Giải bài tập toán lớp 8 tap 2

Đăng ngày: 21/09/2015 Biên tập: Thuộc chủ đề:Sách giáo khoa toán, Sách toán 8

Sách giáo khoa toán lớp 8 – Tập 2


DOWNLOAD SGK TOAN 8 TAP 2

Bài 1 Chương 3 Phần Đại Số: Giải bài 1,2,3 trang 6; bài 4,5 trang 7 SGK Toán 8 tập 2 – Mở đầu về phương trình 

– Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A[x] = B[x], trong đó A[x] gọi là vế trái, B[x] gọi là vế phải.

– Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn x thoả mãn [hay nghiệm đúng] phương trình.

Chú ý:

a] Hệ thức x = m [với m là một số nào đó] cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.

b] Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,…nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.

I. Giải phương trình

– Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình.

– Tìm tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó. Tập hợp các nghiệm của phương trình kí hiệu là S.

II. Phương trình tương đương

Hai phương trình tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

Kí hiệu đọc là tương đương

Giải bài Mở đầu về phương trình trang 6,7  Toán 8 tập 2

Bài 1. Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không?

a] 4x – 1 = 3x – 2;           b] x + 1 = 2[x – 3];       c] 2[x + 1] + 3 = 2 – x?

a] a] 4x – 1 = 3x – 2

Vế trái: 4x – 1 = 4[-1] – 1 = -5

Vế phải: 3x – 2 = 3[-1] -2 = -5

Vì vế trái bằng vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

b] VT: x + 1 = -1 + 1 = 0

VP: 2[x – 3] = 2[-1 – 3] = -8

Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.

c] VT: 2[x + 1] + 3 = 2[-1 + 1] + 3 = 3

VP: 2 – x = 2 – [-1] = 3

Vì VT =VP nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

Bài 2 trang 6. Trong các giá trị t = -1, t = 0 và t = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình.

[t + 2]2 = 3t + 4

Lời giải: * Với t = -1

VT = [t + 2]2 = [-1 + 2]2 = 1

VP = 3t + 4 = 3[-1] + 4 = 1

=> VT = VP nên t = -1 là nghiệm

* Với t = 0

VT = [t + 2]2 = [0 + 2]2 = 4

VP = 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4

=> VT = VP nên t = 0 là nghiệm.

* Với t = 1

VT = [t + 2]2 = [1 + 2]2 = 9

VP = 3t + 4 = 3.1 + 4 = 7

=> VT ≠ VP nên t = 1 không là nghiệm của phương trình.

Bài 3. Xét phương trình x + 1 = 1 + x. Ta thấy mọi số đều là nghiệm của nó. Người ta còn nói: Phương trình này nghiệm đúng với mọi x. Hãy cho biết tập nghiệm của phương trình đó.

Vì phương trình x + 1 = 1 + x nghiệm đúng với mọi x ε R. Vậy tập hợp nghiệm của phương trình trên là: S = {x ε R}

Bài 4 trang 7. Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó:

Đáp án: [a] ——> [2]

[b] ——> [3]

[c] ——-> [-1] [3]

Bài 5. Hai phương trình x = 0 và x[x – 1] = 0 có tương đương không? Vì sao?

Phương trình x = 0 có tập nghiệm S1 = {0}.

Xét phương trình x[x – 1] = 0. Vì một tích bằng 0 khi mọt trong hai thừa số bằng 0 tức là: x = 0 hoặc x = 1

Vậy phương trình x[x – 1] = 0 có tập nghiệm S2 = {0;1}

Vì S1 # S2 nên hai phương trình không tương đương.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 2

Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Giới thiệu: Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 2, bao gồm 2 phần, và 4 chương: Phần đại số Chương III Phương trình bậc nhất một ẩn Chương IV Bất phương trình bậc nhất một ẩn Phần hình học Chương III Tam giác đồng dạng Chương IV Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
MỤC LỤC

Phần đại số

  • Mở đầu về phương trình
  • Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
  • Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
  • Phương trình tích
  • Phương trình chứa ẩn ở mẫu
  • Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • Giải bài toán bằng cách lập phương trình [tiếp]
  • Ôn tập chương III
  • Liên hệ giữa thứ tự và phép Cộng
  • Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
  • Bất phương trình một ấn
  • Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
  • Ôn tập Chương IV

Phần hình học

  • Định lí Ta-lét trong tam giác
  • Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
  • Tính chất đường phân giác của tam giác
  • Khái niệm hai tam giác đồng dạng
  • Trường hợp đồng dạng thứ nhất
  • Trường hợp đồng dạng thứ hai
  • Trường hợp đồng dạng thứ ba
  • Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
  • Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
  • Ôn tập Chương III
  • Hình hộp chữ nhật
  • Hình hộp chữ nhật [tiếp]
  • Thể tích của hình hộp chữ nhật
  • Hình lăng trụ đứng
  • Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
  • Thể tích của hình lăng trụ đứng
  • Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
  • Diện tích xung quanh của hình chóp đều
  • Thể tích của hình chóp đều
  • Ôn tập chương IV
  • Bài tập Ôn Cuối năm

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Toán Lớp 8
  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 8
  • Đề Kiểm Tra Toán Lớp 8
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 8 tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 8 Tập 1
  • Sách Bài Tập Toán Lớp 8 Tập 2

Phần đại số

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Bài 1: Mở đầu về phương trình trang 5

Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải trang 7

Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 trang 10

Bài Luyện tập trang 13

Bài 4: Phương trình tích

Bài Luyện tập trang 17

Toán 8 tập 2 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu sgk trang 19

Bài Luyện tập trang 22

Toán đại 8 tập 2 Bài 6: Bài toán bằng cách lập phương trình sgk trang 24

Toán đại 8 tập 2 Bài 7: Bài toán bằng cách lập phương trình [tiếp] sgk trang 26

Bài Luyện tập trang 31

Toán đại 8 tập 2 Bài Ôn tập chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn sgk trang 32

CHƯƠNG 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Toán đại 8 tập 2 Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – sgk trang 35

Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – trang 37

Bài Luyện tập trang 40

Bài 3: Bất phương trình một ẩn – trang 41

Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn trang 43

Bài Luyện tập trang 48

Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối trang 49

Bài Ôn tập chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn trang 52

Bài: Ôn tập cuối năm Phần Đại số trang 130

Phần Hình học

CHƯƠNG 3: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác Trang 56

Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét Trang 59

Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác Trang 64

Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng Trang 69

Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất Trang 73

Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai Trang 75

Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba Trang 77

Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Trang 81

Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Trang 85

Bài: Ôn tập chương 3 Trang 89

CHƯƠNG 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU

Bài 1: Hình hộp chữ nhật Trang 95

Bài 2: Hình hộp chữ nhật [tiếp] Trang 97

Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật Trang 101

Bài 4: Hình lăng trụ đứng Trang 106

Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Trang 109

Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng Trang 112

Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Trang 116

Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều Trang 119

Bài 9: Thể tích của hình chóp đều Trang 122

Bài: Ôn tập chương 4 Trang 125

Bài: Ôn tập cuối năm Phần Hình học Trang 130

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề