tập chẳng đúng, tạotội lỗithì ngài làm sao có thể đứng vãng sanh?Việc này nói rõcông đứccủa ngàivô lượngvô biên.Nhưngbản hộitập củacư sĩLong Thư chỉbao gồmbốn bản dịch gốc.Hộikinh Vô Lượng Thọtrong kinhĐại BảoTích đời Đường,cư sĩLong Thư chẳngxem quanênbản hộitập của ngài cũng chưaviên mãn.Nhiều người trong cácđời sauchú ý đếnvấn đềnày, Bành Tế Thanh đầu đời Thanh đã làm một bản tiết hiệu, chẳng phải hội tập.Năm Hàm Phong,cư sĩNgụy Nguyênhội tập thành một bản nhưng những chỗ lấy - bỏ đều chẳngthích hợp,Ấn Quang đại sưcólời phê bìnhbản này.Thế nên đến những năm đầu Dân Quốc,cư sĩHạ Liên Cư phải làm mộtbản hộitậpviên mãnnhất.Hạ lãocư sĩlà người tái lai, chẳng phải người thường.Có người nói với tôi từ bức ảnh của ngài nhìn thấythân thểngàitrong suốt, [việc này] nói cho tôi biết ngài chẳng phải người thường, là người tái lai, là Phật,Bồ Táttái lai, đến đểcứu độchúng sanhthời Mạt pháp.

Tương laikinh điểnTịnh Tôngđến thờiPhật phápdiệt tận,kinh Vô Lượng Thọcòn được lưu lại trênthế gianmột trăm năm.Nhữngđại đứcđương thời như lãopháp sưHuệ Minh, lãopháp sưTừ Châu bênLuật Tông, lãocư sĩMai Quang Hy đều khẳng định tương laibản kinhcuối cùngđượclưu truyềnmột trăm năm chính làbản hộitập này.Bản này làbản hộitập những bản in gốc củakinh Vô Lượng Thọhợp thành, nếu chư vị không tin thì có thể lấy năm bản dịch gốc rađối chiếu, đừng hủy báng nữa, đừng kỳ thị nữa, tạo nêntội nghiệpvô lượngvô biên.Nếu bạn nói lãocư sĩHạ Liên Cư là mộtcư sĩ,cư sĩchẳng có khả năng để hội tập, thế thì bạn hãyxuất gia, bạn hãy hội tập xem.Vương Long Thư làcư sĩ, Ngụy Mặc Thâm cũng làcư sĩ, những công tác hội tập từ đời Tống đến Dân Quốc đều docư sĩtại gialàm,Liên Trìđại sưlàTổ sư, là ngườixuất gia, đã khẳng định,thừa nhận.[Những lời hủy bángbản hộitập này] đều làthiên kiếncủacá nhân, thật rất đáng tiếc!

Hiện nay ở Tân Gia Bachúng taphát tâmgiảng rõbản hộitậpkinh Vô Lượng Thọcủa lãocư sĩHạ Liên Cư thêmmột lần, [nội dung] giảng lần này phải rõ hơn những lần giảng trước gấp nhiều lần.Nếuchúng takhônghiểu rõtriệt đểLý Sự,nhân quảcủaTịnh Tông, trong tâm chẳngcó chủ ý,niệm Phậtđược vài năm, gặp một người lại nói những câu bóng giónhư vầy: Tôi nghe nói chẳngcần phảiniệm Phậtnhiều như vậy, cũng chẳngcần phảitrì giới, chẳngcần phảiăn chay, chỉ cầnphát nguyệnvãng sanhthì cũng được!.Câu nàyđề xướngviệc gì?Đề xướngBổn Nguyện Niệm Phật, như vậy là hại chết người ta!Họ chiếu theo nguyện thứ mười tám trongbốn mươi tám nguyện[củađức PhậtA Di Đàghi trong]kinh Vô Lượng Thọ, lúclâm chungmột niệm, mười niệm cũng có thểvãng sanh.Lúcbình thườngchuyệnxấu xagì đều làm cũng chẳng sao, đến lúclâm chungniệm mười niệm,A Di Đà Phậtliền đếntiếp dẫnthì đượcvãng sanh.Lời này nói chẳng sai [nhưng] lúclâm chungđầu óc của bạn cótỉnh táo,rõ ràngkhông?Nếu lúclâm chungbạn bất tỉnh nhân sự,mê manngớ ngẩn, dùcao tăngđại đứcđếnhộ niệmthì bạn cũng chẳng thểvãng sanh.Người hiện nay chẳng cócông phuđịnh lực,nghe lờigạt gẫmchứ chẳngnghe lờikhuyên lơn, nhận đồ giả chứ chẳng nhận đồ thiệt.Kinh Lăng Nghiêmnói rất rõ,thời đạihiện nay củachúng taTà sưthuyết phápnhư cát sông Hằng.Bạn đừng nghe theo những người đến từ bên ngoài, hòa thượng bên ngoài biết niệm kinh,coi thườngngười bản xứ, mê theo,tin theongười đến từnơi khác, bạn sẽ bị lầm,sai lầmquá đỗi!Hy vọngđồng tuniệm Phậtphải quay lại,y theolời dạy củaẤn Quanglãopháp sư:Tận lực giữ trọnluân thường, Làm tròn bổn phận,Ngăn ngừatà ác, Giữtâm tánhchân thành,Tín nguyệnniệm Phật, Cầu sanh Tịnh Độ, đượcvậy thìđời này củachúng tamới được độ.Thế nên Thiền định là trong tâm cóchủ tể, chẳngnghe lờiđồn đãi.

Trì GiớiNiệm Phậtnhất địnhlàchính xác, chẳngăn thịtchúng sanhlàtâm từbi, bạn xem cáchtiêu biểupháp ở phía trước, mười vầng mây sáng,tiếp theosau ĐạiViên MãnlàĐại Từ Bi,Phật pháplấy từ bi làm gốc, bạn làm sao xả bỏcăn bảnđược!Quên mấtcăn bảnthì làm saovãng sanhđược!Niệm câuA Di Đà Phậtnày, như thế nào gọi là niệm?Rất ít người hiểu việc này, bạn chỉ biết niệm trong miệng, chẳng dùng được.Người xưa nói một ngày niệm mười vạn câuPhật hiệu, có miệng niệm chứ không cótâm niệm, hét bể cổ họng cũnguổng công.Bạn có thểvãng sanhkhông?Hai chữ Bổn Nguyện giảng không sai, họ chẳng giảngrõ ràng, tâm của bạn, nguyện của bạn, hạnh của bạn phảihoàn toàngiốngđức PhậtA Di Đà, sau đó niệm một câu thì một câutương ứng, niệm mười tiếng thì mười tiếngtương ứng.Nếu tâm bạn, nguyện của bạnhoàn toàntrái nghịch với Phật, bạn niệm mười vạn tiếng cũng chẳngtương ứng.Tâm - Nguyện - Giải - Hạnh củaA Di Đà Phậtở đâu?Trongkinh Vô Lượng Thọ.

Tôigiảng kinh, nói chín phẩmvãng sanh, cách nói của tôi cùng với cách nói củađại đứcthời xưacó chỗ khác nhau, nhưngý nghĩachẳng khác, [nghe] cách nói của tôi thìmọi ngườidễ hiểuhơn.Pháp mônTịnh Tôngcũng chẳng trái nghịchgiáo lý: Tín - Giải - Hành - Chứng.Pháp mônkhác phải Giải [hiểu rõlý luận] xong rồi mới Hành,pháp mônTịnh Độphương tiện, tức là bạn có thể Hành trước, vừa Hành vừa Giải, chẳng phải dạy bạn chỉ có Hành chẳng có Giải; là dạy bạn vừa Hành, vừa cầu Giải.Chỉ có Hành chứkhông Giảicũng được,chúng tathấy rất nhiều cụ già chẳng hiểukinh giáo, cũng chẳng nghe kinh, một câuA Di Đà Phậtniệm đến cùng, lúcvãng sanhđứng, ngồi màvãng sanh,chúng tađều đã thấy được.Họ là hạng người như thế nào?Họ là những người thật thà.Thật thà là như thế nào?Bạn nói với họ bất cứ chuyện gì, họ đềunghe lời, họ chắc thật niệm câuA Di Đà Phật, họ là hạng người thật thà.Người thật thà rất ít, quá ít quá ít, trong một vạn người may ra có một, hai người thật thà như vậy.Cả ngày từ sáng đến tối luôn khởivọng tưởng,phân biệt,chấp trướclà chẳng thật thà, người chẳng thật thànhất địnhphải cầu Giải.Rõ rànglý luậnrồi,hiểu rõphương pháprồi thì niệm câuPhật hiệunày mới đượctương ứng.Cứ nhẹ dạ, cứnghe lờiđồn đãi,tà thuyếtlàkhông thậtthà; đếncuối cùngđánh mấtnhân duyênvãng sanhthù thắngngaytrong đờinày củachúng ta, bạn nói như vậy có đáng tiếc không!Nhất địnhđừngnghe lờiđồn đãi, trong tâm phảicó chủ ý, như vậy là ThiềnBa LaMật.

Bát NhãBa LaMật làtrí huệ, tức là đối với hết thảy Lý, Sự đềurõ ràngminh bạch. Tuyrõ ràng,minh bạchnhưngtuyệt đốikhông chấptrước, tuyệt chẳngphân biệt, đó làchân tríhuệ.Đây là tổng cương lãnhtự hành hóa thacủa hết thảychư Phật Như Lai.Vì người diễn nói, biểu diễn là biểu diễn những thứ này, khuyến đạo hết thảychúng sanhđều là những cương lãnh này.Xem tiếp:

Từ biâm.Hỷ xảâm.

Tiếngtừ bi.Tiếnghỷ xả.

Từ, Bi, Hỷ, Xả gọi là TứVô LượngTâm, đây là khoa mụctu chínhyếu của người ở trờiTứ Thiền, cõiSắc Giới.Tham thiềnmà chẳng có Từ, Bi, Hỷ, Xả thì chẳng thể sanh lêncõi trờiTứ Thiền.Công phuthiền địnhcó giỏi cách mấy cũng chỉ có thể sanh đến trờiDục Giới, chẳng thể sanh đếnTứ Thiền, thế nênnhất địnhphải tu Từ, Bi, Hỷ, Xả. Tu nghĩa là gì?Chúng tahiện nay chẳng có,nhất địnhphải học tập.Từ là vui,vui vẻgiúp đỡ người khác.Bi là nhìn thấy người ta khổ, giúp họ lìa khổ, như vậy gọi là Bi.Giúp đỡ người ta được vui thì gọi là Từ.Hỷ là tâmhoan hỷ, nhìn thấy người khác lìa khổ được vui thì sanh tâmhoan hỷ, đó là Tùy hỷ công đức.Một số ngườimê hoặcđiên đảotrongthế gianthấy người khác có được điều tốt lại sanh tâmđố kỵ, như vậy là sai.Đố kỵsẽ chịutổn hạito lớn, hại chính mình, thế nên Hỷ làchuyển tâmđố kỵtrở lại, chẳng có tâmđố kỵ, chỉ có tâmtùy hỷ.Xả là buông xuống hết thảy,không chấptrước hết thảy.

Giải thoátâm.

TiếngGiải thoát

Giúp đỡ hết thảychúng sanhđoạnphiền não,thoát khỏiTam Giới, đây là tiếngGiải thoát.

Vô Lậuâm.

TiếngVô Lậu.

Tức làThanh Tịnhâm.Lậu là danh từ thaythế chophiền não, Vô Lậu làphiền nãođoạn dứt,phiền nãochẳng sanh.

Trí huệâm.Đại Trí Huệâm.

TiếngTrí huệ.TiếngĐại Trí huệ.

Đây là hai trí Quyền, Thật.Phật phápdùngTrí huệlàmmục tiêuchung cực chosự giáohọc, trongTam Học: nhờ Giới được Định, nhờ Định được khaitrí huệ.Trong kinhđức Phậtdạychúng ta: Bát Nhã có thể sanh trí huệ,Bát Nhãchính làThật TướngTrí Huệ.CònTrí Huệchính là hai trí Quyền, Thật.Chư Phật,Bồ Tátdùng hai thứtrí huệnày giúp đỡ hết thảychúng sanh, và giúpchúng sanhđều khai mở haitrí huệnày.

Sư tử hốngâm.Đại Sưtử hống âm.

TiếngSư Tử Hống, tiếngĐại SưTử Hống

Đây làthí dụ,thí dụoai đứccủa Phật,Bồ Tátthuyết pháp, dạy học giống như tiếngSư tử hống, dùngSư tửvíBồ Tát, dùngĐại Sưtử ví Phật.Bồ Tátcó thể dạy ngườiTam Thừa; Phật có thể dạy hết thảychúng sanh, kể cảĐẳng GiácBồ Tát, thế nên xưng làĐại Sưtử.

Vân Lôi âm.Đại Vân Lôi âm.

Tiếng Mây Sấm, tiếng Mây Sấm Lớn

Đây làthí dụ.Vân có thể trút mưa, trút là đổ.Lôi là sấm chớp, có thểchấn độngtâm người,thí dụoai lực,thí dụsứcchấn độngcủa nó.Phật,Bồ Tátthuyết phápcó thểchấn độnghết thảyvọng tưởng,phân biệt,chấp trướccủachúng sanh; pháp của Phật nóiví nhưmưa pháp, trút xuốngđồng đềukhắp nơi, chẳngphân biệt, chẳngchấp trước.Giống như trongkinh Pháp Hoanói lúc mưa rơi xuống, cây lớnhấp thụnước nhiều, cọng cỏhấp thụnước ít, mưa chẳng cóphân biệtcho người này nhiều một chút, cho người kia ít một chút, là docăn tánhcủacon ngườikhác nhau.Thế nên hết thảychúng sanhnghePhật thuyếtpháp, ngườicăn khínhỏ đượclợi íchnhỏ, ngườicăn tánhlớnđạt đượclợi íchlớn.Ngườithiện cănsâu dàyngộ nhậpsâu, ngườithiện căncạn cợtngộ nhậpcạn, chẳng phải Phật cóphân biệt,chúng sanh căntánh chẳng giống nhau nên mới có cáchiện tượngsai khác.Đây là dùng vân lôi đểthí dụ,thí dụPhật thuyếtpháp đềuphổ biến, chẳng cóphân biệt, chẳng cóchấp trước,thí dụoai đứccủaPhật thuyếtpháp có thể làm cho hết thảychúng sanhgiác ngộ.Lại xem phần kinh văntiếp theo:

Thuyết xuấtnhư thịđẳngbất khả thuyếtbất khả thuyếtâm dĩ.

Nói ra nhữngâm thanhbất khả thuyếtbất khả thuyếtnhư vậy xong.

Câu nàytổng kếtâm thanhthuyết pháp.

Sa Bà thế giớicập tha phươngquốc độhữu vôlượng ứcthiên longquỷ thầndiệc tập đáoĐao Lợi ThiênCung.

Thế giớiSa Bàvà những cõi nước ở phương khác cóvô lượngức trời, rồng, quỷ, thần đều tụ đếnĐao Lợi thiêncung.

Âm thanhthuyết phápcủaPhật quảnhiên cóhiệu quả,chấn độngcảhư khôngpháp giới, chẳng phải chỉ cóthế giớiSa Bàchúng ta.Sa Bà thế giớilà khu vựcgiáo hóacủađức Phật Thích Ca Mâu Ni, đây là mộtđại thiên thế giới.Tha phương quốc độ là những cõi nước ở ngoàiSa Bà, hết thảy cõi nước chư Phật đều bịchấn động.Nhữngchúng sanhcó duyên ởmười phươngthế giới, có duyên với ai?Có duyên vớiđức Phật Thích Ca Mâu Ni, vớiĐịa Tạng Bồ Tát.Vìpháp hộilần này muốntuyên dươngĐịa Tạng Bồ Táttu nhânchứng quả, các thứcông đứcđộ hóachúng sanhchẳng thể nghĩ bàn.Đặc biệtlà đối với nhữngchúng sanhcó duyên vớiĐịa Tạng Bồ Táttrongmười phươngvô lượngvô biêncõi nước,Thiên LongQuỷ Thầncũng đếnĐao Lợi ThiênCung đểtham dựpháp hộinày.Thế nênpháp hộilần này có Phật,Bồ Tát,Thanh Văn,Duyên Giác.Kinh văn phía sau nói vớichúng taThiên Long, Thần chúng, Quỷ vươngtoàn bộđều đến,pháp hộinày thiệt làvô cùngthù thắng,chúng taxem đoạn kinhtiếp theo:

Sở vị:Tứ Thiên VươngThiên,Đao Lợi Thiên, TuDiệm Ma Thiên,Đâu Suất ĐàThiên,Hóa Lạc Thiên,Tha Hóa Tự Tại Thiên.

Đó làcõi trờiTứ Thiên Vương,cõi trời Đao Lợi,cõi trờiTu Diệm Ma,cõi trời Đâu SuấtĐà,cõi trờiHóa Lạc,cõi trời Tha HóaTự Tại.

Đoạn này nói vềcõi Trời Dục Giới.Dục Giớicó sáu tầng, vìthời giancó hạnchúng tachẳng thể nói kỹ về đoạn này.ThánhNhất phápsư lần trước đãgiảng kinhĐịa TạngởCửu Hoa Sơn, ngài có giảng ký, giảng ký nàyđơn giảnrõ ràng, đều cógiới thiệusơ lược.Ở đây tôi chỉgiới thiệucõi trờiTứ Thiên Vương,giới thiệucho quý vị một cõi.Tứ đại thiên vương, dân gianTrung Quốctục gọi làTứ ĐạiKim Cang, khi đến chùa miếu xem, [tượng của các ngài thường được đặt ngay] cửa cổng chính giốngnhư bảovệ vậy, đây là thầnhộ pháp, thật ra là TứThiên VươngThiên,Tứ đại thiên vươngđích thực trong nhà Phậtđại biểuchohộ pháp.TrongThiên Vươngđiện cócung phụngTứ Đại Thiên Vương,đồng thờicũngcung phụngDi Lặc Bồ Tát;Di Lặc Bồ Tátởcõi trời Đâu Suất, là Hậu Bổ Phật củađức Phật Thích Ca Mâu Ni.Tại sao cúngDi Lặc Bồ Tátở Điện Thiên Vương?Vả nữa, tượng củaDi Lặc Bồ Tátchẳng giống với tượngBồ Táttruyền thốngcủaẤn Độ, mà tạo hình giốngBố Đại Hòa thượngđời Tống ởTrung Quốc.Thời Nam Tống,Bố Đại Hòa thượngxuất hiệnở Phụng Hóa,Chiết Giang, ngài mập mạp, cả ngày cười toe toét, luôn vác một bao vải trên lưng.Bố Đại Hòa thượngtừ nơi nào đến?Chẳng ai biết, và cũng chẳng ai biết ngài tên gì, họ gì, cả ngày từ sáng đến tối ngài luôn vác bao vải nên cái bao nàytrở thànhdấu hiệutượng trưngcủa ngài, khi người ta nhìn thấy liền xưng ngài làBố Đại Hòa thượng, do đóBố Đại Hòa Thượngbènnổi danh.Lúcviên tịchngài nói vớimọi ngườirằng ngài chính làhóa thâncủaDi Lặc Bồ Tát, vừa nói xong thì ngài liềnngồi yên,thị tịch.Từ đó ngườiTrung Quốctạo tượngDi Lặc Bồ Tátgiống nhưhình dángcủaBố Đại Hòa Thượng.

Ngàibiểu thịcáihình tướngnày,nói thậtra trong kinh thường nóiđệ tửPhậthóa hiệntrênthế giannày đối vớiPhật phápthọ trì,đọc tụng, vì người diễn nói; diễn là biểu diễn, ngàihoàn toànbiểu diễn cho người ta xem, làm mộtgương tốtchoxã hộiđại chúng, để cho người khác nhìn thấy có thể sanhtâm giácngộ.Bụng totượng trưngcho tánh đứcbao dung,thị hiệnbao dung;tâm lượngngườithế gianquá nhỏ, chẳng thểbao dungngười khác.Di Lặc Bồ Tátđại từ đại bi,Di LặclàTừ Thị,đại biểutừ bi, thế nênthị hiệnhình tướngnày là có thểbao dung, ngài có thểbao dung.Cái túi vải cũng cóý nghĩabao dung, khi đến đâu người tacúng dườngcái gì ngài đều bỏ vào túi vải này, chẳngphân biệtsang hèn, chẳngphân biệttốt xấu, hết thảy đềubình đẳngbỏ vào túi.

Có người hỏi: Kính thưaBố Đại hòa thượng,Phật pháplà gì?.

Ngài bèn buông túi vải xuống đất.Như vậy cóý nghĩagì? Buông xuống; ai nhìn thấy cũng hiểu là buông xuống.

Sau khi buông xuống rồi thì sao?Ngài vác túi vải lên và đi mất.

Sau khi buông xuống, thì nhấc lên.Buông xuống nghĩa là trong tâmhoàn toànchẳng cóvướng mắc; nhấc lên cái gì?Vìxã hộiđại chúngphục vụ.Chẳng có tâm riêng tư,hoàn toànhiến dâng.Buông xuống nổi, nhấc lên được, làtượng trưngchoý nghĩanày.Mặt luôn nở nụ cười tươi,chúng tađểhình tướngcười tươi của ngài ở chỗ dễ nhìn thấy nhất, vừa bước vào cửa liền thấy ngài, học theo ngài phải buông xuống, nhấc lên nổi, phải học tánhđại từ đại bicủa ngài, luôn cười tươi, thường sanh tâmhoan hỷ,hoan hỷtiếp dẫnhết thảyđại chúng, thế nên mới đặthình tướngcủa ngài ởThiên VươngĐiện, như vậy chứa đựngý nghĩagì?Hộ pháp.Hộ cho ai?Hộ cái gì?Tiêu biểuchoý nghĩaHộtừ bitâm.Bảo hộtâm từbi của mình, phải buông xuống, nhấc lên, đừng quêný nghĩanày!Giữ cho mình thường sanh tâmhoan hỷ, tươi cườitiếp đónngười ta.Bố đại hòa thượngbiểu hiện tánh đức củachúng ta, phảihộ trìtừ chỗ này.Bạn xemý nghĩanày sâusắc không, như vậy mới cótư cáchvàocửa Phật.Bước vàocửa Phậtcần phảicóđiều kiệngì?Phải cóđiều kiệnnày, thật sự buông xuống nổi,tâm địathanh tịnhvô vi, chân chánh có thể nhấc lên, dùngLục Độgiáo hóahết thảychúng sanh,tượng trưngchoý nghĩanhư vậy.

Tứ Thiên Vương:Đông PhươngTrì Quốc Thiên Vươngtượng trưngLàm tròntrách nhiệm;Nam PhươngTăng Trưởng Thiên Vươngtượng trưngcho Cầutiến bộ, luôn cầu tiến, tuyệt chẳnglạc hậu;Tây PhươngQuảng Mục Thiên Vương, Bắc PhươngĐa Văn Thiên Vươngtượng trưngHọc rộngnghe nhiều.NgườiTrung Quốccó câu:Đọc vạn quyển sách, đi vạn dậm đường,thành tựucho học vấn, đức năngchân thậtcủa mình, sau đó bạn mới có thểphục vụxã hội,quốc gia, và hết thảychúng sanh.Nếu bạn chẳng cótrí huệ, đức năng thì bạn lấy gì để phục vụ!Làtượng trưngchoý nghĩanày.Ý nghĩavô cùngviên mãn, đây làý nghĩatượng trưngcủaTứ Thiên Vương.

Trong kinh Phật nói chochúng tabiết,thọ mạngcủaThiên nhânlà năm trăm tuổi.Một ngày trên cõiTứ Vương Thiênbằng năm mươi năm ởcõi ngườichúng ta, một ngày cũng có ba trăm sáu mươi ngày, năm mươi năm ởnhân gianbằng một ngày của họ nênthọ mạngcủa họ rất dài.Càng lên cao thì tăng gấp bội, thế nên thiên phước rất lớn.

Được rồi!Hôm naychúng tagiảng đến đây.

Trong quá trìnhchuyển ngữchắc khôngtránh khỏithiếu sót, xin các bậcthức giảhoan hỷphủ chính cho.

Xinthành thậtcám ơn.

Một nhómDiệu Âmcư sĩ, 4 tháng 9-2006

[1]Sát na[khana hoặc ksana], dịch nghĩa làTu Du[trong khoảnh khắc], Niệm Khoảnh [trong khoảngmột niệm], tức là khoảngthời gianđể một niệm dấy lên và mất đi, rất ngắn ngủi. Có nhiều cáchgiải thíchchữ này:

1. TheoCâu Xá Luận, quyển 12: Một trăm hai mươisát nagọi là mộtĐát Sát Na[tat-ksana], sáu mươiĐát Sát Nalà một Lạp Phược [lava], ba mươi Lạp Phược là một Mâu HôLật Đà[muhūrta]. Ba mươi Mâu HôLật Đàlà một ngày đêm. Như vậy,Sát Natương đương khoảng 0.013 giây.

2. TheoMa Ha Tăng Kỳ Luật, quyển 17,Sát Nacòn gọi là Niệm, cứ 20 Niệm là một Thuấn, hai mươi Thuấn là mộtĐàn Chỉ[khảy ngón tay], 20Đàn Chỉlà một La Dự [Lạp Phược], hai mươi La Dự là mộtTu Du, ba mươiTu Dulà một ngày đêm. Như vậy, một Niệm tương đương với 0.018 giây.

3. TheoĐại Trí Độ Luận, quyển 83, sáu mươi niệm là mộtĐàn Chỉ.

4. Có thuyết lại cho Niệm làđơn vịlớn hơnSát Na, như trongNhân Vương Kinhnói thì chín mươisát nalà một niệm, cònVãng SanhLuận lại nói sáu mươisát nalà một niệm.

5. Cũng theoNhân Vương Kinh[bản dịch củangài Cưu Ma La Thập] thì mộtsát nagồm chín trăm lầnsanh diệt, cònVãng SanhLuận Chú lại cho rằng mộtsát nacó một trăm lẻmột lầnsanh diệt.

Còn nhiều thuyết khác nữa, nhưng đều cùng chia sẻ chung mộtđặc tính:Sát nacực ngắn ngủi, không thể cảm nhận được bằnggiác quanthông thường.

[2]Nguyên văn: Ngô hữu đại hoạn, vi ngôhữu thân

[3]Nguyên văn: Nhất ẩm nhất trác, mạc phitiền định

[4]Tam Tam Muộicó nhiều cách hiểu:

1. Theo kinhTăng Nhất A Hàm, quyển 16, là Không tam-muội,Vô Tướngtam-muội, vàVô Nguyệntam-muội.

2. TheoCâu Xá Luận, quyển 28 thì là Hữu Tầm Hữu Tư tam-muội, Vô Tầm Duy Tư tam-muội, và Vô TầmVô Tưtam-muội.

3. TheoThành Thật Luận, quyển 12 thì là Nhất Phận Tu tam-muội [tuĐịnh khôngtu Huệ, hoặctu Huệkhông tu Định], Cộng Phận Tu tam-muội [tu cả Định lẫn Huệ], Thánh Chánh tam-muội [tứcnhập thánhvị, chứngDiệt Đế].

4. TheoPháp Hoa KinhHuyền Nghĩa, quyển 4, thì làChân Đếtam-muội,Tục Đếtam-muội,Trung Đạotam-muội.

Thông thường,tam tam-muộiđược hiểu theo cáchgiải thíchthứ nhất.

[5]Nguyên văn: Tình dữ vô tình đồng viên chủng trí

[6] Niệm đầu có nghĩa là một niệm, hoặc nói theohòa thượngTrí Tịnhlà móng ý [ý vừa dấy khởi lên].

[7]Thánh Kinhmật mã là mộtgiả thuyếtchủ trương mỗi một chữ trongThánh KinhThiên Chúa Giáonếu được sắp xếp theo một trình tự nào đó sẽ nói lên nhữngsự kiệnsẽ xảy ra trong tương lai.

[8]Nguyên văn: Đương xứ xuất sanh, đương xứ diệt tận

[9]Nguyên văn: Thử phươngchân giáothể,thanh tịnhtại âm văn

[10] Đàn là Đàn-na, dịch âm tiếng Phạn [Dana], nghĩa làBố thí.

Thi hayThi La, dịch âm tiếng Phạn [Sila], nghĩa là Giới.

Sằn Đềdịch âm tiếng Phạn [Ksanti]; nghĩa làNhẫn nhục.

Tỳ Ly Dadịch âm tiếng Phạn [Virya], nghĩa làTinh tấn

Thiền hayThiền Na, dịch âm tiếng Phạn [Dhyana], nghĩa làtư duy,tịnh lự

Bát Nhã, dịch âm tiếng Phạn [Prajna], nghĩa làtrí huệ.

Ba La Mậtlà dịch âm tiếng Phạn [Paramita], nghĩa là Đến Bờ Kia [Đáo Bỉ Ngạn],viên mãn

[11] Tiết hiệu làphân chiathành chương mục,hiệu đính.Bản tiết hiệu nàydựa trênbản dịch đời Tào Ngụy của ngàiKhang Tăng Khải, lược bớt những chỗphiền phức, lại căncứ theobản của ngài Vân Thê, thêm vào số thứ tự trước sau củabốn mươi tám nguyện, đặt tên làVô Lượng Thọ Kinh

[12]Nguyên văn: Đôn Luân Tận Phận, Nhàn Tà Tồn Thành,Tín NguyệnNiệm Phật, Cầu SanhTịnh Độ

Nam Mô A Di Đà Phật!
Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Giải.
Chủ Giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không.
Giảng tại: Tịnh Tông Học Hội Singapore.
Thời gian: Tháng 5 năm 1998.
AMTB: 14-012-0001 - 14-012-0051.
Việt dịch: Một nhóm Diệu Âm Cư Sĩ.




