Duy tâm chủ quan là gì đại biểu là ai

Skip to content

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là một trong hai khuynh hướng lớn của chủ nghĩa duy tâm. Khác với chủ nghĩa duy tâm khách quan, chủ nghĩa duy tâm chủ quan phủ nhận hoàn toàn cái khách quan bên ngoài và chỉ ra rằng mọi quyết định là từ chủ thể mà ra.[1]

  • 1 Nội dung[1]
  • 2 Lịch sử nghiên cứu[1]
    • 2.1 Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cổ điển
    • 2.2 Chủ nghĩa duy tâm chủ quan hiện đại
  • 3 Chú thích

Nội dung[1][sửa | sửa mã nguồn]

Theo những nhà triết học của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, thế giới bên ngoài chỉ là cảm giác, tri giác, biểu tượng, ý thức của cá nhân, chủ thể và không tồn tại ngoài ý thức của chủ thể. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan có thể dẫn đến thuyết duy ngã.

Lịch sử nghiên cứu[1][sửa | sửa mã nguồn]

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cổ điển[sửa | sửa mã nguồn]

Các đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy tâm chủ quan thời kỳ này gồm George Berkeley, David Hume và Johann Gottlieb Fichte. Bản thân Immanuel Kant cũng có những đóng góp cho khuynh hướng triết học này.

Có thể bạn quan tâm  [Wiki] Le Blanc là gì? Chi tiết về Le Blanc update 2021

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]

Trong hai thế kỷ 19 và 20, chủ nghĩa duy tâm chủ quan chứng kiến nhiều biến chuyển. Trước hết, đó là sự phát sinh của nhiều trường phái khác nhau như chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa hiện sinh. Tiếp theo đó là những nỗ lực xóa bỏ sự khác biệt giữa chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. Những yếu tố của hai khuynh hướng này được kết hợp với nhau trong triết học hiện nay.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a ă â //daitudien.net/triet-hoc/triet-hoc-ve-chu-nghia-duy-tam-chu-quan.html

Từ khóa: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Nguồn: Wikipedia

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] học nghề spa Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này.
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] học nghề spa Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này.
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “Chủ nghĩa duy tâm khách quan là gì?” và phần kiến thức mở rộng thú vị về Triết học do Top lời giải biên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo.

Chủ nghĩa duy tâm khách quan là gì?

- Chủ nghĩa duy tâm khách quantrường phái triết học cho rằng: ý thức, tinh thần nói chung như ‘ý niệm’, ‘ý niệm tuyệt đối’, ‘tinh thần thế giới’ là cái có trước, tồn tại khách quan bên ngoài con người. Tiêu biểu cho quan điểm này là Pla-tôn –nhà triết học cổ đại Hy Lạp, Hê-ghen – nhà triết học cổ điển Đức.

Kiến thức tham khảo về chủ nghĩa duy tâm.

1. Chủ nghĩa duy tâm là gì?

- Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức. Là một nền tảng của ngành vũ trụ học, hay một cách tiếp cập tới hiểu biết về sự tồn tại, chủ nghĩa duy tâm thường được đặt đối lập với chủ nghĩa duy vật, cả hai đều thuộc lớp bản thể học nhất nguyên chứ không phải nhị nguyên hay đa nguyên.

- Chủ nghĩa duy tâm có hai khuynh hướng:

+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan phủ nhận sự tồn tại của thế giới khách quan và coi nó là một cái gì đó hoàn toàn do tính tích cực của chủ thể qui định.

+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận ý thức và tinh thần là thuộc tính thứ nhất [có trước], vật chất là thuộc tính thứ hai [có sau], và coi cơ sở tồn tại không phải là tâm thức con người theo như quan niệm của Chủ nghĩa duy tâm chủ quan mà là một tâm thức nào đó ở bên ngoài thế giới như "tinh thần tuyệt đối", "lý tính thế giới", v.v...

Cách tiếp cận tới chủ nghĩa duy tâm của các triết gia phương Tây khác với cách tiếp cận của các nhà tư tưởng phương Đông. Trong nhiều tư tưởng phương Tây, [tuy không có trong tư tưởng của một số triết gia lớn của phương Tây như Plato và Hegel] ý niệm có quan hệ với tri thức trực tiếp của các hình ảnh hoặc quan niệm trí óc chủ quan. Khi đó nó thường được đặt cạnh chủ nghĩa hiện thực mà trong đó sự thực được xem là có sự tồn tại tuyệt đối trước tri thức của ta và độc lập với tri thức của ta.

Các nhà duy tâm nhận thức luận có thể khẳng định rằng những thứ duy nhất mà có thể được "biết chắc" một cách trực tiếp là các ý niệm. Trong tư tưởng phương Đông, như được phản ánh trong chủ nghĩa duy tâm Ấn Độ giáo, khái niệm chủ nghĩa duy tâm sử dụng ý nghĩa ý thức, về cốt yếu là ý thức sống động của một Thượng Đế có mặt ở mọi nơi, làm nền tảng cho mọi hiện tượng. Một kiểu chủ nghĩa duy tâm châu Á là chủ nghĩa duy tâm Phật giáo.

2. Phân tích chủ nghĩa duy tâm trong triết học

Về chủ nghĩa duy tâm – nó cho rằng ý thức, tinh thần có trước và quyết định giới tự nhiên. Giới tự nhiên chỉ là một dạng tồn tại khác của tinh thần, ý thức.

Chủ nghĩa duy tâm đã xuất hiện ngay từ thời cổ đại với hai hình thức chủ yếu là:

- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của cảm giác, ý thức con ng­ời, khẳng định mọi sự vật, hiện t­ợng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể. Ví dụ quan niệm của Beccơly.

- Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, nh­ng đó không phải là ý thức cá nhân mà là tinh thần khách quan có tr­ớc và tồn tại độc lập với con ng­ời, quyết định sự tồn tại của tự nhiên, xã hội và t­ duy. Nó th­ờng đ­ợc mang những tên gọi khác nhau nh­ ý niệm, ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt đối hay lý tính thế giới.Ví dụ quan niệm của Platon, Hêghen.

=> Ta xét thấy cả chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đều có nguồn gốc xã hội và nguồn gốc nhận thức. Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy vật là các lực l­ợng xã hội, các giai cấp tiến bộ, cách mạng; nguồn gốc nhận thức của nó là mối liên hệ với khoa học. Còn nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là các lực l­ợng xã hội, các giai cấp phản tiến bộ; nguồn gốc nhận thức của nó là sự tuyệt đối hóa một mặt của quá trình nhận thức [mặt hình thức], tách nhận thức, ý thức khỏi thế giới vật chất.

Trong lịch sử triết học luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật, tạo nên động lực bên trong cho sự phát triển của t­ duy triết học. Đồng thời, nó biểu hiện cuộc đấu tranh về hệ t­ t­ởng giữa các giai cấp đối lập trong xã hội.

3. Chủ nghĩa duy tâm trong tư duy tôn giáo

Không phải là tất cả các tôn giáo và niềm tin vào siêu nhiên đều hoàn toàn có hình thức phản chủ nghĩa duy vật một cách rõ ràng. Ví dụ, các đức tin Ấn Độ giáo về Brahman, Thiền của Phật giáo trung dung giữa tâm và vật, còn giáo lý Kitô giáo dòng chính khẳng định tầm quan trọng của tính vật chất của thể xác con người Chúa Kitô và sự cần thiết của việc tự kiềm chế khi giao tiếp với thế giới vật chất.

Thần học của Khoa học Kitô [Christian Science] duy tâm một cách tường minh: nó nói rằng tất cả mọi thứ đều tồn tại đều là Chúa trời và các ý niệm của Chúa; rằng thế giới như nó hiện ra đối với các giác quan là một sự bóp méo của thực tại tâm tinh đằng sau.

Một số phong trào và sách tôn giáo hiện đại, chẳng hạn các tổ chức thuộc Phong trào tư tưởng mới [New Thought Movement], Giáo hội Thống nhất [Unity Church] và cuốn sách “Một khóa học về phép màu” [A Course in Miracles], có thể được coi là có khuynh hướng duy tâm. Trong Một khóa học về phép màu cơ thể và các giác quan được cho là không làm gì cả. Mọi tri giác của ta, trong đó có cơ thể và các cơ quan cảm giác, được hiện hình bên trong tâm thức, còn tâm thức thì có vẻ như là đang hoạt động. Một phép so sánh là màn hình chiếu phim. Trong đó, các nhân vật có vẻ như đang cảm nhận và tương tác với nhau, trong khi đây đơn giản chỉ là một sự phóng chiếu [projection].

Phương Tây tràn ngập trong thuyết nhất nguyên vật lý [physicalistic monism]. Có một niềm tin phổ biến rằng mọi thứ sẽ có thể được khoa học giải thích theo vật chất/năng lượng. Do người ta liên tục được nghe điều đó, nó có thể làm cho quan niệm về thuyết nhất nguyên tinh thần [mentalistic monism] trở nên khó nắm bắt. Có một cách để bắt đầu tìm hiểu quan niệm này là qua phép tương tự, chẳng hạn như phép tương tự về màn hình chiếu phim nói trên. Tiếp theo, nếu xét thực tại mô phỏng “Star Trek’s holodeck”, nó đưa ta một bước xa hơn đến với những đối tượng có vẻ là vật chất nhưng thực chất lại không phải. Tiếp nữa, xét bộ phim “Ma trận”. Trong bộ phim đó, ngay cả cơ thể và các đặc tính của con người cũng được phóng chiếu. Ta thay thế cái máy trong phim bằng một tâm thức vĩ đại và mạnh mẽ. Phép tương tự cuối cùng là những giấc mơ của ta đêm qua. Có vẻ như ta ở trong một thế giới đầy các đối tượng khác và nhiều người khác, tuy nhiên chẳng có gì trong đó là vật chất. Sự phóng chiếu tạo nên tri giác. Tuy đây không phải là một luận cứ triết học chặt chẽ, nó cho phép ta bắt đầu suy nghĩ theo các hướng này.

Video liên quan

Chủ Đề