Đạo đức lớp 4 - Trung thực trong học tập (tiết 2)

Câu 1 trang 3 Đạo Đức 4:

Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?

Lời giải:

Long sẽ có hai cách giải quyết là:

Nhận với cô giáo là hôm qua mình mải chơi mà quên chưa sưu tầm tranh ảnh.

Bảo với cô giáo là đã làm nhưng để quên ở nhà.

Câu 2 trang 3 Đạo Đức 4:

Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? Vì sao?

Lời giải:

Nếu em là Long em sẽ thú nhận với cô giáo là chưa sưu tầm do mải chơi và hứa sẽ nộp bù vào ngày hôm sau, hứa sẽ không tái phạm.

Bởi vì trung thực là một đức tính cần thiết của con người.

Giải phần Bài tập

Bài 1 trang 4 Đạo Đức 4:

Theo em, trong những việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập?

a] Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

b] Không làm Bài mà mượn vở của bạn để chép.

c] Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.

d] Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.

Lời giải:

Những việc làm thể hiện tính trung thực: c

Bài 2 trang 4 Đạo Đức 4:

Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây [tán thành, phân vân hay không tán thành]:

a] Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.

b] Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.

c] Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng

Lời giải:

a] Không tán thành.

Bởi trung thực trong học tập có thể thiệt về điểm số, nhưng bù lại ta sẽ rèn luyện được đức tính trung thực vô cùng quý báu.

b] Phân vân.

Do thiếu trung thực cũng có nhiều loại khác nhau và không đến mức là giả dối.

c] Tán thành.

Bài 3 trang 4 Đạo Đức 4:

Em sẽ làm gì nếu:

a] Em không làm được bài trong giờ kiểm tra?

b] Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi?

c] Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em?

Lời giải:

a] Em sẽ chấp nhận điểm kém và tự hứa lần sau sẽ cố gắng hơn trong học tập để không bị điểm kém.

b] Em sẽ thưa với cô rằng cô đã ghi nhầm điểm

c] Không cho bạn chép bài mặc cho bạn có thể sẽ giận mình do đó là thiếu trung thực trong học tập

Bài 4 trang 4 Đạo Đức 4:

Em hãy kể lại những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập mà em biết.

Lời giải:

Nguyễn Quốc Trinh và Nguyễn Đình Trụ là hai anh em ruột đều học giỏi, đến kì thi, Đình Trụ làm được bài còn Quốc Trinh học sách khác nên không làm được, Đình Trụ hứa chỉ cho anh nhưng Quốc Trinh không đồng ý và bỏ về, khoa sau thi đỗ trạng nguyên.

Bài 5 trang 4 Đạo Đức 4:

Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề “Trung thực trong học tập”.

Lời giải:

Cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề “Trung thực trong học tập”.

Bài 6 trang 4 Đạo Đức 4:

Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa? Nếu có, bây giờ em nghĩ lại thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy?

Lời giải:

- Trong cuộc đời học sinh chắc hẳn ai cũng ít nhất một lần thiếu trung thực trong học tập, và em cũng không ngoại lệ.

- Em thấy chuyện thiếu trung thực trong học tập là hoàn toàn bình thường và có thể hiểu được. Một phần là do tâm lí điểm của người Việt Nam và áp lực lên đầu con cái vì điểm.

- Thế nhưng nếu được làm lại em sẽ cố gắng học tập hơn để không phải gian lận, không thẹn với lương tâm của mình.

Hôm qua, Long mải chơi, quên sưu tầm tranh, ảnh phục vụ cho bài học. Sáng nay, đến lớp, Long mới nhớ ra và rất lo lắng...

Câu hỏi:

1. Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?

2. Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? Vì sao?

Trả lời:

1. Những cách mà bạn Long có thể giải quyết:

  • Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô xem.
  • Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
  • Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm đợt sau. 

2. Nếu em là bạn Long, em sẽ thật thà thú nhận với cô vì sự ham chơi mà quên sưu tầm ảnh cô giáo đã giao. Em sẽ xin lỗi cô mong cô tha lỗi, em hứa với cô lần sau em sẽ làm bài và chuẩn bị tốt bài học mà cô giao.

II. Ghi nhớ

  • Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
  • Trung thực trong học tập, em được mọi người quý mến.

III. Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài học

Câu 1: Theo em, trong những việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập?

a. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

b. Không làm Bài mà mượn vở của bạn để chép.

c. Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.

d. Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.

Trả lời:

Việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập là:

c. Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.

Câu 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây [tán thành, phân vân hay không tán thành]:

Trả lời:

a. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.

=> Không tán thành vì trung thực là đức tính tốt, khi mình trung thực mình mới cố gắng học tập và vươn lên.

b. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.

=>Phân vân vì thiếu trung thực cũng có nhiều loại khác nhau và không đến mức là giả dối

c. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng

=>Tán thành vì mình học cho mình nên mình cần phải tự học và tự cố gắng như thế mọi người sẽ tôn trọng mình.

Câu 3: Em sẽ làm gì nếu:

Trả lời:

a. Em không làm được bài trong giờ kiểm tra?

=> Em sẽ chấp nhận bài kiểm tra này bị điểm kém và cố gắng ôn luyện tốt hơn, kĩ hơn đê bài kiểm tra lần sau điểm cao hơn.

b. Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi?

=> Em sẽ báo với cô giáo để cô sửa lại điểm vì mình học kém mình phải chấp nhận điểm kém thì lần sau mới cố gắng được.

c. Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em?

=> Nếu có thể em sẽ phân tích đề cho bạn hiểu và hướng dẫn bạn cách giải rồi để bạn tự làm em sẽ không cho bạn chép bài mình vì như thế mình sẽ hại bạn.

Câu 4: Em hãy kể lại những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập mà em biết.

Trả lời:

Nguyễn Quốc Trinh và Nguyễn Đình Trụ là hai anh em ruột đều học giỏi, đến kì thi, Đình Trụ làm được bài còn Quốc Trinh học sách khác nên không làm được, Đình Trụ hứa chỉ cho anh nhưng Quốc Trinh không đồng ý và bỏ về, khoa sau thi đỗ trạng nguyên.

Câu 5: Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề “Trung thực trong học tập”.

Trả lời:

Nhân vật chính: Hà, Loan và cô giáo

Tiểu phẩm:

Giờ ra chơi tiết 2:

Hà [tổ trưởng]: Loan ơi, cho mình kiểm tra vở bài tập về nhà của cậu?

Loan: Thôi chết, tối qua mải dự sinh nhật chị mà tớ quên làm mất rồi? Cậu có thể giúp tớ báo cáo cô là làm rồi được không?

Hà: Không được đâu, nhỡ cô kiểm tra bất ngờ lại cậu thì làm sao, nhiệm vụ của tớ là kiểm tra bài cũ các bạn trong tổ, nếu tớ nói dối cô sẽ trách tớ.

Loan: Không sao đâu, hôm trước cô vừa kiểm tra tớ xong, cậu yên tâm đi. Cậu cứu tớ một lần đi?

Hà: Nhưng.....

Tiếng trống vào học, cô giáo đi vào lớp:

Cô giáo: Các tổ trưởng kiểm tra bài tập về nhà cho cô chưa, chúng ta bắt đầu báo cáo nhé?

Hà: [Ngoảnh nhìn Loan] Thưa cô, Tổ 1 các bạn làm bài tập.... đầy đủ ạ.

Cô giáo thấy Hà ấp úng liền hỏi: Em chắc chắn chưa Hà? Sao em có vẻ ấp úng vậy?

Hà: Dạ thưa cô,.......thưa cô..........

Hà chưa kịp nói thì Loan đứng dậy nói:

- Thưa cô, em chưa làm bài tập ạ, nhưng vì em xin bạn Hà giúp nên bạn mới báo cáo cô như vậy, mong cô đừng trách bạn ấy và tha thứ cho em một lần này, em hứa từ này về sau em sẽ làm bài đầy đủ ạ!

Cô giáo: Hóa ra mọi chuyện là như vậy? Thôi Loan đã trung thực tự đứng ra nhận lỗi của mình nên lần này cô bỏ qua, lần sau không được như vậy nữa em nha. Còn Hà không nên bao che cho bạn việc không tốt như thế em nha, như thế là em đang làm hại bạn đấy.

Hà: Dạ, thưa cô em xin lỗi cô, em hứa sau này em sẽ làm tốt nhiệm vụ của mình ạ.

Loan: Dạ em xin lỗi cô và bạn Hà ạ.

Cô giáo: Thôi, không sao, bây giờ các tổ khác tiếp tục báo cáo cho cô nào......

Câu 6: Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa? Nếu có, bây giờ em nghĩ lại thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như vậy?

Trả lời:

Em đã từng thiếu trung thực trong học tập, đó là chưa làm bài tập về nhà nhưng bảo cô giáo làm rồi nhưng quên mang vở. Bây giờ, nghĩ lại em thấy mình không nên làm như vậy, như vậy là thiếu trung thực. Nếu bây giờ gặp lại tình huống đó, nếu em sẽ thú nhận và xin lỗi cô, chắc cô sẽ tha thứ. 

