Đề cương ôn thi đại học môn văn 2022

LƯU Ý:

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi 29/3/22

Chủ đề 28,510 Bài viết 29,409 Thành viên 48,496 Thành viên mới nhất Bùi Minh Thiện

  • Hongduc199898
  • minhkl132z
  • Tân Trào
  • Thanh Tú 98
  • Hoangkhoi41283

Tổng: 151 [Thành viên: 5, khách: 146]

Xem 7,524

Bạn đang xem bài viết Đề Cương Chi Tiết Cho Thí Sinh Ôn Thi Thpt Quốc Gia Môn Ngữ Văn 2022 được cập nhật mới nhất ngày 03/07/2022 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 7,524 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Hồ Sơ Thi Bằng Lái Xe Ô Tô B2 Gồm Những Gì?
  • Học Lái Xe Ô Tô B2 Tại Tphcm Cấp Tốc, Giá Rẻ, Uy Tín 2022
  • Đề Cương Ôn Tập Thi Học Kì 1 Môn Sinh Học Khối 10
  • Đề Cương Ôn Tập Học Kì I Môn Sinh Lớp 10
  • Mẫu Trình Bày Thư Upu Lần Thứ 50 Về【Covid 19 Chuẩn Nhất】
  • Kỳ thi THPT quốc gia năm nay và xét tuyển vào Đại học được tổ chức chung. Theo đó trong kỳ thi duy nhất chỉ có môn Ngữ Văn là thi theo hình thức tự luận. Đây cũng là môn thi khiến thí sinh gặp nhiều khó khăn trong ôn luyện.

    Đề cương chi tiết cho thí sinh ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn 2022

    3 yếu tố để hoàn tất đề thi Ngữ văn thpt quốc gia 2022 với điểm cao

    Thứ nhất về kiến thức và kĩ năng trong đề thi Văn thpt quốc gia 2022 thí sinh cần làm gì?

    Thí sinh tự do cũng như học sinh cần lưu ý phần giá trị của từng biện pháp và phong cách từ ngữ cho các loại văn bản và các bước làm bài xã hội. Nếu làm tốt phần này thí sinh sẽ làm tốt phần đọc hiểu và sẽ kiếm được 3 điểm từ đề thi văn thpt quốc gia 2022 ngon lành.

    Đối với phần nghị luận văn học, theo bố cục của đề thi minh họa thpt quốc gia năm 2022 là 7 điểm. Muốn làm tốt phần này, thí sinh tự do và học sinh cần nắm vững tác giả – tác phẩm, nội dung, nghệ thuật và đặc điểm tính cách của nhân vật và cần lưu ý học sinh phải thuộc các dẫn chứng tiêu biểu. Thực tế, qua chấm bài thi Ngữ văn trong các kỳ thi THPT quốc gia, nhiều giáo viên dạy Văn cho thấy học sinh thiếu nhiều dẫn chứng và nhất là dẫn chứng trong văn nghị luận xã hội. Trong khi đó, đây là yếu tố ghi điểm.

    Thứ 2 là về phương pháp làm đề thi Văn thpt quốc gia 2022 thí sinh cần chú ý gì?

    Phương pháp làm bài rất quan trọng. Thí sinh và học sinh phải chú ý đọc thật kỹ đề, vì chỉ có đọc kĩ đề thí sinh mới xác định phương hướng làm bài.

    Một kinh nghiệm không thể quên cho các thí sinh học Văn kể cả học sinh giỏi văn cấp nào đi chăng nữa là phải viết dàn ý nhanh vào giấy nháp để không sót ý. Nhớ ý nào viết ý đó, và bố cục sắp xếp nhanh các ý. Điều này rất tiện lợi trong khi viết vì khi viết mạch cảm xúc sẽ chi phối rất dễ dẫn đến nhầm ý lung tung. Dàn bài này sẽ là người bạn đường đáng tin cậy của học sinh. Nếu không có dàn bài chỉ dẫn sẽ không đi đến cùng.

    Trong phương pháp làm đề thi Văn thpt quốc gia 2022, cần phải bố trí thời gian hợp lý. Với câu đọc – hiểu nên trả lời ngắn gọn, chính xác, không lan man dây cà ra dây muống. Bởi vì làm thêm cũng không kiếm thêm được điểm hơn nữa còn mất thời gian.

    Đối với phần nghị luận văn học, phần này thường có bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. Từng phần thí sinh nên lưu ý phải viết tách đoạn riêng biệt. Thường lỗi của học sinh là viết dài, tràn lan. Tuy nhiên, muốn hiệu quả, học sinh phải viết tách ra thành nhiều đoạn văn khác nhau. Mỗi đoạn lại tương ứng một luận điểm lớn. Nếu không tách đoạn, sẽ kết dính, giám khảo khó chấm điểm và sẽ đánh đồng vào với các ý khác. Do đó bị mất điểm oan.

    Cuối cùng, lưu ý học sinh về tinh thần. Thần thái tốt và thoải mái sẽ làm nên những bài văn dồi dào và sâu lắng có chứa cảm súc và cho thấy được sự chuẩn bị kĩ lưỡng.

    Về đề thi ngữ văn thpt quốc gia năm nay, qua những thông tin từ Bộ GD&ĐT trong suốt thời gian qua đã cho thấy: “bố cục của đề văn minh họa không khác những năm khác nhưng rõ ràng, chi tiết hơn, cách chấm điểm dễ hơn. Điều này có lợi cho thí sinh, ví dụ như ở câu đọc, hiểu, các ý rất cụ thể nên với cách học nhận biết đã đủ 3 điểm”

    Với phần nghị luận văn học không có cách nào khác là phải học tác giả, tác phẩm. Quá trình học, không nên học tràn lan, phải tìm những vấn đề nổi cộm trong xã hội sẽ hình thành cách viết ngay từ ban đầu. Vì vậy, khi gặp vấn đề đó sẽ không hề xa lạ. Với phần liên hệ thực tiễn, cần tìm những câu nói của người nổi tiếng để tìm hiểu, phân tích trước, tránh bỡ ngỡ khi làm bài.

    Theo [thptquocgia.org tổng hợp]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Cương Ôn Thi Thpt Quốc Gia 2022 Môn Văn
  • Đề Cương Ôn Thi Môn Quản Trị Học Nâng Cao
  • Bộ Giáo Dục Đề Xuất Thi Tốt Nghiệp Thpt Quốc Gia Năm 2022 Làm 2 Đợt
  • Bộ Gdđt Lên Tiếng Về Đề Xuất Giảm Môn Thi Thpt Quốc Gia 2022
  • Kỳ Thi Tốt Nghiệp Thpt Quốc Gia 2022: Quảng Nam Đề Xuất Sẵn 3 Phương Án
  • Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Cương Chi Tiết Cho Thí Sinh Ôn Thi Thpt Quốc Gia Môn Ngữ Văn 2022 trên website Acevn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Thẻ từ khóa: Đề cương ôn thi THPT Quốc Gia môn Ngữ Văn Năm học 2021 - 2022, Đề cương ôn thi THPT Quốc Gia môn Ngữ Văn Năm học 2021 - 2022 pdf, Đề cương ôn thi THPT Quốc Gia môn Ngữ Văn Năm học 2021 - 2022 ebook, Tải sách Đề cương ôn thi THPT Quốc Gia môn Ngữ Văn Năm học 2021 - 2022, Đề cương ôn thi THPT Quốc Gia môn Ngữ Văn Năm học 2021 - 2022 word

    ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QG 2022PHIÊN BẢN CẤP TỐC*************************************************GV : Đinh Phương LinhDàn ý phân tích ngắn gọn các tpSơ đồ các dạng đề ôn QGTóm tắt lý thuyết đọc hiểuSơ đồ đoạn văn NLXH 200 chưMẹo viết mở bài và kết bài dành choHS yếu Bí quyết chống điểm liệt cho HS yếuDÀN Ý PHÂN TÍCH CÁC TÁC PHẨMNGỮ VĂN LỚP 121. Tây Tiến - Quang Dũng2. Việt Bắc – Tố Hữu3. Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm [ đã thi năm 2016-2017]4. Sóng – Xuân Quỳnh5. Đàn ghi ta của Lor - ca, Thanh Thảo. [Bài này bên GDTX không học, nênkhả năng thi thấp]6. Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn7. Ai đã đặt tên cho dịng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tường8. Vợ chờng A Phủ, Tơ Hồi9. Vợ nhặt, Kim Lân [ đã thi năm 2015-2016]10. Rừng xà nu, nguyễn Trung ThànhGV: PHƯƠNG LINH 11. Nhưng đứa con trong gia đình, Nguyễn Thi. [Bài này bên GDTX họcthêm, nên khả năng thi thấp]12. Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu. [Đã thi năm 2014 ]13. Ngồi ra có: Hờn Trương Ba da hàng thịt, Lưu Quang Vũ.BÀI 4 : VỢ CHỒNG A PHỦ [ TƠ HOÀI ]1. Xuất xứ - Hồn cảnh ra đời- Vợ chồng A Phủ [1952] là một trong ba tác phẩm [Vợ chồng A Phủ, Mường Giơnvà Cứu đất cứu mường] in trong tập Truyện Tây Bắc.- Tác phẩm là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm1952. Đây là chuyến đi thực tế dài tám tháng sống với đồng bào các dân tộc thiểusố từ khu du kích trên núi cao đến những bản làng mới giải phóng của nhà văn.- Vợ chồng A Phủ gồm có hai phần, phần đầu viết về cuộc đời của Mị và A Phủ ởHồng Ngài, phần sau viết về cuộc sống nên vợ nên chồng, tham gia cách mạng củaMị và A Phủ ở Phiềng Sa. Đoạn trích là phần đầu của truyện ngắn.2. Tóm tắt truyệnTác phẩm kể về cuộc đời của đôi trai gái người Mèo là Mị và A Phủ. Mị là mộtcô gái trẻ, đẹp. Cô bị bắt làm vợ A Sử - con trai thống lý Pá Tra để trừ một món nợtruyền kiếp của gia đình. Lúc đầu, suốt mấy tháng rịng, đêm nào Mị cũng khóc,Mị định ăn lá ngón tự tử nhưng vì thương cha nên Mị khơng thể chết. Mị đànhsống tiếp những ngày tủi cực trong nhà thống lí. Mị làm việc quần quật khổ hơntrâu ngựa và lúc nào cũng “lùi lũi như con rùa ni trong xó cửa”. Mùa xn đến,khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha Mị nhớ lại mình cịn trẻ, Mị muốn đi chơinhưng A Sử bắt gặp và trói đứng Mị trong buồng tối.A Phủ là một chàng trai nghèo mồ cơi, khoẻ mạnh, lao động giỏi. Vì đánh lại ASử nên bị bắt, bị đánh đập, phạt vạ rồi trở thành đầy tớ không công cho nhà thốnglí. Một lần, do để hổ vồ mất một con bị khi đi chăn bị ngồi bìa rừng nên A Phủđã bị thống lí trói đứng ở góc nhà. Lúc đầu, nhìn cảnh tượng ấy, Mị thản nhiênnhưng rồi lịng thương người cùng sự đồng cảm trỗi dậy, Mị cắt dây cởi trói cho APhủ rồi theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài…3. Nhân vật Mị3.1. Hình ảnh Mị trong đoạn văn mở đầu truyệnGV: PHƯƠNG LINH - Một cô gái âm thầm, lẻ loi, sống như gắn vào những vật vô tri, vô giác : “Ai ở xavề, có việc vào nhà thống lý Pá Tra thường trơng thấy có một cơ con gái ngồi quaysợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”.- Một cô con dâu nhà thống lý quyền thế, giàu sang “nhiều nương, nhiều bạc, nhiềuthuốc phiện” nhất làng nhưng lúc nào cũng “cúi mặt”, “buồn rười rượi”. Hình ảnh của Mị hồn tồn tương phản với cái gia đình mà Mị đang ở. Sựtương phản ấy báo hiệu một cuộc đời không bằng phẳng, một số phận nhiều uẩnkhúc và một bi kịch của cõi nhân thế nơi miền núi cao Tây Bắc.3.2. Cuộc đời, số phận, tính cách của nhân vật Mịa. Trước hết, Mị là cô gái có ngoại hình đẹp và nhiều phẩm chất tớt, đáng lẽ cóthể sống một cuộc sống hạnh phúc:+ Một cô gái trẻ đẹp và có tài thổi sáo.+ Một cơ gái chăm làm, sẵn sàng lao động, khơng quản ngại khó khăn.+ Một cô gái yêu đời, yêu cuộc sống tự do, không ham giàu sang phú quý.+ Một người con hiếu thảo. Có thể khẳng định, Mị là một hình tượng đẹp về người thiếu nữ Tây Bắc. Ở Mị,toát lên cái đẹp vừa tự nhiên, giản dị vừa phóng khoáng, thẳm sâu như thiên nhiênnúi rừng miền Tây Tổ quốc. Tuy nhiên, trái với những gì Mị đáng được hưởng, bikịch đã đến với Mị một cách phũ phàng bởi cường quyền bạo lực và thần quyền hủtục.b. Cô Mị với kiếp “con dâu gạt nợ” ở nhà thống lý Pá Tra :- “Con dâu gạt nợ” :Bề ngoài là con dâu vì Mị là vợ A Sử, nhưng bên trong Mị chỉ là một thứ gán nợ,bắt nợ để bù đắp cho khoản tiền mà bố mẹ Mị đã vay của nhà thống lý Pá Tranhưng chưa trả được. Điều đau đớn trong thân phận của Mị là ở chỗ : nếu chỉ làcon nợ thay cho bố mẹ thì Mị hồn tồn có thể hi vọng vào một ngày nào đó sẽđược giải thốt sau khi món nợ đã được thanh toán [bằng tiền, bằng vật chất hoặccông lao động]. Nhưng Mị lại là con dâu, bị cướp về và “cúng trình ma” ở nhàthống lý. Linh hồn Mị đã bị con “ma” ấy “cai quản”. Đến hết đời, dù món nợ đãđược trả, Mị cũng sẽ khơng bao giờ được giải thốt, được trở về với cuộc sống tựdo. Đây chính là bi kịch trong cuộc đời Mị.- Đời “con dâu gạt nợ” của Mị ở nhà thống lý là một quãng đời thê thảm, tủi cực,GV: PHƯƠNG LINH sống mà như đã chết. Ở đó :+ Mị dường như đã bị tê liệt cả lòng yêu đời, yêu sống lẫn tinh thần phảnkháng.+ Mị chỉ là một công cụ lao động.+ Thân phận của Mị không bằng con trâu, con ngựa trong nhà.+ Mị âm thầm như một cái bóng.+ Mị như một tù nhân của chốn địa ngục trần gian, đã mất tri giác về cuộcsống. Nhà văn không chỉ gián tiếp tố cáo sự áp bức bóc lột của bọn địa chủ phongkiến miền núi mà cịn nói lên một sự thật đau xót : dưới ách thống trị của cườngquyền bạo lực và thần quyền hủ tục, người dân lao động miền núi Tây Bắc bị chàđạp một cách tàn nhẫn về tinh thần đến mức tê liệt cảm giác về sự sống, mất dần ýniệm về cuộc đời, từ những con người có lịng ham sống mãnh liệt trở thành nhữngngười sống mà như đã chết, tẻ nhạt và vô thức như những đồ vật trong nhà. Một sựhủy diệt ý thức sống của con người thật đáng sợ !c. Sức sống tiềm tàng mãnh liệt [đêm tình mùa xn ở Hờng Ngài]- Những tác động của ngoại cảnh :+ Trước hết là khung cảnh mùa xuân.+ Tiếp đó là “tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi” – tiếng sáo gọi bạn tình “vọng”vào tâm hồn Mị “thiết tha bổi hổi”.+ Bữa cơm Tết cúng ma đón năm mới rộn rã “chiêng đánh ầm ĩ” và bữarượu tiếp ngay bữa cơm bên bếp lửa. Những biểu hiện của ngoại cảnh ấy không thể khơng tác động đến Mị, nhất làtiếng sáo. Bởi vì ngày trước Mị thổi sáo giỏi, bao nhiêu người mê, ngày đêm đãthổi sáo đi theo Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình, “tiếng sáo rủ bạn đi chơi” chính là tiếngca của hạnh phúc, là biểu tượng của tình yêu đơi lứa. Nó đã xun qua hàng ràolạnh giá bên ngoài để “vọng” vào miền sâu thẳm trong tâm hồn Mị, đánh thức cáisức sống vẫn được bảo lưu đâu đó trong cõi lịng người thiếu nữ Tây Bắc này.- Diễn biến tâm lý, hành động+ Đầu tiên, Mị “ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi”.GV: PHƯƠNG LINH + Trong khơng khí của một đêm tình mùa xn, trong cái nồng nàn của bữa rượungày Tết, “Mị cũng uống rượu”.+ Mị “thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tếtngày trước”. Mị cảm thấy mình “trẻ lắm. Mị vẫn cịn trẻ. Mị muốn đi chơi.+ Mị cảm thấy rõ hơn bao giờ hết cái vô nghĩa lý của cuộc sống thực tại : “Nếu cónắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lạinữa”.+ “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo”. Tiếng sáo như hối thúc Mị “quấn lạitóc”, “với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách” để “đi chơi”. Những biến độngmạnh mẽ trong tâm hồn Mị đã chuyển hóa thành hành động thực tế và hành độngnày dẫn đến những hành động tiếp theo không thể ngăn được. Rõ ràng, cái khát vọng sống, niềm khát khao hạnh phúc vẫn được bảo lưu ở đâuđó trong sâu thẳm tâm hồn nhân vật Mị. Nó giống như hịn than vẫn đang âm ỉcháy dưới lớp tro tàn nguội lạnh và chỉ cần một ngọn gió thổi tới là nó có thể bùngcháy một cách mãnh liệt. Những tác động của ngoại cảnh là không nhỏ nhưng cáisức mạnh tiềm ẩn, không thể nào dập tắt của con người mới là điều mấu chốt quyếtđịnh sức sống của Mị, của mỗi cá nhân.d. Sức phản kháng táo bạo [ hành động cởi dây trói cho A Phủ ]Dù bị dập vùi một cách tàn nhẫn nhưng khơng vì thế mà lòng ham sống và khátkhao hạnh phúc trong Mị bị triệt tiêu. Trái lại, trong những hoàn cảnh đặc biệt nócịn bừng dậy một cách mạnh mẽ và chuyển hóa thành sức phản kháng táo bạo. Cóthể thấy rõ điều đó qua diễn biến tâm lí và hành động của Mị trong đêm cô cứu APhủ rồi cùng anh bỏ trốn khỏi Hồng Ngài :+ Ban đầu, trước cảnh tượng A Phủ bị trói, Mị hồn tồn dửng dưng.+ Nhưng sau đó, khi chứng kiến dịng nước mắt chảy xuống gò má đã xạm đen lạicủa A Phủ, Mị đã đồng cảm, thương mình và thương người.+ Thương mình, thương người, Mị càng nhận rõ tội ác của cha con thống lí.+ Dù trong lịng vẫn có những sợ hãi nhưng Mị đã cứu A Phủ rồi cùng A Phủ bỏtrốn khỏi Hồng Ngài. Đây là hệ quả tất yếu sau những gì đã diễn ra ở Mị. Từ đêm tình mùa xuân ởHồng Ngài đến đêm cứu A Phủ là một hành trình tìm lại chính mình và tự giảithốt khỏi những “gơng xiềng” của cả cường quyền bạo lực và thần quyền lạc hậu.Đó cũng là sự khẳng định ý nghĩa của cuộc sống và khát vọng tự do cháy bỏng củaGV: PHƯƠNG LINH người dân lao động Tây Bắc.4. Nhân vật A Phủ4.1. Một số phận éo le- Sớm mồ côi cha mẹ [cha mẹ chết trong một trận dịch đậu mùa].- Nghèo, khơng lấy nổi vợ vì phép làng và tục lệ cưới xin ngặt nghèo.4.2. Một cá tính mạnh mẽ, một hình ảnh đẹp về người lao động miền núi TâyBắc- Có ý chí và nghị lực sống, A Phủ đã vượt qua mọi cơ cực để trở thành chàng traiMông khỏe mạnh, tháo vát, trở thành niềm mơ ước của nhiều cơ gái trong bản.- Gan góc từ bé, ham lao động, A Phủ không quản ngại những công việc nặngnhọc, khó khăn, nguy hiểm.- Khơng sợ cường quyền, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu.- Ham sống, yêu tự do, có sức sống tiềm tàng mãnh liệt.4.3. Một nạn nhân của giai cấp thống trị phong kiến miền núi tàn bạo- Chỉ vì đánh con quan mà bị phạt rất nặng, bị làng “bắt vạ”, trở thành một kiểu“nô lệ” trong nhà thống lí Pá Tra.- Chỉ vì lỡ để hổ bắt mất một con bò mà bị cha con thống lí bắt trói, hành hạ dãman, có thể phải trả giá bằng cả tính mạng. Nhân vật A Phủ vừa là bằng chứng sống về tội ác của giai cấp thống trị miền núiTây Bắc vừa là một hình ảnh đẹp, tiêu biểu của người dân lao động ở một vùng núicao nước ta.5. Giá trị hiện thực, nhân đạo của tác phẩm5.1. Giá trị hiện thực- Truyện miêu tả chân thực số phận nô lệ cực khổ của người dân lao động nghèoTây Bắc dưới ách thống trị của bọn cường quyền phong kiến miền núi [dẫn chứngMị, A Phủ].- Truyện phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp phong kiến thống trị ở miền núi[ dẫn chứng cha con thống lí Pá Tra]GV: PHƯƠNG LINH - Truyện đã tái hiện một cách sống động vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và phongtục, tập quán của người dân miền núi Tây Bắc [cảnh mùa xuân, cảnh xử kiện A Phủ]5.1. Giá trị nhân đạo.- Truyện thể hiện lòng yêu thương, sự đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ củangười lao động nghèo miền núi [ dẫn chứng nhân vật Mị, A Phủ]- Phê phán quyết liệt những thế lực chà đạp con người [cường quyền và thầnquyền].- Truyện khẳng định niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khát vọnghạnh phúc cháy bỏng của con người. Dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt đến mức nào,con người cũng không mất đi khát vọng sống tự do và hạnh phúc [Dẫn chứng nhânvật Mị- trong đêm tình mùa xn, cởi trói A Phủ]- Thông qua câu chuyện, nhà văn đã chỉ ra cho người dân miền núi Tây Bắc nóiriêng, những số phận khổ đau nói chung con đường tự giải thốt khỏi những bấtcơng, con đường làm chủ vận mệnh của mình [ dẫn chứng hành động cởi trói cho APhủ, cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài].6. Đặc sắc nghệ thuậta. Nghệ thuật kể chuyện- Cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng. Cách dẫn dắt tìnhtiết khéo làm cho mạch truyện phát triển và vận động liên tục, biến đổi hấp dẫn màkhông rối, không trùng lặp.- Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc và sáng tạo, lối văn giàu tính tạo hìnhthấm đẫm chất thơ.b. Nghệ thuật miêu tả tâm lý và phát triển tính cách nhân vật- Nhà văn ít tả hành động mà chủ yếu khắc họa tâm tư, nhiều khi mới chỉ là các ýnghĩ chập chờn trong tiềm thức nhân vật.c. Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc- Cảnh thiên nhiên thơ mộng được miêu tả bằng ngôn ngữ giàu chất thơ và chất tạohình [cảnh mùa xuân về trên núi Hồng Ngài].- Cảnh miền núi với những nét sinh hoạt phong tục riêng, sinh động [Cảnh đêmtình mùa xuân, cảnh cúng trình ma, cảnh xử kiện].GV: PHƯƠNG LINH 7. Chủ đềTác phẩm đặt ra vấn đề số phận con người - những con người dưới đáy xã hội những con người bị tước đoạt hết tài sản, bị bóc lột sức lao động và bị xúc phạmnặng nề về nhân phẩm. Giải quyết vấn đề số phận con người, Tơ Hồi đã thức tỉnhhọ, đưa họ đến với cách mạng và cho họ một cuộc sống mới.BÀI 5 : VỢ NHẶT [ Kim Lân]1. Xuất xứTruyện Vợ nhặt có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ cư – tác phẩm được viếtngay sau Cách mạng tháng Tám nhưng cịn dở dang và bị mất bản thảo. Hồ bìnhlập lại [1954], dựa trên một phần cốt truyện cũ, Kim Lân đã viết truyện Vợ nhặt.Tác phẩm được in trong tập Con chó xấu xí [1962].2.Tóm tắtTruyện lấy bối cảnh là nạn đói năm 1945. Tràng - một thanh niên nghèo, lại là dânngụ cư, trong một lần đẩy hàng đã tình cờ có được vợ. Cơ vợ nhặt đã tình nguyệntheo Tràng chỉ sau một câu nói đùa và bốn bát bánh đúc. Tràng đưa “thị” về giữacảnh đói khát đang tràn đến xóm ngụ cư. Bà cụ Tứ thấy con có vợ thì vừa mừngvừa tủi cho thân phận nghèo khó của mình và thương con, thương nàng dâu đóikhổ. Họ sống với nhau trong cảnh đói nghèo nhưng hạnh phúc và tin rằng: ViệtMinh về làng, họ sẽ đi phá kho thóc Nhật, lấy lại thóc gạo để cứu sống mình.3. Ý nghĩa nhan đề- Nhan đề gợi tình huống éo le, kích thích trí tị mị người đọc. Thơng thường,người ta có thể nhặt thứ này, thứ khác, chứ không ai “nhặt” “vợ”. Bởi dựng vợ gảchồng là việc lớn, thiêng liêng, có ăn hỏi, có cưới xin theo phong tục truyền thốngcủa người Việt, không thể qua quýt, coi như trò đùa.- “Vợ nhặt” là điều trái khốy, ối ăm, bất thường, vơ lí. Song thực ra nó lại rất cólí. Vì đúng là anh Tràng đã nhặt được vợ thật. Chỉ một vài câu bơng đùa của Tràngmà có người đã theo về làm vợ. Điều này đã thực sự khiến một việc nghiêm túc,thiêng liêng trở thành trò đùa và ngược lại, điều tưởng như đùa ấy lại chính là sựthực. Từ đây, bản thân nhan đề tự nó đã gợi ra cảnh ngộ éo le, sự rẻ rúng của giá trịcon người. Chuyện Tràng nhặt được vợ đã nói lên tình cảnh thê thảm và thân phậntủi nhục của người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.4.Tình huống truyện- Tình huống truyện : Anh Tràng vừa nghèo, vừa xấu lại là dân ngụ cư thế mà lấyđược vợ ngay giữa lúc đói khát, ranh giới giữa sự sống và cái chết hết sức mongmanh.GV: PHƯƠNG LINH - Tình huống lạ, độc đáo : người như Tràng mà lấy được vợ, thậm chí có vợ theo !Thời buổi đói khát này, người như Tràng ni thân chẳng xong mà dám lấy vợ !Chẳng phải thế mà việc Tràng có vợ đã tạo ra sự lạ lùng, ngạc nhiên với tất cả mọingười trong xóm ngụ cư, với bà cụ Tứ, thậm chí đã có những thời điểm chínhTràng cũng chẳng thể nào tin được vào điều đó.- Tình huống truyện khơng chỉ tạo ra một hồn cảnh “có vấn đề” cho câu chuyệnmà cịn nén trong đó ý đồ nghệ thuật của nhà văn đồng thời gợi mở các khía cạnhgiá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.5. Nhân vật5.1 Tràng*Tràng là người dân lao động nghèo, “nhặt” được vợ trong thời buổi đóikhát:- Bản thân anh là dân ngụ cư, dân ăn nhờ, ở đậu.- Tràng sống với mẹ già trong một căn nhà xiêu vẹo trên bãi đất hoang mọc lổnnhổn những búi cỏ dại. Hồn cảnh xuất thân : khó lấy được vợ.- Tuy nhiên, giữa cái khung cảnh tối sầm lại vì đói khát, Tràng bỗng nhiên “nhặt”được vợ.Cuộc gặp gỡ giữa Tràng và người đàn bà không tên diễn ra thât chóngvánh chỉ qua hai lần gặp mà chỉ gặp ở đường và chợ để rồi “nên vợ, nên chồng”:+ Lần gặp thứ nhất : Trên đường kéo xe thóc lên tỉnh, Tràng hị chơi cho đỡ mệt“Muốn….”. Khơng ngờ, thị ra đẩy xe cho anh và còn liếc mắt cười tít nữa. Tràngthích lắm vì từ khi cha sinh mẹ đẻ đến giờ mới có một người con gái cười với hắntình tứ đến như thế.+ Lần gặp thứ 2, ở qn nước ngồi chợ. Ban đầu, Tràng khơng nhận ra vì thịkhác q, trên khn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn hai con mắt. Khi nhận ra rồi,trong lời đáp “ăn gì thì ăn, chả ăn giầu” Tràng sẵn sàng đãi thị bốn bát bánh đúc.Trong bối cảnh mà người ta lo thân không xong, ai cũng đứng trên miệng vực thẳmcủa cái chết hành động mà Tràng đãi thị bốn bát bánh đúc chứng tỏ rằng Tràng làmột người khá tốt bụng và cởi mở. Chính sự tốt bụng và cởi mở của Tràng đã đemđến cho Tràng hạnh phúc, Tràng nói đùa với thị “Này … rồi cùng về”, nhưng thị đãtheo Tràng về thật. Khi quyết định “đèo bòng” Tràng cảm thấy “chợn” nhưng“chậc kệ”GV: PHƯƠNG LINH * Niềm hạnh phúc khi có vợ :- Tràng khi đưa vợ về qua xóm ngụ cư : tâm trạng của anh hôm nay phớn phở,cười tủm tỉm, hai con mắt thì sáng lên lấp lánh, trước ánh mắt nhìn đầy tị mị vàngạc nhiên của người dân trong xóm, trước những lời xì xào bàn tán của người dântrong xóm, Tràng rất hãnh diện, rất đắc ý, mặt cứ vênh lên như thể chứng tỏ vớimọi người- Tràng đã có vợ.- Tràng khi đưa vợ về đến nhà : Hành động: xăm xăm nhấc tấm phên rách ra vàcâu nói “Khơng có người đàn bà nhà cửa ra thế đấy” ta hiểu rằng có vợ rồi ngườiđàn ơng ăn nói cục cằn kia bỗng văn hóa hẳn lên. Ánh mắt của anh đã để ý đến côvợ nhặt và thắc mắc với lịng mình “Qi, sao nó lại buồn thế nhỉ?” Tràng sốt ruộtmong ngóng mẹ về để cịn ra mắt cô vợ nhặt.Khi mẹ về, sau lời giới thiệu, Tràngcũng hồi hộp, lo lắng đợi chờ câu trả lời của mẹ, và chỉ khi người mẹ nói “Các conphải duyên phải kiếp với nhau u cũng mừng lòng” Tràng mới thở đánh phào mộtcái.Có thể nói, Kim Lân đã rất chú ý miêu tả diễn biến tâm trạng của Tràng từ khi cóvợ. Có rất nhiều lần Kim Lân nhắc đến nụ cười của Tràng để nhấn mạnh đến niềmkhát khao hạnh phúc, khát khao mái ấm gia đình để thách thức với cái đói đangtung lưới bủa vây.- Tràng trong buổi sáng ngày hôm sau :+ Tràng thấy mình như bước ra từ một giấc mơ, trong người “êm ái lửng lơ”.+ Trước mặt anh mọi thứ đều thay đổi: nhà cửa sân vườn hôm nay đều được quéttước sạch sẽ; mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt ở góc nhà đã thấy đem rasân hong; hai cái ang nước vẫn để khô cong duới gốc cây ổi giờ đã kín nước đầyăm ắp. Rõ ràng những cảnh tượng rất đỗi bình thường ấy cũng đã làm cho anh cảmđộng, hạnh phúc với anh thật giản dị.+ Từ buổi sáng đó, anh mới thấy mình nên người. Anh nghĩ đến tương lai, đến sựsinh sôi nảy nở của hạnh phúc để rồi vui sướng, phấn chấn tràn ngập trong lòng.+ Và người vợ nhặt của Tràng hơm nay cũng khác lắm - đó là một người đàn bàhiền hậu, đúng mực, khơng có vẻ gì chao chát, chỏng lỏn nữa.+ Tràng thấy “thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một giađình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa chenắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấyhắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. NguồnGV: PHƯƠNG LINH vui ấy như tia nắng, như ánh bình minh đem sinh khí đến cho cuộc sống vốn đangngập tràn sự chết chóc của cái đói tung lưới bủa vây.+ Và trong bữa cơm đầu tiên, bữa cơm của 3 con người đang khốn khổ vì cái đói,tràn ngập sự đầm ấm, hồ hợp.- Hình ảnh khép lại tác phẩm trong óc Tràng là hình ảnh lá cờ đỏ và đồn ngườiđói đi trên đê Sộp, gợi cho người đọc nghĩ về Việt Minh, về Cách mạng tháng Támvĩ đại, về sự vùng dậy của những người dân khốn khổ, đập tan xiềng xích, giành lạicơm áo, giành lại sự sống cho bản thân, giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Vì thế,kết thúc của tác phẩm đã gieo vào lòng người đọc một niềm tin mãnh liệt, gieo mộthạt giống hi vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng, gia đình anh và tất cả bạn đọcchúng ta.5.2 Thị [người “vợ nhặt”]- Cũng giống như Tràng, khung cảnh Kim Lân để cho nhân vật này xuất hiện làmột không gian tối sầm vì đói khát. Cũng giống như bao người khác, thị ngồi vêucùng với mấy chị em gái nơi cửa nhà kho. Chị khơng có tên, khơng tuổi tác, khơngcha mẹ, khơng gia đình… mơt con số khơng tròn trĩnh đang bao trùm lên lá số tửvi của chị. Cái đói đã cướp đi của thị tất cả.- Khi chưa theo Tràng về làm vợ cái đói đã để lại “dấu tích” ghê gớm trên dánghình và tính cách của chị:+ Lần gặp thứ nhất: có vẻ táo tợn, ăn nói mạnh mẽ “Có khối cơm trắng mấy giị màăn đấy! “Này nhà tơi ơi! Nói thật hay nói khốc đấy”+ Lần gặp thứ 2: chân dung của thị khiến Tràng không nhận ra, gầy [dẫn chứng]…Thị cong cớn trong lời nói, vơ dun trong hành động “sà xuống đánh... cắm đầuăn một chặp bốn bát bánh đúc... ăn xong cầm đôi đũa quệt ngang miệng, thở: Hàngon! Về chị thấy hụt tiền thì bỏ bố”. Tuy nhiên, ẩn đằng những lời nói và hànhđộng ấy là khát vọng về hạnh phúc và sự sống.- Kim Lân không có ý chê bai người vợ nhặt kia, dù thực tế cũng có những ngườiphụ nữ khơng đẹp. Điều mà nhà văn muốn nhấn mạnh ở đây là: sức hủy hoạikhủng khiếp của cái đói đối với hình hài và tính cách của con người. Vì đói mà thịcố tạo ra cái vẻ cong cớn, chao chát, chỏng lỏn như là để thách thức với số phận.Vì đói mà thị quên đi cả sĩ diện của mình, quên đi cả lịng tự trọng theo khơng mộtngười đàn ơng về làm vợ trong khi chẳng biết tí gì về anh ta. Vì đói mà thị đánhliều nhắm mắt đưa chân, đánh liều với hạnh phúc cả đời mình. Thị thật đángthương. Nhưng đằng sau sự liều lĩnh ấy của thị, người đọc hiểu rằng, thị là ngườicó ý thức bám lấy sự sống mãnh liệt.GV: PHƯƠNG LINH - Miêu tả nhân vật thị, Kim Lân không chú trọng nhiều đến diễn biến tâm trạng bêntrong mà Kim Lân chú ý nhiều đến hành động:+ Thị bước sau Tràng chừng 3-4 bước, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che đinửa mặt, mặt cúi xuống, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Thị đã ý thức được vềbản thân, cái dáng cúi mặt kia phải chăng đó là sự tủi phận+ Về đến nhà, trông nếp nhà rẹo rọ của Tràng, thị nén tiếng thở dài, tiếng thở dàichấp nhận bước vào cuộc đời của Tràng.+ Hành động khép nép, tay vân vê tà áo khi đứng trước mặt bà cụ Tứ, thị thật đángthương- Tuy nhiên, ở sâu thẳm bên trong con người này vẫn có một niềm khát khao máiấm gia đình thực sự. Thị đã trở thành một con người hoàn toàn khác khi là mộtngười vợ trong gia đình. Hạnh phúc đã làm cho thị thay đổi từ một người phụ nữcong cớn, đanh đá bỗng trở thành một người đàn bà hiền hậu đúng mực, mái ấmgia đình đã đủ sức mạnh làm thay đổi một con người.- Hình tượng chị vợ nhặt thể hiện rất rõ tư tưởng nhân đạo của Kim Lân+ Một mặt nhà văn đã lên án tội ác dã man của phát xít Nhật và TDP. Nạn đói dochúng gây ra đã cướp đi mọi giá trị của con người, và biến người con gái như mộtthứ đồ rẻ rúng có thể nhặt được+ Mặt khác vợ Tràng đã nói lên một sự thật ở đời đó là trong đói khổ, hoạn nạn, kềbên cái chết nhưng con người vẫn khát khao được sống, vẫn sống ngay khi cả cuộcđời không thể chịu được nữa. Những con người nghèo khổ vẫn thương yêu đùmbọc, và cùng nhau vun đắp hạnh phúc để vượt qua những thử thách khắc nghiệt.5.3 Bà cụ Tứ :- Nhà văn Kim Lân tâm sự: “ Phần gây xúc động lớn nhất cho tôi khi đọc lại truyệnngắn Vợ nhặt đó là đoạn bà cụ Tứ- mẹ Tràng trở về”. Thông điệp nghệ thuật về bảnchất nhân đạo trong tâm hồn người Việt ở hình tượng nhân vật bà cụ Tứ đã đượcKim Lân thể hiện thành công qua diến biến tâm trạng của người mẹ nghèo ấy khinhìn thấy chị vợ nhặt xuất hiện trong nhà mình cho đến buổi sáng ngày hơm sau.- Ngạc nhiên và bất ngờ là tâm trạng đầu tiên ở người mẹ nghèo khi lật đậttheo con từ ngõ vào nhà. Từ trước đến giờ có bao giờ Tràng mong ngóng mẹ vềđến thế đâu, nhất định là phải chuyện gì quan trọng, khác thường. Chân bước theocon nhưng lòng bà đang phấp phỏng. Rồi “đứng sững lại” khi bà nhìn thấy mộtngười phụ nữ đứng ở đầu giường con trai bà , mà lại chào bà bằng u. Ngạc nhiênđã làm cho bà lão khơng cịn tin vào cảm giác của bà nữa, tự dưng bà lão thấy mắtGV: PHƯƠNG LINH mình nhoèn đi thì phải. Nhưng thực sự mắt bà không nhoèn, và tai bà cũng khôngđến mức điếc lác như chị vợ nhặt nghĩ ban đầu. Bà chưa thể tin, khơng thể tin rằngcon mình lại có người theo và lại chưa bao giờ hình dung nhận dâu trong một tìnhcảnh trớ trêu, tội nghiệp đến thế.- Bà lão cúi đầu nín lặng, đằng sau cái cúi đầu nín lặng ấy là dịng cảm xúctn trào, là cơn bão lịng đang cuộn xốy với tình thương con vơ bờ bến. Bâygiờ thì bà khơng chỉ biết sự việc “Nhà tơi nó mới về làm bạn với tơi đấy u ạ” nhưlời Tràng thưa gửi mà bà còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai ốn vừa xótthương cho số kiếp của con trai mình. Bà tủi thân, tủi phận, bà so sánh người ta vớimình “người ta dựng vợ gả chồng cho con những lúc nhà ăn lên làm nổi, cịn mìnhthì…”. Bà lão chua chát, tự trách bản thân mình, càng thương con bao nhiêu bà lạicàng tủi phận bấy nhiêu. Bà lão đã khóc, những giọt nước mắt hiếm hoi của ngườigià dưới ngòi bút nhạy cảm của Kim Lân đã gieo vào lòng người đọc biết baothương xót, tủi buồn.Bà đã chấp nhận nàng dâu khơng phải chỉ bằng tình mẫu tử mà lớn hơn đó là tìnhngười, là sự cảm thơng với chị vợ nhặt từ cái nhìn của người cùng giới, cùng là phụnữ. Câu nói đầu tiên mà bà cụ Tứ dành cho chị vợ nhặt “Ừ thôi các con phải dunphải kiếp với nhau, u cũng mừng lịng”, lời nói của bà như trút đi biết bao gánhnặng tâm trạng đang đè nặng trong Tràng, lời nói ấy như một sự chiêu tuyết chogiá trị của cô vợ nhặt. Câu nói ấy của bà làm cuộc hơn nhân của Tràng và thị khơngcịn là chuyện nhặt nhau ở đường và chợ nữa mà là duyên phận. Cách nói giản dịmà chan chứa tình người quả thực đã làm ấm lịng những số phận tội nghiệp. Thịvà Tràng dường như cũng sẽ ấm lòng hơn khi kinh nghiệm của một người mẹ từngtrải nói “ai giàu ba họ, ai khó ba đời”. Bà động viên an ủi con trai và con dâu cùngnhau bước qua khó khăn đói khổ trước mắt mà lịng đầy thương xót.- Nhưng sau những lời động viên ấy ta lại thấy Kim Lân để nhân vật bà cụ Tứ quayvề với chính cuộc đời mình để mà lo lắng cho hạnh phúc thực tại của hai con.Điều mà bà lo không phải là “sự hợp nhau hay không hợp nhau” giữa hai người màđiều mà người mẹ ấy lo lắng đó là, cái đói đang đe dọa hạnh phúc của con bà.Trong bóng tối, bà nghĩ về cuộc đời dài dằng dặc của đời mình, cuộc đời củanhững người thân để mà thấu hiểu, thương xót rồi “nghẹn lời” chỉ có dịng nướcmắt chảy xuống rịng ròng.- Hạnh phúc mới của con làm bà cụ Tứ được vui lây, bà động viên an ủi cáccon, nghĩ về một tương lai tươi sáng phía trước:+ Khn mặt của bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, bà xăm xắn quét dọn,giẫy những búi cỏ dại nham nhở trong vườn, thu dọn nhà cửa cho quang quẻ với hyvọng đời sẽ có cơ khấm khá.GV: PHƯƠNG LINH + Trong bữa ăn đầu tiên, mâm cơm ngày đói sao thảm hại: chỉ có một lùm rauchuối thái rối, một đãi muối, một niêu cháo lõng bõng toàn nước và món chính làchè khốn - cháo cám nhưng khơng khí gia đình thật ấm áp, tình chồng vợ, tình mẹcon- những nguồn động lực lớn lao ấy giúp họ tăng thêm sức mạnh để vượt quathực tại.+ Bà cụ Tứ tồn nói chuyện của tương lai, tồn chuyện vui, chuyện sung sướng vềsau. Bà lão bàn với con tính chuyện ni gà, ngoảnh đi ngoảnh lại sẽ có đàn gà chomà xem. Câu chuyện của bà lão bất giác làm cho ta nhớ lại bài ca dao miền Trungmười cái trứng. Cũng giống như tất cả những người bình dân xưa, bà lão đang gieovào lòng các con bà niềm lạc quan, niềm tin và hivọng. Từ đàn gà mà có tất cả. Khát vọng sống bật lên ngay cả trong hồn cảnhkhốn cùng nhất “chớ than phận khó ai ơi- Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây”.- Song niềm vui của bà cụ Tứ cũng thật tội nghiệp. Miếng cháo cám đắng chátvà tiếng trống thúc thuế dồn dập vội vã đưa bà cụ Tứ trở về với thực tại vớitiếng nói xen lẫn cả hơi thở dài trong lo lắng: “Đằng thì nó bắt giồng đay, đằng thìnó bắt đóng thuế. Giời đất này khơng chắc đã sống được qua được đâu các con ạ”!Và bà lại khóc, tình thương con lại hiện hình qua những giọt nước mắt lặng lẽ tuônrơi.Với sự thấu hiểu, với sự đồng cảm, Kim Lân đã dựng lên hình ảnh bà cụ Tứngười mẹ thương con, nhân hậu, bao dung. Trong hồn cảnh đói nghèo, bà vẫndang rộng cánh tay đón nhận người con dâu mặc dù trong lịng cịn nhiều xót xa,tủi cực, vẫn gieo vào lịng các con ngọn lửa sống trong hoàn cảnh tối tăm của xãhội lúc bấy giờ.6. Giá trị hiện thực, nhân đạo6.1. Giá trị hiện thực:- Truyện đã dựng lại một cách chân thực những ngày tháng bi thảm trong lịch sửdân tộc, đó là khoảng thời gian diễn ra nạn đói năm 1945 :+ Cái chết đeo bám, bủa vây khắp mọi nơi.+ Dịng thác người đói vật vờ như những bóng ma.+ Cái đói đã tràn đến xóm ngụ cư từ lúc nào.+ Âm thanh của tiếng quạ gào lên từng hồi thê thiết.+ Xóm ngụ cư, với những khn mặt hốc hác, u tối.+ Cái đói hiện lên trong từng nếp nhà rúm ró, xẹo xệch, rách nát.+ Cái đói hiện hình trên khn mặt của chị vợ nhặt.GV: PHƯƠNG LINH + Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại.- Truyện phơi bày bản chất tàn bạo của thực dân Pháp và phát xít Nhận đã gây ranạn đói năm 1945.- Tuy nhiên, cịn có một hiện thực được phản ánh trong tác phẩm: hiện thực mangtính xu thế, đó là tấm lòng của người dân khi đến với cách mạng.6.2. Giá trị nhân đạo+ Thái độ đồng cảm xót thương với số phận của người lao động nghèo khổ.+ Lên án tội ác dã man của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã gây ra nạn đóikhủng khiếp.+ Trân trọng tấm lòng nhân hậu, niềm khao khát hạnh phúc bình dị nhữngngười lao động nghèo.+ Dự báo cho những người nghèo khổ con đường đấu tranh để đổi đời, vươntới tương lai tươi sáng.7. Nghệ thuật- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.- Lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh vàtính cách nhân vật.- Tạo khơng khí và dựng thoại rất hấp dẫn, ấn tượng.- Nhân vật được khắc hoạ sinh động đặc biệt là ngòi bút miêu tả tâm lý nhânvật tinh tế.- Ngơn ngữ : Bình dị, đời thường nhưng có chắt lọc kỹ lưỡng, có sức gợi vàđậm chất Bắc Bộ.8. Chủ đềQua truyện “Vợ nhặt”, Kim Lân muốn khẳng định : trong những hồn cảnhkhó khăn nhất, ngay cả khi cái chết liền kề, những người dân lao động nghèo khổ,lương thiện vẫn yêu thương, đùm bọc lấy nhau, vẫn khát khao mái ấm hạnh phúcgia đình và hy vọng vào một cuộc sống mới tốt đẹp hơn= = = = =******=====BÀI 6: RỪNG XÀ NU [ Nguyễn Trung Thành]1. Hoàn cảnh sáng tácGV: PHƯƠNG LINH - Tác phẩm được viết năm 1965 khi giặc Mĩ đổ quân ào ạt vào bãi biển Chu Lai Quảng Ngãi. Đó là lúc nhà văn muốn viết một bài “Hịch tướng sĩ” thời đánh Mĩ đểđộng viên, cổ động nhân dân bước vào cuộc kháng chiến chống Mĩ.- Truyện được đăng trên tạp chí Văn nghệ qn giải phóng miền Trung Trung Bộ,sau đó được in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.2.Tóm tắtMở đầu truyện là cảnh rừng xà nu bạt ngàn đứng trong “tầm đại bác ”củagiặc đang ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng Xôman. Sau 3 năm đi lực lượng,Tnú được cấp trên cho phép về thăm làng một đêm. Bé Heng nay đã trở thành mộtgiao liên chững chạc, nhanh nhẹn. Dít nay đã trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trịviên xã đội vững vàng. Đêm hơm đó, cụ Mết đã kể cho cả dân làng nghe về cuộcđời Tnú. Hồi đó Mĩ Diệm khủng bố gắt gao, được anh Quyết dìu dắt Tnú cùng Maitham gia nuôi giấu cán bộ cách mạng từ nhỏ. Giặc bắt anh, sau 3 năm anh lại vượtngục Kontum trở về. Lúc này anh Quyết đã hi sinh, Tnú lấy Mai. Anh tiếp tục cùngdân làng mài giáo mác chuẩn bị chiến đấu. Giặc nghe tin, chúng về làng càn quét,khủng bố. Kẻ thù bắt vợ con anh, tra tấn tàn bạo ngay trước mắt anh. Căm hờncháy bỏng, anh đã nhảy xổ ra giữa bọn lính nhưng cũng khơng cứu được mẹ conMai. Giặc bắt anh, quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay anh. Cụ Mếtcùng thanh niên trong làng đã nổi dậy giết sạch bọn lính cứu Tnú. Sau đó anh gianhập lực lượng qn giải phóng. Câu chuyện kết thúc bằng cảnh cụ Mết và Díttiễn Tnú trở lại đơn vị, trước mắt họ là những cánh rừng xà nu nối tiếp đến tậnchân trời.3. Nhan đề-Nhan đề là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn. Hình ảnh rừng xà nu làlinh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn đượckhơi nguồn từ hình ảnh này.- Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ đẹp riêng, gắn bó mật thiết với cuộc sốngvật chất và tinh thần của người dân Tây Nguyên, biểu tượng cho những phẩm chấtcao đẹp của con người Tây Nguyên: sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất,khao khát tự do.- Nhan đề còn gợi chủ đề, cảm hứng sử thi cho truyện ngắn.4. Hình tượng cây xà nu* Vị trí xuất hiện : nhan đề, đầu và cuối tác phẩm, xuất hiện trong sự đối chiếu sosánh với các nhân vật ở trong truyện.GV: PHƯƠNG LINH * Nghĩa thực : Đây là một lồi cây có thật ở vùng đất Tây Nguyên.* Nghĩa biểu tượng :- Cây xà nu gắn bó với cuộc sống con người Tây Nguyên:+ Cây xà nu có mặt trong đời sống hằng ngày của người dân làng Xôman.+ Cây xà nu tham dự vào những sự kiện trọng đại của dân làng Xôman.+ Cây xà nu gắn với cuộc sống của người dân làng Xơman đến mức nó đã thấmsâu vào nếp suy nghĩ và cảm xúc của họ, cụ Mết nói về cây xà nu với tất cả tìnhcảm u thương, gần gũi xen lẫn tự hào “khơng có gì mạnh bằng cây xà nu đất ta”.Cây xà nu đã trở thành một phần máu thịt trong đời sống vật chất và tinh thần củamảnh đất này.- Cây xà nu tượng trưng cho số phận và phẩm chất của con người Tây Nguyêntrong chiến tranh cách mạng.+ Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đại bác của kẻ thù tượng trưngcho những mất mát, đau thương vô bờ mà dân làng Xơman nói riêng [anh Xút, bàNhan, mẹ con Mai…] và đồng bào Tây Nguyên nói chung đã phải trải qua trongcuộc chiến đấu.+ Đặc tính ham ánh sáng của cây xà nu tượng trưng cho niềm khát khao tự do,lòng tin vào lý tưởng cách mạng của người dân Tây Nguyên, của đồng bào miềnNam trong cuộc kháng chiến.+ Khả năng sinh sôi mãnh liệt của cây xà nu gợi nghĩ đến sự tiếp nối của nhiều thếhệ người dân Tây Nguyên [cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng] đồn kết bên nhau trongcuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.+ Sự tồn tại kỳ diệu của rừng xà nu qua những hành động hủy diệt của kẻ thùtượng trưng cho sức sống bất diệt, sự bất khuất, kiên cường và sự vươn lên mạnhmẽ của con người Tây Nguyên trong cuộc chiến mất còn với kẻ thù.- Nghệ thuật miêu tả:+ Kết hợp miêu tả cụ thể lẫn khái quát, khi dựng lên hình ảnh cả rừng xà nu, khiđặc tả cận cảnh một số cây+ Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan trong việc miêu tả những cây xà nu với vócdáng tràn đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh giữa ánh nắngGV: PHƯƠNG LINH + Hình tượng cây xà nu vừa hiện thực lại vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng. Miêutả cây xà nu trong sự so sánh đối chiếu thường xuyên với con người. Các hình thứcẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng đều được vận dụng nhằm thể hiện sống động, hùngvĩ, khoáng đạt của thiên nhiên đồng thời gợi ra nhiều suy tưởng sâu xa về conngười, về đời sống.+ Hình ảnh cây xà nu xuất hiện ở đầu tác phẩm rồi kết thúc tác phẩm lại hiện racánh rừng xà nu bạt ngàn. Đây là một kết cấu vòng tròn. Kết cấu ấy cho phép tanghĩ : cây xà nu không chỉ là tượng trưng cho một làng Xô Man nhỏ bé hay chomột vùng núi rừng Tây Nguyên. Có thể đó cịn là biểu tượng của cả miền Nam, củacả dân tộc Việt Nam trong những tháng năm chống đế quốc Mĩ.5. Hình tượng nhân vật Tnú- Tnú là người có tính cách trung thực, gan góc, dũng cảm, mưu trí:+ Giặc giết bà Nhan, anh Xút nhưng Tnú [lúc bấy giờ cịn nhỏ] khơng sợ. Tnú vẫncùng Mai xung phong vào rừng nuôi giấu cán bộ.+ Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, lấy đá đập vào đầu đến chảy máu.+ Khi đi liên lạc không đi đường mịn mà “xé rừng mà đi”, khơng lội chỗ nước êmmà “lựa chỗ thác mạnh vượt băng băng như con cá kình”. Bởi theo Tnú những chỗnguy hiểm giặc “khơng ngờ” đến.+ Bị giặc phục kích bắt, bị tra tấn dã man nhưng Tnú quyết không khai. Khi bọngiặc kéo về làng, bắt Tnú khai cộng sản ở đâu anh đặt tay lên bụng dõng dạc nói“cộng sản ở đây này”.- Tnú là người có tính kỷ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng+ Tham gia lực lượng vũ trang, nhớ nhà, nhớ quê hương nhưng khi được phép củacấp trên mới về thăm.+ Tính kỉ luật cao trong mối quan hệ với cách mạng biểu hiện thành lòng trungthành tuyệt đối: khi bị kẻ thù đốt mười đầu ngón tay, ngọn lửa như thiêu đốt ganruột nhưng Tnú không kêu nửa lời, anh luôn tâm niệm lời dạy của anh Quyết :“người cộng sản không thèm kêu van”.- Một trái tim yêu thương và sục sôi căm giận+ Tnú là một người sống rất nghĩa tình : Tnú đã tay không xông ra cứu vợ con.Động lực ghê gớm ấy chỉ có thể được khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng ngọn lửaGV: PHƯƠNG LINH yêu thương và ngọn lửa căm thù. Tnú là con người tình nghĩa với bn làng: anhlớn lên trong sự đùm bọc u thương của người dân làng Xơman.+ Lịng căm thù ở Tnú mang đậm chất Tây Nguyên: Tnú mang trong tim ba mốithù : Thù của bản thân; Thù của gia đình; Thù của bn làng- Ở Tnú, hình tượng đơi bàn tay mang tính cách, dấu ấn cuộc đời+ Khi lành lặn : đó là đơi bàn tay trung thực, nghĩa tình [bàn tay cầm phấn viết chữanh Quyết dạy cho ; bàn tay cầm đá đập vào đầu mình để tự trừng phạt vì học hayquên chữ ...+ Khi bị thương : đó là chứng tích của một giai đoạn đau thương, của thời điểmlòng căm hận sôi trào “Anh không cảm thấy lửa ở mười đầu ngón tay nữa. Anhnghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy trong bụng”. Đó cũng là bàn tay trừng phạt,bàn tay quả báo khi chính đơi bàn tay tàn tật ấy đã bóp chết tên chỉ huy đồn giặctrong một trận chiến đấu của qn giải phóng.- Hình tượng Tnú điển hình cho con đường đấu tranh đến với cách mạng củangười dân Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí của thời đại đánh Mĩ : “chúng nó đãcầm súng mình phải cầm giáo”.+ Bi kịch của Tnú khi chưa cầm vũ khí là bi kịch của người dân STrá khi chưagiác ngộ chân lý [bà Nhan, anh Xút]. Tnú là người có thừa sức mạnh cá nhânnhưng anh vẫn thất bại đau đớn khi khơng có vũ khí. Với bàn tay khơng có vũ khítrước kẻ thù hung bạo anh đã không bảo vệ được vợ con và bản thân.+ Tnú chỉ được cứu khi dân làng Xôman đã cầm vũ khí đứng lên. Cuộc đời bi trángcủa Tnú là sự chứng minh cho chân lí : phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệtbạo lực phản cách mạng.+ Con đường đấu tranh của Tnú từ tự phát đến tự giác cũng là con đường đấu tranhđến với cách mạng của làng Xơman nói riêng và người dân Tây Nguyên nói chung.Tóm lại, câu chuyện về cuộc đời và con đường đi lên của Tnú mang ý nghĩatiêu biểu cho số phận và con đường của các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc khángchiến chống đế quốc Mĩ. Vẻ đẹp và sức mạnh của Tnú là sự kết tinh vẻ đẹp và sứcmạnh của con người Tây Nguyên nói riêng và người Việt Nam nói chung trongthời đại đấu tranh cách mạng.6. Cụ Mết, Dít, bé Heng- Cụ Mết : “Pho sử sống” của làng Xô man; Người giữ lửa truyền thống của cả bộtộc, người kết nối quá khứ và hiện tại, hôm qua và hôm nay; “thủ lĩnh” tinh thần,GV: PHƯƠNG LINH người định hướng con đường đi theo cách mạng cho cả bộ tộc; nhân vật tiêu biểucho tính cách quật cường, bất khuất của dân làng Xơ Man nói riêng, người TâyNgun nói chung, thâm chí rộng ra là cả dân tộc.Nếu ví làng Xơman như một khu rừng Xà nu đại ngàn, thì cụ Mết chính là câyđại thụ.- Dít : một cô bé gan dạ, dũng cảm, sớm tiếp bước các thế hệ đi trước khi đến vớicách mạng; tiêu biểu thế hệ trẻ của làng Xô man trưởng thành trong cuộc khángchiến; Cùng với Tnú, Dít là lực lượng chủ chốt của cuộc đấu tranh ngày hôm nay,đó là sự tiếp nối tự giác và quyết liệt.Cũng như Tnú, Mai và nhiều thanh niên kháctrong làng, Dít là một trong “những cây xà nu đã trưởng thành” của “đại ngàn Xôman” hùng vĩ.- Bé Heng: Một cậu bé hồn nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu; Sớm tham gia vào cuộckháng chiến chung của cả làng; Là hình ảnh tiêu biểu về một thế hệ đánh Mĩ mới,sẽ tiếp bước một cách mạnh mẽ những Tnú, Mai, Dít; Trong “Rừng xà nu”, béHeng chính là một trong những “cây xà nu con” “mới mọc lên”.7. Biểu hiện của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn+ Đề tài: Viết về cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam trongcuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ; số phận và con đường giải phóng của dânlàng Xôman] không chỉ là vấn đề sinh tử của một ngơi làng ở Tây Ngun mà cịnlà của cả dân tộc Việt Nam.+ Hệ thống nhân vật mà điển hình là Cụ Mết, Tnú, Dít: đều là những cá nhân anhhùng kết tinh cao độ vẻ đẹp và phẩm chất của cả cộng đồng các dân tộc TâyNguyên, thậm chí của con người Việt Nam trong chiến đấu [yêu nước, căm thủgiặc sâu sắc, gan dạ, dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng…+ Không gian nghệ thuật: rộng lớn.+ Cách kể chuyện: Chuyện được kể bên bếp lửa qua lời kể của một già làng, đôngđảo dân làng từ già đến trẻ đều đang quây quần bên bếp lửa để lắng nghe, khơngkhí rất trang nghiêm+ Xây dựng thành cơng những hình tượng nghệ thuật độc đáo – hình tượng cây xànu, rừng xà nu khơng chỉ thể hiện tư tưởng chủ đề, đem lại chất sử thi mà còn tạonên giá trị lãng mạn bay bổng cho thiên truyện.+ Giọng điệu: ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng; ngôn ngữ trang trọng, hàohùng.GV: PHƯƠNG LINH 8. Đặc sắc nghệ thuật+ Tơ đậm khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên [bức tranh thiên nhiên; ngônngữ, tâm lí, hành động của nhân vật]+ Xây dựng thành công hai tuyến nhân vật đối lập gay gắt: giữa kẻ thù [thằng Dục]với lực lượng cách mạng, đại diện là các thế hệ nối tiếp nhau vừa có những nét cátính sống động vừa mang những phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu [cụ Mết,Tnú, Dít,…]+ Khắc họa thành cơng hình tượng cây xà nu vừa hiện thực vừa mang đậm ý nghĩabiểu tượng, đem lại chất sử thi và lãng mạn, bay bổng cho thiên truyện.+ Nghệ thuật trần thuật sinh động [đan cài câu chuyện về cuộc đời Tnú và cuộc nổidậy của dân làng Xô Man; xen kẽ thời gian kể chuyện và thời gian của các sự kiện;phối hợp các điểm nhìn,…] tạo nên giọng điệu, âm hưởng phù hợp với không gianTây Nguyên.9. Chủ đềRừng xà nu là câu chuyện về quá trình trưởng thành trong nhận thức cáchmạng của một con người, cũng như của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Chân lítất yếu mà họ nhận ra là: chỉ có dùng bạo lực cách mạng mới có thể đè bẹp đượcbạo lực phản cách mạng= = = = =******=====Phần 2 :SƠ ĐỒ CÁCH LÀM CÁC DẠNG ĐỀ ÔN QG1. Nghị luận về bài thơ đoạn thơGV: PHƯƠNG LINH 2. Nghị luận về nhân vậtGV: PHƯƠNG LINH 3. Nghị luận về đoạn trích văn xi4. Nghị luận về tình huống truyệnGV: PHƯƠNG LINH 5. Nghị luận về giá trị nhân đạoGV: PHƯƠNG LINH 6. Nghị luận về giá trị hiện thực7. Nghị luận ý kiến bàn về văn họcGV: PHƯƠNG LINH

    Video liên quan

    Chủ Đề