Dây quấn của máy biến áp một pha

Trong cuộc sống hiện nay thì việc sử dụng máy biến áp một pha để đảm bảo cho các thiết bị điện an toàn, cũng như mạng sống của người dùng ngày càng phổ biến trong các gia đình, nhà máy, xí nghiệp… Vậy thì hôm nay các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cấu tạo và chức năng cũng như cách làm một máy biến áp một pha cở nhỏ nhé!

Máy biến áp là gì?

Máy biến áp hay máy biến thế, tên ngắn gọn là biến áp là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ.

Hình ảnh máy biến áp 1 pha

Một số định nghĩa khác về máy biến áp:

  •  Máy biến áp [máy biến thế] hay còn gọi là biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp giữa hai đầu mạch điện, đưa ra một hiệu điện thế phù hợp đáp ứng nhu cầu của người dùng.
  • Máy biến áp hay máy biến thế là thiết bị điện gồm 1 hoặc 2 hay nhiều cuộn dây có đầu vào và đầu ra có cùng 1 từ trường. Cấu tạo của máy biến áp cơ bản thường là gồm 2 hay nhiều cuộn dây quấn vào 1 lõi sắt từ ferit.
  • Máy biến thế là thiết bị làm biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều từ mức này sang mức khác tăng thế hoặc hạ thế, đầu ra cho 1 hiệu điện thế tương ứng với nhu cầu sử dụng và không làm thay đổi tần số của nó.
  • Máy biến áp hiểu theo một cách đơn giản nhất là một cái máy có chức năng biến đổi điện áp xoay chiều. Có thể tăng hoặc giảm mức điện áp ban đầu tuỳ thuộc vào cấu tạo của nó.
  • Máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện theo một nguyên lí nhất định.
  • Máy biến thế là thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm một cuộn sơ cấp [ đưa điện áp vào ] và một hay nhiều cuộn thứ cấp [ lấy điện áp ra sử dụng] cùng quấn trên một lõi từ có thể là lá thép hoặc lõi ferit.

Cấu tạo của một máy biến áp

Máy biến áp một pha có cấu tạo gồm 2 bộ phận chính: mạch từdây quấn

Mạch từ: Một lõi thép bao gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện được sơn một lớp cách điện ở bên ngoài kết hợp lại thành một khối thống nhất có tác dụng dẫn từ cho máy.

Dây quấn: được chế tạo từ các dây diện có phủ lớp cách điện. Máy biến áp một pha thường có 2 dây quấn, một dây nối với nguồn chính được gọi là dây sơ cấp, còn dây để lấy điện ra ngoài được gọi là dây thứ cấp.

Chức năng của máy biến áp một pha

Máy biến áp một pha có vai trò, và vị trí rất quan trọng trong các bước truyền tải điện năng tiêu thị. Công dụng chính của máy là giúp tăng hay giảm các chỉ số điện áp có trong hệ thống điện của các thiết bị điện. Không chỉ vậy, nhờ vào tính năng này, máy biến áp 1 pha còn giúp nâng cao thời gian sử dụng của mọi thiết bị điện khác.

Nếu hệ thống điện của gia đình bạn đang gặp vấn đề, trước tiên bạn phải quan sát xem điện áp trong nhà có giảm hay vẫn hoạt động bình thường. Nếu trong trường hợp điện áp hạ xuống quá mức cho phép thì bạn nên sử dụng máy biến áp một pha để khắc phục tình trạng này.

Đồng thời, máy biến áp 1 pha là hoàn toàn phù hợp sử dụng trong gia đình, bởi thiết bị này sẽ giúp bạn tránh được vấn đề hao phí điện năng và đảm bảo hoạt động của toàn bộ hệ thống.

Các bước để làm máy biến áp một pha cỡ nhỏ

Bước 1: Xác định lõi của máy biến áp

Tùy theo công suất bạn cần mà sẽ có một lõi phù hợp.

Các lõi thông thường có dạng chữ E và I ghép lại với nhau, với hình dạng như sau:

Với loại lõi sắt ấy, ghép với chiều dầy xấp xỉ = a, diện tích thiết diện lõi sẽ là S = a^2. Tuy nhiên vì khi ghép có khả năng không sát, nên bạn cần cho hao hụt cỡ 5%.

