Giá cả sản xuất và giá trị hàng hóa có mối quan hệ như thế nào

Giá cả của hàng hóa là giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng tiền.

Những nội dung liên quan:

Yếu tố nào quyết định đến giá cả hàng hóa?

Giá cả của hàng hoá phụ thuộc vào 3 yếu tố:

Cụ thể:

– Một là: Giá trị của hàng hoá – yếu tố QUYẾT ĐỊNH giá cả:

Giá trị của hàng hóa tỷ lệ THUẬN với giá cả của hàng hóa.

Giá trị của hàng hóa [giá trị của 1 đơn vị hàng hóa] lại chịu sự tác động của 2 yếu tố là: năng suất lao động và mức độ phức tạp của lao động… [cụ thể phải làm thêm kết luận ở bài hướng dẫn VẤN ĐỀ 5 nhé]

– Hai là: Giá trị của tiền tệ

Tỷ lệ NGHỊCH với giá cả hàng hoá… [phải lập luận cụ thể hơn – nó nghịch như thế nào?…]

– Ba là: Quan hệ cung – cầu về hàng hoá trên thị trường

Làm cho giá cả lên xuống chung quanh giá trị. Cung lớn hơn cầu làm giá cả xuống thấp hơn giá trị hàng hóa và ngược lại… [cụ thể hơn hoặc cho ví dụ].

– Ngoài ra, giá cả hàng hóa còn chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh

Sự cạnh tranh càng cao thì giá cả hàng hóa càng có cơ hội được hạ thấp và ngược lại…

Các bác triển tiếp cái “…” nhé!

Yếu tố quan trọng nhất [yếu tố căn bản] quyết định giá cả hàng hóa

Như đã nói ở trên, giá trị của hàng hoá chính là yếu tố quan trọng nhất quyết định giá cả hàng hóa.

Mối quan hệ giữa giá trị và giá cả hàng hóa

Giá trị của hàng hóa tỷ lệ THUẬN với giá cả của hàng hóa.

Giá cả sẽ cao hơn giá trị của hảng hóa nếu số lượng cung thấp hơn cầu và ngược lại.

Giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả, là nhân tố quyết định nên giá cả. Khi cung và cầu của một hay một loại hàng hóa về cơ bản ăn khớp với nhau thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của hàng hóa đó.

Các tìm kiếm liên quan đến yếu tố nào quyết định đến giá cả hàng hóa, mối quan hệ giữa giá trị và giá cả hàng hóa, yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hóa, vai trò của giá cả, lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi, trong nền sản xuất hàng hóa giá cả hàng hóa là, quan hệ cung cầu và giá trị yếu tố nào có vai trò quyết định đến giá cả hàng hóa vì sao, giá trị hàng hóa có đồng nhất với giá cả hàng hóa không

Hàng hóa, 13295

Khái niệm hàng hóa là gì? Hàng hóa là sản phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Vậy mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa là như thế nào? Cùng tìm hiểu về các Khái niệm hàng hóa là gì và mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa trong bài viết sau đây:

Tham khảo thêm các bài viết khác:

Các khoản trích theo lương

Cơ sở lý luận chung về kế toán vốn bằng tiền

Khái niệm hàng hóa, phân tích mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

Mục lục [Ẩn] 

Hàng hóa là gì?

- Theo Wikipedia thì định nghĩa: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.

- Trong kinh tế chính trị Mác - Lênin, hàng hóa là sản phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa ở đây có thể là hữu hình như gạo, củi, sắt thép, quyển sách, cái bút hay ở dạng vô hình hàng hóa như sức lao động. Mác cho rằng hàng hóa trước hết phải là đồ vật mang hình dạng có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người nhờ vào các tính chất của nó.

Và để một đồ vật trở thành hàng hóa thì bản thân nó cần phải có:

+ Tính ích dụng đối với người dùng

+ Giá trị [kinh tế], nghĩa là được chi phí bởi lao động

+ Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm - David Ricardo cho rằng hàng hóa có hai thuộc tính cơ bản là: giá trị sử dụng và giá trị.

Giá trị sử dụng của hàng hóa là ích dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ, công dụng của một cái kéo là để cắt nên giá trị sử dụng của nó là để cắt; công dụng của bút để viết nên giá trị sử dụng của nó là để viết.