  • - [TẬP 51]: Hết Thảy Đều Phải Làm Từ Tâm Chân Thật
  • - [TẬP 50]: Chúng Sanh Trong Lục Đạo Là Kẻ Đáng Thương
  • - [TẬP 49]: Nếu Không Có Hiếu Kính Thì Làm Sao Cúng Dường?
  • - [TẬP 48]: Xuất Gia Cần Có Thiện Căn
  • - [TẬP 47]: Thiện Tri Thức Có Thể Gặp, Chẳng Thể Cầu
  • - [TẬP 46]: Tại Sao Đọa Tam Ác Đạo?
  • - [TẬP 45]: Việc Sanh Tử Trọng Đại
  • - [TẬP 44]: Giáo Dục Trong Phật Pháp, Đức Phật Dạy Chúng Ta Những Gì?
  • - [TẬP 43]: Luân Hồi Hình Thành Như Thế Nào?
  • - [TẬP 42]: Phát Bồ Đề Tâm
  • - [TẬP 41]: Giới, Định, Huệ, Giải Thoát, Giải Thoát Tri Kiến
  • - [TẬP 40]: Địa Ngục Chẳng Không, Thề Chẳng Thành Phật
  • - [TẬP 39]: Rốt Cuộc A Di Đà Phật Có Hưởng Phước Không?
  • - [TẬP 38]: Tâm Lượng Không Lớn, Chẳng Có Trí Huệ
  • - [TẬP 37]: Tu Bố Thí Ba La Mật
  • - [TẬP 36]: Tu Phước Đúng Lý, Đúng Pháp
  • - [TẬP 35]: Niệm Phật Diệt Tội
  • - [TẬP 34]: Bát Nhã Vô Tri, Vô Sở Bất Tri
  • - [TẬP 33]: Tự Tánh Giác, Chánh, Tịnh Chính Là Tam Bảo
  • - [TẬP 32]: Không Khởi Tâm, Không Động Niệm, Không Phân Biệt, Không Chấp Trước
  • - [TẬP 31]: Còn Việc Thiện Nào Lớn Hơn Việc Tiễn Người Đi Làm Phật!
  • - [TẬP 30]: Nếu Là Triệt Để Giác Ngộ, Từ Địa Ngục Liền Có Thể Thành Phật, Bạn Tin Không?
  • - [TẬP 29]: Trong Lục Đạo, Tại Sao Không Thoát Khỏi Luân Hồi? Tại Sao Không Thể Siêu Việt Tam Giới?
  • - [TẬP 28]: Của Cải Giàu Có Trong Mạng Của Bạn Từ Đâu Mà Có?
  • - [TẬP 27]: Cõi Nước Mong Manh, Mạng Người Vô Thường
  • - [TẬP 26]: Pháp Sự Siêu Độ Ở Đâu Mà Có?
  • - [TẬP 25]: Bạn Làm Sao Có Thể Kết Duyên Với Chúng Sanh?
  • - [TẬP 24]: Tại Sao Đức Phật Dạy Chúng Ta Đọc Bộ Kinh Này?
  • - [TẬP 23]: Phật Pháp Trong Xã Hội Hiện Nay Đích Thực Đã Suy Thoái, Tại Sao Lại Suy Thoái?
  • - [TẬP 22]: Trong Hết Thảy Cúng Dường, Pháp Cúng Dường Là Quý Nhất
  • - [TẬP 21]: Làm Thế Nào Cho Hết Thảy Tất Cả Chúng Sanh Không Sanh Bệnh?
  • - [TẬP 20]: Tâm Của Bạn Là Thiện Là Thuần, Thì Có Vô Lượng Công Đức!
  • - [TẬP 19]: Tâm Là Gì? Thức Là Gì?
  • - [TẬP 18]: Sám Hối
  • - [TẬP 17]: Nghiệp Nhân Quả Báo Có Hay Không?
  • - [TẬP 16]: Chúng Sanh Thời Mạt Pháp, Tịnh Độ Thành Tựu
  • - [TẬP 15]: Phật Là Thiện Tri Thức, Chúng Ta Phải Học Theo Phật
  • - [TẬP 14]: Mục Đích Của Phật Pháp Dạy Bạn Siêu Việt Tam Giới
  • - [TẬP 13]: Nếu Chuyển Được Cảnh Thì Cũng Giống Như Như Lai
  • - [TẬP 12]: Quy Y Địa Tạng Bồ Tát
  • - [TẬP 11]: Chướng Ngại Là Gì?
  • - [TẬP 10]: Tứ Y Pháp
  • - [TẬP 9]: Tai Nạn Thế Gian Từ Đâu Đến?
  • - [TẬP 8]: Trên Đền Bốn Ân Nặng
  • - [TẬP 7]: Tổng Cương Lĩnh Của Tu Học Phật Pháp Tức Là Định, Huệ.
  • - [TẬP 6]: Nghi Hoặc, Báng Pháp Nhất Định Sẽ Đọa A Tỳ Địa Ngục
  • - [TẬP 5]: Tam Phước Tối Thiểu Làm Được Mới Có Thể Vãng Sanh
  • - [TẬP 3]: Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Có Sanh Tử Hay Không?
  • - [TẬP 2]: Tâm Địa
  • - [TẬP 1]: Duyên Khởi

Video liên quan

Chủ Đề