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. O C BÀI TRUNG TH C TRONG H C T P [ ti t 2 ] L p4 I- M c tiêu: - C ng c l i cho hs bi t c n ph i bi t trung th c trong h c t p là thành th t không nói i, gian l n bài làm, bài thi ki m tra. -V n d ng nh ng ki n th c ã h c ti t 1 mà th c hi n nh ng hành vi trung th c và bi t âu là hành vi gi d i trong h c t p. -Giáo d c hs ng tình v i nh ng hành vi trung th c, phê phán nh ng hành vi gi d i. II- dùng h c t p: -Phi u h c t p. -Các câu h i x lí tình hu ng. III-Ho t ng d y và h c:
  2. Thòi gian Giáo viên H c sinh 5 phút 1-Bài cũ: -Gv t ch c cho hs làm vi c theo Hs làm vi c theo nhóm. nhóm. +Y/c hs trong nhóm l n lư t nêu tên 3 hành ng trung th c, 3 hành ng -Hs nh n phi u h c t p. không trung th c [ ã tìm hi nhà ] và li t kê trong cách sau:. +K tên các ho t ng vào b ng sau: -Gv phát phi u h c t pcho nhóm Trung th c Không trung th c +Y/c các nhóm dán k t qu lên 11 phút b ng. Cácnhóm dán k t qu . -Y/c i di n các nhóm lên trình bày. -Các nhóm nh n xét và b sung cho b n. _Y/c l p nh n xét b sung. -Hs tr l i. +Gv k t lu n,ghi i m cho t ng nhóm. Hs l ng nghe, nh c l i. +Gv ch t: Trong h c t p ,chúng ta c n ph i trung th c, th t thà ti n -Nhóm c bài t p 3. b và m i ngư i yêu quý. 2-Th c hành: -Các nhóm th o lu n :Tìm cách x lí *Ho t ng 1:Th c hành x lí cho m i tình hu ng và gi i thích vì sao
  3. 6 phút tình hu ng: [bài t p 3] l i gi i quy t theo cách ó. -Gv t ch c cho hs th c hành theo - i di n 3 nhóm tr l i. nhóm 6. Ch ng h n: + ưa 3 tình hu ng [bài t p 3 sgk ] * Tình hu ng 1: Em s ch p nh n b lên b ng. i m kém nhưng l n sau em s h c bài +Y/c các nhóm th o lu n theo cách t t hơn.Em s không chép bài c a b n. x lí m i tình hu ng và gi i thích vì *Tình hu ng 2 :Em s báo l i cho cô sao ch n cách gi i quy t ó. giáo i m c a em cô ghi l i. 11 phút i di n 3 nhóm lên tr l i tình *Tình hu ng 3 :Em s ng viên b n c hu ng. g ng làm bài và nh c b n trong gi em không ư c phép cho b n chép bài. -Các nhóm khác nh n xét và b sung. -Hs tr l i. 2 phút -1 Hs c bài t p 4. -Y/c các b n khác nhóm nh n xét b -Hs suy nghĩ và tr l i câu h i. sung. -3- 6 hs k t m gương trung th c. +H i: Cách x lí c u nhóm… th +L p nh n xét ,tuyên dương. hi n s trung th c hay chưa? -3 – 6 hs tr l i câu h i th 2. -Nh n xét ,khen ng i các nhóm. -3- 6 hs tr l i câu h i th 3. Ho t ng 2:T m gương trung Hs l ng nghe. th c. -Gv cho hs ho t ng cá nhân.[bài t p4] -Hs th o lu n nhóm,giao vai th c hi n
  4. +H i: ti u ph m -Hãy k 1 t m gương trung th c mà em bi t? -Em nghĩ gì v m u chuy n t m - Các nhóm l n lư t lên th c hi n ti u gương ó? ph m. -Th nào là trung th c trong h c -Các nhóm khác theo dõi và nh n xét. t p? -Hs tr l i. -Vì sao ph i trung th c trong h c t p? - hs l ng nghe. +Gv k t lu n: -3 -5 hs c ghi nh Xung quanh chúng ta có nhi u t m gương v trung th c trong h c t p.Chúng ta c n h c t p các b n ó.[Gv nêu c th vài h c sinh trong l p th hi n s trung th c cho c l p bi t ] *Ho t ng 3: Trình bày ti u ph m.[bài t p 5 - Y/c hs trong t ng nhóm óng vai xây d ng 1 ti u ph m v ch “ trung th c trong h c t p “ -G i 3 nhóm lên th c hi n ti u ph m. -Y/c l p theo dõi và nh n xét -Gv nh n xét và h i tiép: +Em có suy nghĩ gì v ti u ph m
  5. v a xem? +N u em vào tình hu ng ó, em có hành ng như v y không? Vì sao?. -Gv nh n xét chung và tuyên dương. 3-C ng c và d n dò: Hs c l i ph n ghi nh . -Gv giáo d c tư tư ng và liên h th c t trong h c t p…. -D n dò v nhà h c thu c baì và nh ng h nh ng hành vi trung th c ,phê phán nh ng hành vi thi u trung th c trong h c t p.

Page 2

YOMEDIA

- Củng cố lại cho hs biết cần phải biết trung thực trong học tập là thành thật không nói đối, gian lận bài làm, bài thi kiểm tra. -Vận dụng những kiến thức đã học ở tiết 1 mà thực hiện những hành vi trung thực và biết đâu là hành vi giả dối trong học tập. -Giáo dục hs đồng tình với những hành vi trung thực, phê phán những hành vi giả dối.

25-07-2010 358 22

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề