Đất chứa nhiều hạt limon gọi là gì

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Đất.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
This page is based on a Wikipedia article written by contributors [read/edit].
Text is available under the CC BY-SA 4.0 license; additional terms may apply. Images, videos and audio are available under their respective licenses.

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS [https://www.wikiwand.com].

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia [Why?]

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox



Please help us solve this error by emailing us at Let us know what you've done that caused this error, what browser you're using, and whether you have any special extensions/add-ons installed.

Thank you!

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải vở bài tập công nghệ 7 – Bài 3: Một số tính chất của đất trồng giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Giải Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

    I. Thành phần cơ giới của đất là gì? [Trang 8 – vbt Công nghệ 7]:

    Thành phần cơ giới của đất được tạo nên bởi: tỉ lệ % các thành phần vô cơ và hữu cơ.

    Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất, người ta chia đất làm 3 loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét. Giữa các loại đất này còn có các loại đất trung gian như: đất cát pha, đất thịt nhẹ, …

    II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? [Trang 8 – vbt Công nghệ 7]:

    Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Trị số pH dao động từ 0 đến 14.

    [Em hãy điền khoảng trị số pH của đất chua, đất trung tính, đất kiềm]

    – Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9.

    – Người ta xác định đất chua, kiềm và trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.

    III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất [Trang 9 – vbt Công nghệ 7]:

    Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

    Em hãy đánh dấu [x] vào các ô em cho là đúng để thể hiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất sau:

    Đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
    Tốt Trung bình Kém
    Cát x
    Thịt x
    Sét x

    IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? [Trang 9 – vbt Công nghệ 7]:

    Độ phì nhiêu là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, và không có chất có hại cho cây gọi là độ phì nhiêu của đất.

    Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.

    Muốn cho cây trồng có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi.

    Trả lời câu hỏi

    Câu 1 [Trang 9 – vbt Công nghệ 7]: Thế nào là đất cát, đất thịt và đất sét?

    Lời giải:

    – Đất cát: là loại đất trong đó cát chiếm hơn 70% trọng lượng. Đất cát dễ thấm nước, giữ nước kém. Đất cát chịu tác động nhiệt mạnh, dễ nóng, dễ lạnh. Đất cát nghèo chất dinh dưỡng và các chất keo kết, dễ bị xói mòn.

    – Đất sét: Đất sét là loại đất chứa hơn 65% sét. Nó có tính chất ngược lại hoàn toàn đất cát. Khó thấm nước, giữ nước tốt, đất sét chặc. Đất sét khó nóng lên nhưng lâu nguột sét chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn đất cát.

    – Đất thịt: Mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét. Nếu là đất thịt nhẹ thì nó có tính chất ngã về đất đất cát, có đất thịt nặng thì có tính chất ngã về đất sét. Nói chung đất thịt thích hợp cho việc xây dựng công trình thủy sản.

    Câu 2 [Trang 9 – vbt Công nghệ 7]: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? [Em hãy đánh dấu [x] vào ô trống xác định câu trả lời đúng].

    Lời giải:

    a. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét.
    b. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét.
    x c. Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn.

    [trang 9 sgk Công nghệ 7]: Em hãy điền vào vở bài tập dấu x vào cột tương ứng về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất theo mẫu bảng sau:

    Đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
    Tốt Trung bình Kém
    Đất cát
    Đất thịt
    Đất sét

    Trả lời:

    Đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
    Tốt Trung bình Kém
    Đất cát x
    Đất thịt x
    Đất sét x

    Tham khảo bài 3 Công nghệ 7:

    Câu 1 trang 10 sgk Công nghệ 7: Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính.

    Lời giải:

    – Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.

    – Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.

    – Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.

    Tham khảo bài 3 Công nghệ 7:

    Câu 2 trang 10 sgk Công nghệ 7: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?

    Lời giải:

    Đất giữ được chất dinh dưỡng và nước do có các hạt cát, hạt limon, sét và chất mùn. Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng tốt là đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và nhiều mùn.

    Tham khảo bài 3 Công nghệ 7:

    Câu 3 trang 10 sgk Công nghệ 7: Độ phì nhiêu của đất là gì?

    Lời giải:

    Khả năng đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, và không có chất có hại cho cây gọi là độ phì nhiêu của đất.

    Tham khảo bài 3 Công nghệ 7:

    Thành phần cơ giới của đất được tạo nên bởi: tỉ lệ % các thành phần vô cơ và hữu cơ.

    Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất, người ta chia đất làm 3 loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét. Giữa các loại đất này còn có các loại đất trung gian như: đất cát pha, đất thịt nhẹ, …

    Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Trị số pH dao động từ 0 đến 14.

    – Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9.

    – Người ta xác định đất chua, kiềm và trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.

    Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

    Em hãy điền vào vở bài tập dấu x vào cột tương ứng về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại loại đất theo mẫu bảng sau:

    Đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
    Tốt Trung bình Kém
    Cát x
    Thịt x
    Sét x

    Độ phì nhiêu là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, và không có chất có hại cho cây gọi là độ phì nhiêu của đất.

    Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.

    Muốn cho cây trồng có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi.

    Câu 1: Đất nào là đất trung tính:

    A. pH < 6.5

    B. pH > 6.5

    C. pH > 7.5

    D. pH = 6.6 – 7.5

    Đáp án: D

    Giải thích : [Đất trung tính có pH = 6.6 – 7.5 – SGK trang 9]

    Câu 2: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?

    A. pH < 6,5

    B. pH = 6,6 – 7,5

    C. pH > 7,5

    D. pH = 7,5

    Đáp án: C

    Giải thích : [Đất kiềm là đất có pH > 7,5 – SGK trang 9]

    Câu 3: Đất nào giữ nước tốt?

    A. Đất cát

    B. Đất sét

    C. Đất thịt nặng

    D. Đất thịt

    Đáp án: B

    Giải thích : [Đất sét giữ nước tốt nhờ vào đất có chứa nhiều hạt có kích thước bé, chứa nhiều mùn – SGK trang 9]

    Câu 4: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

    A. Thành phần hữu cơ và vô cơ

    B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng

    C. Thành phần vô cơ

    D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất

    Đáp án:D

    Giải thích : [Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất quyết định thành phần cơ giới đất – SGK trang 9]

    Câu 5: Độ phì nhiêu của đất là gì?

    A. Là khả năng cung cấp nước, dinh dưỡng, oxy cho cây

    B. Là khả năng cung cấp muối khoáng

    C. Là khả năng cung cấp nước

    D. Là khả năng làm cây trồng cho năng suất cao

    Đáp án: A

    Giải thích : [Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp nước, dinh dưỡng, oxy cho cây – SGK trang 10]

    Câu 6: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

    A. Đất cát

    B. Đất thịt nặng

    C. Đất thịt nhẹ

    D. Đất cát pha

    Đáp án: A

    Giải thích : [Đất cát giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất do có các hạt lớn và chứa ít chất mùn – SGK trang 9]

    Câu 7: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là vì sao?

    A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét

    B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét

    C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn

    D. Tất cả ý trên

    Đáp án:C

    Giải thích : [Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn – SGK trang 9]

    Câu 8: Có mấy loại đất chính?

    A. 2

    B. 3

    C. 4

    D. 5

    Đáp án: B

    Giải thích : [Có 3 loại đất chính: đất cát, đất thịt, đất sét – SGK trang 9]

    Câu 9: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?

    A. Độ pH

    B. NaCl

    C. MgSO4

    D. CaCl2

    Đáp án: A

    Giải thích : [Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng độ pH – SGK trang 9]

    Câu 10: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?

    A. Đất trồng có độ phì nhiêu

    B. Giống tốt

    C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi

    D. Cả A, B, C đều đúng

    Đáp án:D

    Giải thích : [Để cây trồng có năng suất cao thì yêu cầu:

    + Đất trồng có độ phì nhiêu

    + Giống tốt

    + Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi – SGK trang 10]

    Video liên quan

    Chủ Đề