Công thức tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử

Để tính được thể tích, mật độ điện tích và khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử thì bạn cần phải nhớ công thức. Nếu bạn quên hoặc nhớ không rõ ràng thì nên xem bài viết dưới đây.

Nội dung bài viết được trình bày:

  • Công thức cần nhớ
  • Bài tập vận dụng

Chúng ta bắt đầu vào nội dung bài

Tính thể tích, mật độ điện tích và khối lượng riêng

1. Công thức cần nhớ

a] Thể tích

Vì hạt nhân có dạng hình cầu nên thể tích được xác định theo công thức $V = \frac{{4\pi }}{3}.{R^3}$

Trong đó:

  • V là thể tích hạt nhân [ đơn vị m3]
  • R là bán kính hạt nhân R = 1,2.10-15.A1/3 [đơn vị là m]

b] Điện tích hạt nhân Q = Z.1,6.10–19, Với Z là số hiệu nguyên tử

c] Khối lượng riêng của hạt nhân

Công thức: $D = \frac{m}{V}$

  • V là thể tích hạt nhân
  • D là khối lượng riêng của hạt nhân

Giả sử hạt nhân nguyên tử có n đồng vị thì khối lương trung bình m được xác định theo công thức:

m = a1m1 + a2m2 + … + aimi + … + anmn

  • trong đó ai và mi lần lượt là hàm lượng, khối lượng của đồng vị i.

Nếu chỉ có 2 đồng vị thì m = xm1 + [1 – x]m2 với x là hàm lượng của đồng vị 1.

d] Mật độ của điện tích hạt nhân $\sigma = \frac{Q}{V}$

2. Bài tập

Bài tập 1: Cho hạt nhân vàng ${_{79}^{197}Au}$. Hãy tìm

a] bán kính

b] thể tích

c] điện tích

d] khối lượng riêng

e] mật độ điện tích

Lời giải

Hạt nhân ${_{79}^{197}Au}$ có Z = 79 và A = 197

a] bán kính của hạt nhân $R = 1,{2.10^{ – 15}}.\sqrt[3]{A}$ $ = 1,{2.10^{ – 15}}.\sqrt[3]{{197}}$ = 6,98.10-15 [m]

b] thể tích của hạt nhân $V = \frac{{4\pi }}{3}.{R^3} = \frac{{4\pi }}{3}.{\left[ {6,{{98.10}^{ – 15}}} \right]^3} = 1,{43.10^{ – 42}}\left[ m \right]$

c] điện tích của hạt nhân Q = Z.1,6.10–19 = 79.1,6.10–19 = 126,4.10–19[C]

d] khối lượng riêng của hạt nhân $D = \frac{m}{V}$

Vì khối lượng hạt e rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân nên

m ≈ A = 197 u = 197.1,67.10-27 = 3,2899.10-25 [kg]

Khi này thể tích: $D = \frac{m}{V} = \frac{{3,{{2899.10}^{ – 25}}}}{{1,{{43.10}^{ – 42}}}} = 2,{3.10^{ – 17}}\left[ {\frac{{kg}}{{{m^3}}}} \right]$

e] mật độ điện tích $\sigma = \frac{Q}{V} = \frac{{126,{{4.10}^{ – 19}}}}{{1,{{43.10}^{ – 42}}}} = 8,{839.10^{24}}\left[ {\frac{C}{{{m^3}}}} \right]$

Bài tập 2: Tìm tỉ số thể tích của hạt nhân nguyên tử $_{20}^{40}Ca$ với hạt nhân nguyên tử $_{47}^{110}Ag$.

Lời giải

Dựa vào công thức tính thể tích: $V = \frac{{4\pi }}{3}.{R^3} = \frac{{4\pi }}{3}.{\left[ {1,{{2.10}^{ – 15}}.\sqrt[3]{A}} \right]^3}$

Tỉ số: $\frac{{{V_{Ca}}}}{{{V_{Ag}}}} = \frac{{\frac{{4\pi }}{3}.{{\left[ {1,{{2.10}^{ – 15}}.\sqrt[3]{{{A_{Ca}}}}} \right]}^3}}}{{\frac{{4\pi }}{3}.{{\left[ {1,{{2.10}^{ – 15}}.\sqrt[3]{{{A_{Ag}}}}} \right]}^3}}}$ $ = \frac{{{A_{Ca}}}}{{{A_{Ag}}}}$ $ = \frac{{40}}{{110}} = \frac{4}{{11}}$

Tips: Tỉ số thể tích của hạt nhân X với Y $\frac{{{V_X}}}{{{V_Y}}} = \frac{{{A_X}}}{{{A_Y}}}$