Nếu thiết kế với B = 1.2Testla, thì công suất P của lõi sẽ xấp xỉ bằng:

S – 1,2 √ P

Bước 2: Đo đạc các trị số và làm khuôn

Bạn dùng bìa cứng, sạch và khô vẽ và cắt theo hình dưới đây:

Đo đạc các trị số và làm khuôn

Nòng sẽ được gấp theo các đường chấm chấm. Sau đó cuốn lại thành 2 lớp. Lớp trong có tai để dán các vành hai đầu. Lớp ngoài chỉ để cứng lõi và tăng chiều dày, cách điện.

Các vành 2 đầu được dán kẹp hai bên các tai. Bạn nhớ dán thêm 4 miếng vuông nhỏ để lấp đầy 4 góc.

Sau khi dán xong, bạn nhớ phơi cho thật khô. Nếu có sơn cách điện, thì phủ lên 1 lớp cho tăng cường cách điện, và cứng lõi giấy.

Lõi gỗ để giữ cuộn dây được đẽo bằng gỗ thông hoặc gỗ nào mềm. Bạn nhớ đẽo cho thật vuông cạnh, và kích thước chính xác. Sau đó khoan một lỗ ở giữa tâm để sau này xuyên trục quay vào. Nếu bạn không có khoan thì có thể dùng cây sắt nung trong bếp cho nóng đỏ và dùi nhiều lần.

Khuôn giấy và lõi gỗ nếu làm chính xác, thì sẽ lắp vừa khít với nhau. Lõi sắt cho vào khuôn giấy cũng phải hơi nhẹ nhàng, nghĩa là hơi lỏng hơn một chút.

Bước 3:  Gia công các mặt ép khuôn

Bạn dùng tấm nhựa, tấm nhôm hay tấm ván ép mỏng cưa kích thước bằng hoặc lớn hơn kích thước của các vành hai đầu khuôn.

Bước 4: Lắp các dụng cụ còn lại để sẵn sàng quấn dây

Dùng 1 tăm xe đạp [căm hoặc nan hoa] uốn thành hình một tay quay. Siết tay quay này vào đầu 1 bu lông dài. Sau đó lần lượt đưa mặt ép khuôn, khuôn giấy có lõi gỗ , mặt ep khuôn thứ hai, và dùng dai ốc xiết lại. Phảo đảm tay quay không trượt khỏi vị trí khi bạn quay.

Đóng 1 ống kim loại lên mặt bàn, cạnh sát mép bàn.cắm đầu dư của bulông vào ống. Quay thử, nếu ống không bị di chuyển, khuôn không bị đảo là được.

Thế giới điện cơ chuyên phân phối, sửa chửa các sản phẩm điện cơ, điện công nghiệp, máy bơm nước, hộp số giảm tốc, máy cắt, máy hàn, v.v, giao hàng tận nơi, bảo hành 24 tháng

SỞ GD ĐT THỪA THIÊN HUẾTRUNG TÂM GDTX A LƯỚIChào mừng quý thầy cô giáo về dựgiờ thăm lớpGIÁO VIÊN: NGUYỄN THÁI DŨNGKiểm tra bàicũ1. Kể tên những vật liệu cần dùng để chế tạomáy biến áp?-Vật liệu dùng làm mạch từ [lõi thép]-Dây quấn [dây đồng điện phân]-Vật liệu cách điệnKiểm tra bàicũ2. Hàm lượng silic ảnh hưởng đến chất lượnglá thép như thế nào?Nếu tỉ lệ silic lớn thì tổn thất MBA sẽ ítnhưng lá thép giòn, dễ gãy [và ngược lại]BÀI 12TIẾT 28QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘTPHACác công đoạn:• Tính số vòng dây, số lớp dâyViệc quấn máy biếnápmột phacông suất• Quấndây.nhỏ phải trải quađoạn•nhữngLồng cônglõi thép.nào?•Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn•Sấy, tẩm chất cách điện.•Lắp ráp máy biến áp vào vỏ.•Kiểm tra khi nối với nguồn điện và vậnhành thửQUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHAMục tiêu bài học1.Kiến thức:- Biết cách tính số vòng dây của một lớp và số lớpcủa dây quấn- Hiểu được quy trình và yêu cầu kĩ thuật quấn dâymáy biến áp một pha, cách lồng lõi thép vào khuôn quấn.2. Kĩ năng:- Thực hiện đúng các bước tính toán số vòng dây củamột lớp, số lớp dây quấn và các thao tác quấn dây, lồnglõi thép.3.Thái độ:- Nghiêm túc và hứng thú trong học tập.- Khéo kéo, cẩn thậnI. QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP1. TÍNH SỐ VÒNG DÂY MỘT LỚP VÀ SỐ LỚP DÂY QuẤNSố v.dây 1lớp =Ch.caocửa dâysổ - mch.dàySố vòngột bìaSố lớp dây quấn=lớpĐđườượtínhngckínhdâynhư thế nào?Tổng số vòng dâySố vòng dây một lớp-1I. QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP2. QUẤN DÂYXin mời các em xem đoạn video sau…1.Vòng quấn đầu tiên cần thực hiệnnhư thế nào?2.Giữa các lớp dây quấn phải thựchiện công việc gì?3.Các đầu dây ra được lấy như thếnào?4.Sau khi quấn xong các vòng dây cầnI. QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP2. QUẤN DÂY-Vòng đầu tiên phải dùngbăng keo cố định lại, vị tríđầu dây không nằm trongcửa sổ-Quấn dây theo từng lớp.Sau khi xong một lớp phảilót giấy cách điện giữa hailớp rồi tiếp tục quấn các lớpI. QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP2. QUẤN DÂY-Sau khi quấn xong cuộn dâysơ cấp thì lót giấy cách điệnsau đó tiếp tục quấn cuộnthứ cấp.-Để lấy các đầu dây rangoài, chập đôi dây đangquấn, bọc cách điện, đánhdấu rồi tiếp tục quấn. cácđầu dây phải được đưa rangoài cùng một phía.I. QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP2. QUẤN DÂY- Giữ sức căng vừa phải,tránh làm đứt dây hoặccuộn dây quá lỏng.- Khi quấn xong đủ vòngdây lấy giấy cách điện bọcbên ngoài 2-3 lớp, tháocuộn dây ra khỏi khuôn gỗđưa ra ngoàiII. LỒNG LÕI THÉP VÀO CUỘN DÂYCác lá thépthường cónhững hìnhdạng nào?II. LỒNG LÕI THÉP VÀO CUỘN DÂY- Đặt ngang cuộnCác lá thép phảidây, lần lượtlồngđược sắp xếp thếcác lá thép nàochữchoE đúng?trước, cứ 2,3 lá lạiđảo đầu nhằm giảmkhe hở không khí.II. LỒNG LÕI THÉP VÀO CUỘN DÂY- Lồng hết số lá thép đãtính. Nếu không đủ, khi làmviệc MBA sẽ nóng quá mứccho phép và mau hỏng.- Khi ghép, dùng búa gỗ đểvỗ các lá thép cho thậtphẳng.Củng cố1. Công thức tính số vòng dây một lớp đúng là:chiều dày bìa - Ch.cao cửa sổA.Số v.dây 1lớp =-1ĐK dây quấnCh.cao cửa sổ -chiều dày bìaB.Số v.dây 1lớp =-1ĐK dây quấnC.Số v.dây 1lớp =Ch.cao cửa sổ -chiều dày bìaĐK dây quấn+1Củng cố2. Giữa các lớp dây quấn phải lót:A.Giấy cách nhiệtB. Giấy cách điện.C. Không lót giấy gìCủng cố3. Hai đầu dây của cùng một cuộn phải đưa ra:A Tùy thíchB. Hai bên khác nhauC. Cùng một phíaCủng cố4. Cách xếp các lá thép đúng là:A. Lá thép chữ E và chữ I xếp tùythíchB. Lá thép chữ E xếp một đầu,chữ I xếp một đầu.C. Lá thép chữ E xếp 2 đầu xenkẽ nhau, lá thép chữ I xếp xengiữa các lá thép chữ E [Đ]Dặn dòVỀ NHÀ:1.Học lại bài cũ2. Đọc và tìm hiểu nội dung tiết tiếp theo:- Đo và kiểm tra MBA khi chưa nối nguồn-Sấy, tẩm chất cách điện cho MBA19Tổng số vòng dâySố vòng dây một lớp

Video liên quan

Chủ Đề