Giải bài tập Vật lý 9 SBT trang 42

Đề bài

Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn? Vì sao? Biết điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6Ω.m và điện trở suất của sắt là12,0.10-8Ω.m

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở của đoạn dây dẫn: \[R=\dfrac{\rho.l}{S}\]

+ Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng: \[Q=I^2.R.t\]

Lời giải chi tiết

Điện trở của dây nikêlin là:

\[{R_1} = \dfrac{\rho _1.l_1}{S_1} = \dfrac{0,4.10^{ - 6}.1}{10^{ - 6}} = 0,4\Omega \]

Điện trở của dây sắt là:

\[{R_2} = \dfrac{\rho _2.l_2}{S_2} = \dfrac{12.10^{ - 8}.2}{0,5.10^{ - 6}}= 0,48\Omega \]

Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau và R2 > R1 

mà ta có \[Q=I^2.R.t\] nên Q2 > Q1.

Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.

Các bài giải bài tập Bài 16-17. Định luật Jun - Len-xơ. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ khác:

Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:

Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:

a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó: \[{{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{{R_1}} \over {{R_2}}}\]

b. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó: \[{{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{{R_2}} \over {{R_1}}}\]

Trả lời:

a] Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.

Ta có: \[{{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{I_1^2{R_1}{t_1}} \over {I_2^2{R_2}{t_2}}}\] vì I1 = I2 [R1 nối tiếp với R2] và t1 = t2 suy ra \[{{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{{R_1}} \over {{R_2}}}\]

b] Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau:

Ta có: \[{{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{U_1^2{R_2}{t_1}} \over {U_2^2{R_1}{t_2}}}\] vì U1 = U2 [R1 // R2] và t1 = t2, suy ra \[{{{Q_1}} \over {{Q_2}}} = {{{R_2}} \over {{R_1}}}\]

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Vật lí 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn?

Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn? Vì sao? Biết điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6Ω.m và điện trở suất của sắt là12,0.10-8Ω.m

Trả lời:

Điện trở của dây nikêlin là:

\[{R_1} = {\rho _1}{{{l_1}} \over {{S_1}}} = 0,{4.10^{ - 6}}{1 \over {{{10}^{ - 6}}}} = 0,4\Omega \]

Điện trở của dây sắt là:

\[{R_2} = {\rho _2}{{{l_2}} \over {{S_2}}} = {12.10^{ - 8}}{2 \over {0,{{5.10}^{ - 6}}}} = 0,48\Omega \]

Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau và R2 > R1 nên ta có Q2 > Q1.

Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Vật lí 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Đề bài

Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:

a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó: \[\dfrac{Q_1}{Q_2} = \dfrac{R_1}{R_2}\]

b. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó: \[\dfrac{Q_1}{Q_2} = \dfrac{R_2}{R_1}\]

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng : \[Q=I^2.R.t=\dfrac{U^2.t}{R}\]

Lời giải chi tiết

a] Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.

Ta có: \[\dfrac{Q_1}{Q_2} =\dfrac {I_1^2.R_1.t_1}{I_2^2.R_2.t_2}\] 

Vì I1 = I2 [R1 nối tiếp với R2] và t1 = t2 

=> \[\dfrac{Q_1}{Q_2} = \dfrac{R_1}{R_2}\]

b] Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau:

Ta có: \[\dfrac{Q_1}{Q_2} = \dfrac{U_1^2.R_2.t_1}{U_2^2.R_1.t_2}\] 

Vì U1 = U2 [R1 // R2] và t1 = t2,

=> \[\dfrac{Q_1}{Q_2} =\dfrac {R_2}{R_1}\]

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề