Độ đảo hướng tâm là gì

Cơ quan chủ quản: Công ty cổ phần Truyền thông Việt Nam.
Địa chỉ: Tầng 16 VTCOnline, 18 Tam Trinh, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 04-9743410. Fax: 04-9743413.

Liên hệ Tài trợ & Hợp tác nội dung
Hotline: 0942 079 358
Email:


ận văn Tốt nghiệp Cao học   Lớp CHK9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên www.lrc-tnu.edu.vn
38
Hình 1-27 Sơ đồ đo độ
đảo hướng tâm vành răng pháp tuy
ến chung trung bình E
wm
và dung sai kho ảng pháp tuyến chung T
wm
để đánh giá mức khe hở cạnh răng.
Sau khi đo được chiều dài pháp tuyến chung có thể suy ra được lượng dịch
contuor g ốc:
E
H
= α
sin 2
w ∆
Và sai l ệch chiều dày răng:
E
c
= α
cos w

Tr ị số E
H
và E
c
dùng để đánh giá mức khe hở cạnh răng.

3.3.6. Đo độ đảo hướng tâm vành răng

Độ đảo hướng tâm của vành răng là độ dao động lớn nhất lượng dịch prôfin gốc so v
ới trục làm việc của bánh răng. S
ơ đồ đo độ đảo hướng tâm vành răng như hình 1-27 mơ tả. Chi tiết được định tâm theo tr
ục làm việc của bánh r ăng. Bi 2 được lắp lên ch
ốt chống xoay cho bánh răng sao cho bi đo 1 và bi
định vị 2 được chuyển vị theo hướng tâm bánh răng. Để tiếp điểm đo nằm trên đường trung bình của
prơfin g ốc tiếp xúc với vòng ăn khớp, đường kính bi
c ần chọn theo mơđun bánh răng m:
d
bi
=
2 m
π Độ đảo hướng tâm vành răng ký hiệu là F
rr
: F
rr
=
max
X -
min
X Trong
đó
max
X ,
min
X - Kho
ảng cách lớn nhất và nh
ỏ nhất từ tâm quay của bánh răng đến đường trung bình của prôfin gốc danh ngh
ĩa, chỉ ra trên chuyển vị của kim chỉ thị. C
ũng có thể thay đầu đo bi bằng một đầu côn. Độ đảo được đánh giá bằng sai l
ệch chỉ thị của dụng cụ đo sau một vòng quay của bánh răng. Trong tiêu chuẩn quy định độ đảo hướng tâm vành răng F
r
dùng để đánh giá mức chính xác động học.
ận văn Tốt nghiệp Cao học   Lớp CHK9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên www.lrc-tnu.edu.vn
39

3.3.7. Đo đường kính vòng chia

Đường kính vòng chia thực của bánh răng, khoảng cách trục và khe hở ăn khớp hình thành m
ột chuỗi kích th
ước, vì thế kích th
ước thực của nó sẽ ảnh hưởng đến khe hở
ăn khớp, có thể làm
thay đổi dạng đối tiếp
c ủa cặp ăn khớp.
Ng ười ta dùng
ph ương pháp đo gián
ti ếp thông qua con lăn hoặc bi có đường kính D được đặt vào rãnh răng như hình 1-
28 mơ t ả. Đường kính con lăn hoặc bi được chọn sao cho vòng chia đi qua tâm bi.
Theo TCVN 2345 - 78, v ới vòng chủ động, một cách gần đúng lấy D = 1,5m; và với
vòng b ị động lấy D = 1,7m.
Khi z ch ẵn: d
c
= M - D Khi z l
ẻ: d
c
=
z D
M
ψ
cos −
V ới: Ψ = 360
z
Khi đo M bằng bi hoặc con lăn có đường kính khác, tiếp điểm của bi hoặc con lăn
v ới mặt răng sẽ thay đổi và góc ăn khớp tại điểm tiếp xúc sẽ là α
D
khác góc ăn khớp
α t ại đường kính vòng chia.
d
D
= d
c
D
α α
cos cos

3.3.8. Đo sai số prôfin răng


 Cách kiểm tra:

 Lấy mặt trụ trong làm chuẩn, cắm trục giá vào lỗ

và giá nó giữa hai mũi tâm. Dò mũi so trên mặt trụ

ngoài, quay chi tiết 1 vòng.

 + Nếu kim đồng hồ so không xê dịch thì mặt trụ

ngoài đồng tâm với mặt trụ trong.

 +Ngược lại, kim xê dịch thì có độ đảo hướng tâm

giữa hai mặt trụ và độ đảo này được tính bằng

hiệu số 2 trị số của đồng hồ so ở vị trí cao nhất vì

vị trí thấp nhất khi quay chi tiết 1 vòng.

Cách kiểm tra:

Dùng mặt B làm chuẩn, đặt đồng hồ so lên mặt

đó.

Để đầu đo tiếp xúc với mặt A sao cho kim đồng

hồ so chỉ số 0.

Dịch chuyển đồng hồ so trên mặt B. Vị trí mà

kim đồng hồ so ở vị trí số 0 có nghĩa là ở vị trí

đó mặt song song với mặt B và ngược lại.

TÓM TẮT NỘI DUNG

 Panme và đồng hồ so là các dụng cụ đo rất chính

xác trong cơ khí. Chúng được sử dụng để kiểm tra

kích thước của các chi tiết và độ sai lệch hình

dạng, vị trí.

 Tùy vào hình dạng của chi tiết mà chúng ta chọn

loại nào cho thích hợp như panme đo ngoài, trong

hay sâu. Độ chính xác của nó phải thích hợp với

yêu cầu gia công và sử dụng.

 Vì là dụng cụ chính xác nên cần thận trọng khi sử

dụng và nhớ lau chùi kĩ khi sử dụng xong.

THE END

Nhóm chúng tôi xin

chân thành cảm ơn

thầy và các bạn đã

theo dõi bài thuyết

trình.

độ đảo

Sự thay đổi tuần hoàn biên độ dao động do tổng hợp hai dao động tuần hoàn có tần số gần nhau. ĐĐ được áp dụng trong bộ tách sóng cao tần, dò tần số sóng rađiô, thiết kế dụng cụ âm nhạc, vv.

Trong cơ khí, ĐĐ là sai lệch vị trí tương đối các bề mặt của các chi tiết máy hình trụ khi quay [hoặc lắc] xung quanh trục chi tiết. Cần bảo đảm ĐĐ theo yêu cầu kĩ thuật quy định. Có hai loại: ĐĐ hướng tâm và ĐĐ mặt mút. ĐĐ là một trong những nguyên nhân gây rung động, vì vậy ở các chi tiết máy và dụng cụ cắt, nhất là những chi tiết làm việc với tốc độ cao, cần phải kiểm tra ĐĐ.

Sự thay đổi tuần hoàn biên độ dao động do tổng hợp hai dao động tuần hoàn có tần số gần nhau. ĐĐ được áp dụng trong bộ tách sóng cao tần, dò tần số sóng rađiô, thiết kế dụng cụ âm nhạc, vv.

Trong cơ khí, ĐĐ là sai lệch vị trí tương đối các bề mặt của các chi tiết máy hình trụ khi quay [hoặc lắc] xung quanh trục chi tiết. Cần bảo đảm ĐĐ theo yêu cầu kĩ thuật quy định. Có hai loại: ĐĐ hướng tâm và ĐĐ mặt mút. ĐĐ là một trong những nguyên nhân gây rung động, vì vậy ở các chi tiết máy và dụng cụ cắt, nhất là những chi tiết làm việc với tốc độ cao, cần phải kiểm tra ĐĐ.

Chủ Đề