Công thức cấu tạo của 2 3-đimetylpent-2-en

Bài 2. Công thức C4H8 có bao nhiêu đồng phânhóa học ?A. 2B. 4C. 6D. 7Bài 3. Công thức C5H10 có bao nhiêu ankenđồng phân cấu tạo ?A. 3Vũ Đức ThanhB. 4C. 5Trường THPT Trần HưngD. 618 Bài 4. 2,3-đimetylpent-2-en có công thức cấutạo tương ứng là:A. CH3 – CH = C – CH – CH3CH3CH3B. CH3 – C = C – CH2 - CH2 – CH3CH3 CH3C. CH3 – C = C – CH2 – CH3CH3 CH3D. CH3 – CH = CH – CH3Vũ Đức ThanhTrường THPT Trần Hưng19 Chóc c¸c em häc tèt !Vũ Đức ThanhTrường THPT Trần Hưng Đạo20

đã hỏi trong Lớp 11 Hóa học

· 10:19 22/05/2020

Viết công thức cấu tạo theo tên gọi 

a] 3,3-dimetyl pent -1-in

b] 3,4-dimetyl pent -1-in

c] 3,4-metyl, etylpent -1-in

d] 4-propyl pent-1-in

Giúp em với ạ 

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Trả lời [11] Xem đáp án »

  • Ankan CH32CHCH2CCH33 có tên gọi là

    A. 2,2,4-trimetylpentan                                

    B. 2,2,4,4-tetrametybutan

    C. 2,4,4-trimetylpentan                                  

    D. 2,4,4,4-tetrametylbutan

  • LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

    TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

    Toán

    BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC, GIA TỐC CƠ BẢN - - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

    Vật lý

    UNIT 1 - ÔN TẬP NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM [Buổi 2] - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

    Tiếng Anh [mới]

    BÀI TOÁN TÌM m TRONG CỰC TRỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

    Toán

    HỌC SỚM 12 - TÍNH CHẤT - ĐIỀU CHẾ ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

    Hóa học

    TRẮC NGHIỆM ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

    Hóa học

    Xem thêm ...

    Tóm tắt nội dung tài liệu

    1. BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo : Tên gọi của X là A. 2—isopropylbutan B. 3—isopropylbutan C. 2,3—đimetylpentan D. 3,4—đimetylpentan Câu 2 : Hợp chất CH3CH[CH3]CH[CH3]CH=CH2 có tên gọi là A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ? CH2CH3 CH3CHCH2CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3 B. A. CH 3 CH3 Isopentan 3-etyl-2-metylpentan CH 3 CH3 CH3CH2CHCH2CH3 CH3CHCH3 D. CH 3 CH3 C. 3,3-®ietylpentan neopentan Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồ m X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but—1—en. Tên gọi của X là A. 1—brombutan B. 2—brombutan C. 1—brom—2— metylpropan D. 2—brom—2— metylpropan
    2. Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat B. vinyl axetat C. vinyl fomat D. anlyl fomat Câu 6 : Amin [CH3]2CH-NH-CH3 có tên gọi là A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin Câu 7 : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A. propan-2-amin B. etyl metyl amin C. metyletylamin D. etylmetylamin Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH[NH2]COOH? A. axit 2-aminopropanoic B. axit  -aminopropionic C. axit  -aminopropanoic D. alanin Câu 9 : Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là A. 2-clopropan B. propyl clorua C. propylclorua D. 2-clo propan Câu 1 0 : Tên gọi của C6H5-NH-CH3 là A. metylphenylamin. B. N-metylanilin. D. cả A, B, C đều đúng. C. N-metylbenzenamin.
    3. Câu 11 : Tên gọi của chất CH3 – CH – CH – CH3 là C2H5 CH3 A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan. C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 12 : Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : C2H5 | Là : CH3  C  CH2  CH  CH 2  CH3 | | CH3 CH3 A. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ? A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2 C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 CH3 | Câu 14 : Chất CH 3  C  C  CH có tên gọi là ? | CH3 A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in Câu 15 : CH2 CH2 CH2 CH3 Chất cú tờn là gỡ ? CH3 CH2 CH3
    4. A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3- metylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2- metylbenzen. Câu 16 : Chất CH 3  CH  CH 2  COOH tên gọi là : | CH3 A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic C. Axit 3-metylbuta-1-oic D. Axit 3-metylbutanoic. Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ? OHC -CH 2 - CH -CH 2 - CH = CH - CHO | CH3 A. 5-metylhep-2-en-1,7-dial B. iso-octen-5-dial C. 3-metylhep-5-en-1,7-dial D. iso-octen-2-dial Câu 18 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế : CH3 - CH  CH 2 - CH - COOH | | C 2H 5 C2 H5 A. 2,4-đietylpentanoic B. 2-metyl-4-etylhexanoic C. 2-etyl-4-metylhexanoic D. 4-metyl-2-etylhexanoic Câu 19 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh phỏp gốc – chức. CH3  CH 2  CH 2  CH 2  N  CH 2  CH 3 | CH3
    5. A. Etylmetylaminobutan C. butyletylmetylamin B. etylmetylbutylamin D. metyletylbutylamin Câu 20 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường A. 1-amino-3-metyl benzen. C. m-toludin. D. Cả B, C. B. m-metylanilin. Câu 21 Những phân tử nào sau đây có thể có phản ứng trùng hợp: 1. CH2=CH2 2. CH  CH; 3. CH2=CHCl; 4. CH3-CH3 A. 1, 3. B. 3, 2. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3 Câu 22: Hợp chất đơn chức: A. Là hợp chất hữu cơ có một loại nhóm chức. B. Là hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức cùng loại trở lên. C. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một nhóm chức. D. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một loại nhóm chức và có từ hai nhóm chức trở lên. Câu 23 Đồng phân : A. Là những chất hữu cơ khác nhau về sự phân bố các nguyên tử trong không gian.
    6. B. Là những chất hữu cơ có cùng công thức tổng quát nhưng khác nhau về công thức cấu tạo. C. Là những chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau công thức cấu tạo nên tính chất khác nhau. D. Là những chất có cấu tạo tương tự nhau nhưng thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm [-CH2-]. Câu 24 Hợp chất đa chức: A. Là những chất hữu cơ có từ hai nhóm chức cùng loại trở lên. B. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một loại nhóm chức với số lượng nhóm từ hai trở lên. C. Là hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức khác loại trở lên. D. Là hợp chất hữu cơ chỉ có một nhóm chức. Câu 25 Hợp chất tạp chức: A. Là hợp chất hữu cơ có từ hai loại nhóm chức trở lên. B. Là hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức trở lên. C. Là hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm chức. D. Là hợp chất hữu cơ có hai nhóm chức. Câu 26 Hợp chất đa chức và hợp chất tạp chức giống nhau ở chỗ: A. Đều là hợp chất có nhiều nhóm chức. B. Đều là hợp chất chứa các nhóm chức giống nhau.
    7. C. Phân tử luôn có liên kết . D. Mạch cacbon trong phân tử có liên kết . Câu 27 Nhiệt độ sôi của ancol etylic [1], ancol metylic [2], axeton [3] dimetyl ete [4] xếp theo trật tự giảm dần là: A. [1] > [2] > [3] > [4] B. [1] > [2] > [4] > [3] C. [1] > [3] > [4] > [2] D. [4] > [3] > [2] > [1] Câu 28 Ancol etylic [1], etyl bromua [2] và etan [3], trật tự về độ tan trong nước giảm dần là: A. [1], [3], [2] B. [1], [2], [3] C. [3], [2], [1] D. [2], [1], [3] Câu 29 So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau ancol etylic [1] , etyl clorua [2], đietyl ete [3] và axit axetic [4] ta có: A. [1 ] > [2] > [3] > [4] B. [4] > [3] > [2] > [1 ] C. [4] > [1] > [3] > [2] D. [1] > [2] > [3] > [4] Câu 30 Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH [1], HCOOCH3 [2], CH3CH2COOH [3], CH3COOCH3 [4], CH3CH2CH2OH [5] A. [3] > [5] > [1 ] > [2] > [4] B. [1 ] > [3] > [4] > [5] > [2]
    8. C. [3] > [1] > [4] > [5] > [2] D. [3] > [1] > [5] > [4] > [2] Câu 31 Anđehit axetic có nhiệt độ sôi thấp [toS = 21oC] đó là vì : A. Có liên kết hiđro giữa các phân tử andehyt. B. Anđehit axetic có khối lượng phân tử nhỏ. C. Liên kết =C=O trong – CHO bị phân cực. D. Anđehit axetic có phân tử khối thấp và không có liên kết hiđro. Câu 32 Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tính axit tăng dần. Trường hợp nào sau đây đúng? A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH

    Page 2

    YOMEDIA

    Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo : Tên gọi của X là A. 2—isopropylbutan C. 2,3—đimetylpentan B. 3—isopropylbutan D. 3,4—đimetylpentan Câu 2 : Hợp chất CH3CH[CH3]CH[CH3]CH=CH2 có tên gọi là A. 3,4—đimetylpent—1—en C. 3,4—đimetylpent—2—en B. 2,3—đimetylpent—4—en D. 2,3—đimetylpent—1—en Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ? CH2CH3 A. CH3CHCH2CH2CH3 CH3 Isopentan CH3 C. CH3CHCH3 CH3 neopentan D. B. CH3CHCHCH2CH3 CH3 3-etyl-2-metylpentan CH3 CH3CH2CHCH2CH3 CH3 3,3-®ietylpentan...

    29-12-2011 290 39

    Download

    Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

    Video liên quan

    Chủ Đề