Bài tập 3: Hãy tìm tỉ số thể tích của ${_{79}^{197}Au}$ và $_{11}^{23}Na$

Lời giải

Vận dụng tips ở bài 2, ta giải nhanh bài này bằng cách sử dụng công thức:

$\frac{{{V_{Au}}}}{{{V_{Na}}}} = \frac{{{A_{Au}}}}{{{A_{Na}}}} = \frac{{197}}{{23}}$

Trên đây là bài viết giới hiệu những công thức giúp bạn xác định thể tích, mật độ điện tích và khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử. Hy vọng qua bài viết này bạn đã biết được công thức chính xác cũng như cách vận dụng khi làm bài tập. Chúc bạn học tốt

Xác định khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử hiđro, coi nó như một khối cầu có bán kính là [1.10^{15}] m. So sánh với urani là chất có khối lượng riêng bằng [19.10^3 kg/m^3].. Bài 1.9 trang 4 Sách bài tập [SBT] Hóa học 10 – BÀI 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

Xác định khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử hiđro, coi nó như một khối cầu có bán kính là \[1.10^{15}\] m. So sánh với urani là chất có khối lượng riêng bằng \[19.10^3 kg/m^3\].

Thể tích của hạt nhân nguyên tử hiđro là :
\[V = {4 \over 3}\pi {r^2} = {4 \over 3}.3,14.{[{1.10^{ – 3}}]^3}c{m^3} \approx {4.10^{ – 39}}c{m^3}\]

Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử hiđro là :D = [khối lượng hạt nhân nguyên tử hiđro]: [thể tích hạt nhân nguyên tử hiđro] \[\approx {1 \over {{{4.10}^{ – 39}}}} = {0.25.10^{39}}u/c{m^3}\, hay  \,{0.25.10^{39}}.1,{66.10^{ – 24}}gam/c{m^3}\]

\[\approx 4,{15.10^{14}}gam/c{m^3}\,hay\,\,4,{15.10^{11}}kg/c{m^3}\,hay\,\,4,{15.10^8}\] tấn \[cm^3\].

Quảng cáo

Khối lượng riêng của urani là \[19.10^{13} kg/m^3 hay 19g/cm^3\].

So với khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử hidro thì khối lượng riêng của nguyên tử urani không đáng kể.

ơ ơ , bài này mình vừa post lên khi trưa , hic hic ..ko hiểu đi đâu rùi: " Mình chưa học đên' công thưc' như trên , but mình nghĩ là : -Bạn tinh' đc R=> tinh' đc V =4/3.piR^3[ coi hạt nhân hình cầu -Xem SBT 10] -Từ khôi' lượng proton hoặc notron xác định đc khôi' lượng hạt nhân

=>Dhat nhân =m/V

Kiểu j` zậy? mình ko hỉu. Hay bạn giải hộ mình bài này luôn đi:Nguyên tử kẽm có bán kính r=1,35.10^-1nm và có khối lượng nguyên tử là 65 u. a]tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm. b] thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r=2.10^-6nm.Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm

Cho biết V hình cầu =4/3pi[3,14 ý

]r ^3

Đầu tiên bạn tính khối lượng hạt nhân trước. Lấy 9xmp + 10xmn. Rồi tính thể tích hạt nhân 4/3 x 3,14 x r^3 . Trong bài này mệt ở chỗ mấy cái đơn vị cho lung tung, mất công đổi. d = 1,00.10^-6 nm => r= 1/2.10^-13 m

Mình tính ra kq là 6,0736.10^13 kg/m^3. Bạn đổi ra nha.

Bài này dễ thôi mà, áp dụng CT [TEX]D=\frac{m}{V}[/TEX] Trong đó m được tinh bằng gam V tính bằng [TEX]{cm}^{3}[/TEX] Lấy khối lượng nguyên tử Cu=65dvc Đổi sang g là Cu=65.1,6605.[TEX]{10}^{-24}[/TEX] Từ đó áp dụng vào thôi

Để tối mình post đáp án cho nha.

hí hí, thank các bạn nhìu nhá !!! Nhưng mà mình lại có thêm vài bài nữa ko hỉu rùi.

Để khi nào có thời gian mình sẽ lại lên nhờ các bạn giải giúp, bi h vẫn chưa cần lắm mà !

co phai cai so 1019 cuoi cung la 10^19 khong . to tinh ra b d=m/v . m= 9*mp+ [19-9]*mn v=4/3*3.14*r^3

r= [10^-15]/2 =5*10^-16

Video liên quan

Chủ Đề