Một hàng hóa có thể có một công dụng hay nhiều công dụng nên nó có thể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau. Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

Cả quần áo và thóc lúa đều là sản phẩm của quá trình sản xuất thông qua lao động, là sản phẩm của lao động, có lao động kết tinh vào trong đó. Có sự chi phí về thời gian, sức lực và trí tuệ của con người khi sản xuất chúng. Khi đưa ra ngoài thị trường để trao đổi, mua bán thì giá trị của hàng hóa thể hiện qua giá trị trao đổi hay giá cả của hàng hóa.

Ví dụ một cái tủ có thể trao đổi được với hai lượng bạc, trong khi một cái bàn có thể trao đổi được một lượng bạc. Như vậy giá trị của cái tủ lớn hơn giá trị của cái bàn. 

 Khái niệm hàng hóa

1.2. Khái niệm hàng hóa ngày nay

Theo Wikipedia, sự thay đổi và phát triển nhận thức đối với đời sống kinh tế dẫn đến cách hiểu hàng hóa không như các nhà kinh tế cổ điển xác định. Phạm trù hàng hóa mất đi ranh giới của sự hiển hiện vật lý của vật thể và tiến sát đến gần phạm trù giá trị.

Tiền, cổ phiếu, quyền sở hữu nói chung, quyền sở hữu trí tuệ nói riêng, sức lao động, v.v. được xem là hàng hóa trong khi chúng không nhất thiết có những tính chất như đã liệt kê trên.

Theo luật giao thông đường bộ: Hàng hóa là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng, động vật sống và các động sản khác được vận chuyển bằng phương tiện giao thông đường bộ.

Theo luật thương mại thì hàng hóa bao gồm: Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai, những vật gắn liền với đất đai.

Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc viết luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp. Bạn cần đến dịch vụ viết luận văn thuê Hà Nội, Hồ Chí Minh,... để giúp mình hoàn thành những bài luận đúng deadline?

Khi gặp khó khăn về vấn đề viết luận văn, luận án hay đồ án, khóa luận tốt nghiệp, hãy nhớ đến Tổng đài tư vấn luận văn 1080, nơi giúp bạn giải quyết những khó khăn mà chúng tôi đã từng trải qua.

2. Phân tích mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất hàng hóa có bản chất khác nhau, nhưng hàng hoá đều có hai thuộc tính:

- Giá trị sử dụng

- Giá trị hàng hóa

Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

Mối quan hệ giữa hai thuộc tính

Giữa hai thuộc tính của hàng hóa luôn có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, nó vừa mâu thuẫn vừa thống nhất với nhau, mặt thống nhất thể hiện ở chỗ hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa, một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới là hàng hóa, nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó sẽ không phải là hàng hóa. Mẫu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ:

- Với tư cánh là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất. Nhưng với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất đều là sự kết tinh của lao động.

- Tuy giá trị và giá trị sử dụng cùng tồn tại trong một hàng hóa nhưng quá trình thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian va thời gian Hai thuộc tính của hàng hoá này không phải là do có hai thứ lao động khác nhau kết tinh trong hàng hoá mà là do lao động sản xuất hàng hoá có tính chất hai mặt, vừa có tính trừu tượng [lao động trừu tượng], vừa có tính cụ thể [lao động cụ thể]. Ta có thể nói, giá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hoá. Đây chính là mặt chất của giá trị hang húa.

Trong đó, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, những người sản xuất ngầm so sánh lao động ẩn giấu trong hàng hoá với nhau.

Thực chất của quan hệ trao đổi là người ta trao đổi lượng lao động hao phí của mình chứa đựng trong các hàng hoá. Vì vậy, giá trị là biểu hiện quan hệ xã hội giữa những người sản xuất hàng hoá. Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.

Như vậy, hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Đối với người sản xuất hàng hoá, họ tạo ra giá trị sử dụng, nhưng mục đích của họ không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, họ quan tâm đến giá trị sử dụng là để đạt được mục đích giá trị mà thôi.

Ngược lại, đối với người mua, cái mà họ quan tâm là giá trị sử dụng để thoả món nhu cầu tiêu dựng của mình. Nhưng, muốn có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó. Như vậy, trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó. Nếu không thực hiện được giá trị, sẽ không thực hiện được giá trị sử dụng.

Khái niệm, ý nghĩa và công thức của điểm hòa vốn là gì? Xem tại: Tìm hiểu thêm

Trên đây là tất cá kiến thức để bạn có thể trả lời câu hỏi “ khái niệm hàng hóa là gì” và “Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa”. Chúc bạn học tập tốt!

Video liên quan

Chủ Đề