Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

  1. Bạn Lan đang điều tra về các món ăn sáng nay của các bạn trong lớp và số lượng các bạn chọn từng món ăn đó.
  1. Bạn Lan thu thập được các dữ liệu:

- Các loại đồ ăn sáng: Xôi, bánh mì, bánh bao, cơm tấm, phở.

- Số lượng bạn lựa chọn các món ăn: Xôi có 11 bạn, bánh mì có 4 bạn, bánh bao có 8 bạn, cơm tấm có 5 bạn, phở: 2 bạn

  1. Xôi là món ăn được các bạn trong lớp lựa chọn nhiều nhất.

Bài 3 trang 100 SGK Toán 6 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hãy thực hiện điều tra như bạn Lan cho chính lớp của em về một chủ đề mà lớp em quan tâm.

(Gợi ý một số chủ đề: Các môn học, loại sách truyện, loại phim ảnh, ... mà các bạn yêu thích).

Phương pháp:

Em chọn 1 chủ đề mà em thích và thực hiện điều tra

Lời giải:

Mỗi bạn có thể chọn một chủ đề để điều tra, chẳng hạn:

Điều tra về các loại truyện ưa thích của các bạn trong lớp ta được bảng số liệu sau:

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

Bài 4 trang 100 SGK Toán 6 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Thống kê số lần gõ bàn phím máy vi tính của một số chữ cái được dùng nhiều nhất khi viết 10 000 từ tiếng Anh thông dụng, người ta thu được bảng số liệu sau:

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

- Hãy nêu các loại dữ liệu xuất hiện trong bảng thống kê trên.

- Theo em các dữ liệu đó có liên quan gì đến sự sắp đặt vị trí của các phím E và T trên bàn phím?

Phương pháp:

- Quan sát cột 1 để trả lời câu hỏi

- Dựa vào số lần gõ bàn phím và quan sát vị trí của phím E và T để rút ra nhận xét.

Lời giải:

- Các loại dữ liệu xuất hiện trong bảng thống kê trên là:

+ Các chữ cái được dùng nhiều nhất khi viết 10 000 từ tiếng anh thông dụng là: E, T, A, O, I, N, S, R, H.

+ Chữ cái E với 1 202 lần gõ bàn phím, T với 910 lần gõ, A với 812 lần gõ, O với 768 lần gõ, I với 731 lần gõ, N với 695 lần gõ, S với 628 lần gõ, R với 602 lần gõ, H với 592 lần gõ.

- Với dữ liệu trên ta thấy E và T là hai chữ cái được sử dụng nhiều nhất nên trên bàn phím hai chữ cái này được để ở vị trí thuận lợi dễ bấm nhất.

Bài 5 trang 100 SGK Toán 6 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tìm kiếm các thông tin chưa hợp lí của bảng dữ liệu sau đây:

Số học sinh vắng trong ngày của các lớp khối 6 trường THCS Đoàn Kết

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

Phương pháp:

Quan sát bảng và dựa vào kiến thức thực tế để chỉ ra sự chưa hợp lý của bảng đã cho.

Lời giải:

Các thông tin chưa hợp lí của bảng dữ liệu:

- Ở lớp 6A4, K là một chữ cái không phù hợp để đưa ra số lượng học sinh vắng mặt.

- Ở lớp 6A7, 100 là một số lượng quá lớn vì bình thường số học sinh của một lớp THCS chỉ dao động từ 30 – 50 học sinh.

Toán lớp 6 Luyện tập trang 99 là lời giải bài Hình có trục đối xứng SGK Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán lớp 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải luyện tập Toán lớp 6 trang 99

Luyện tập (SGK trang 99): 1. Những chữ cái nào dưới đây có trục đối xứng? Hãy dự đoán trục đối xứng của chúng.

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

Những hình nào dưới đây có trục đối xứng?

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

Hãy tìm một ví dụ khác về hình có trục đối xứng.

Hướng dẫn giải

- Có một đường thẳng d chia hình thành hai phần mà nếu gấp hình theo đường thảng d thì hai phần đó chồng khít lên nhau

Những hình như thế gọi là hình có trục đối xứng và đường thẳng d là trục đối xứng của nó.

Lời giải chi tiết

Những hình có trục đối xứng là: A, H, E

+ Chữ A có một trục đối xứng như sau:

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

+ Chữ H có 2 trục đối xứng:

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

+ Chữ E có 1 trục đối xứng:

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

Những hình có trục đối xứng là: a) và c)

+) Với biển báo a) “cấm đi ngược chiều”: trục đối xứng là đường thẳng đứng và đường nằm ngang đi qua tâm của biển báo.

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

+) Với biển báo c) “chỉ hướng phải đi theo”: trục đối xứng là đường nằm ngang đi qua tâm của biển báo.

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

Một số ví dụ về hình có trục đối xứng: mặt bàn, cái mâm, viên bi, chiếc bảng, khung cửa sổ, …

Các chữ cái: I, O, M, số 0, số 8, …. có trục đối xứng.

Minh họa bằng 1 hình ảnh có trục đối xứng:

Giải bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 99 năm 2024

----> Bài tiếp theo: Hoạt động 4 Toán lớp 6 trang 100

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập Toán lớp 6 trang 99 Hình có trục đối xứng cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6. Ngoài ra GiaiToan xin giới thiệu đến quý thầy cô và học sinh các tài liệu liên quan: