Giải sách bài tập toán 8 tập 1 trang 6 năm 2024

\( = 5x.{x^2} + 5x.\left( { - xy} \right) + 5x.1 + \left( { - 2y} \right).{x^2} + \left( { - 2y} \right).\left( { - xy} \right) + \left( { - 2y} \right).1\)

\( = 5{x^3} - 5{x^2}y + 5x - 2{x^2}y + 2x{y^2} - 2y\)

\( = 5{x^3} - 7{x^2}y + 5x + 2x{y^2} - 2y\)

  1. \(\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\)

\( = \left( {x.x + x.1 + \left( { - 1} \right).x + \left( { - 1} \right).1} \right)\left( {x + 2} \right)\)

Haylamdo giới thiệu lời giải bài tập Toán 8 trang 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 6.

Giải Toán 8 trang 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

  • Giải Toán 8 trang 6 Chân trời sáng tạo Xem lời giải
  • Giải Toán 8 trang 6 Kết nối tri thức Xem lời giải
  • Giải Toán 8 trang 6 Cánh diều Xem lời giải



Lưu trữ: Giải Toán 8 trang 6 Bài 1 (sách cũ)

Bài 6 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:

  1. (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
  1. (x – 1)(x + 1)(x + 2)
  1. 12 x2y2 (2x + y)(2x – y)

Lời giải:

  1. (5x – 2y)(x2 – xy + 1)

\= 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y

\= 5x3 – 7x2y + 5x + 2xy2 – 2y

  1. (x – 1)(x + 1)(x + 2)

\= (x2 + x – x – 1)(x + 2)

\= (x2 – 1)(x + 2)

\= x3 + 2x2 – x – 2

  1. 12 x2y2 (2x + y)(2x – y)

\= 12 x2y2 (4x2 – 2xy + 2xy – y3)

\= 12 x2y2 (4x2 – y2)

\= 2x4y2 - 12 x2y4

Bài 7 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính

  1. (1/2 x – 1) (2x – 3)
  1. (x – 7)(x – 5)
  1. (x - 1/2 )(x + 1/2 )(4x - 1)

Lời giải:

  1. (1/2 x – 1) (2x – 3)

\= x2 - 3/2 x – 2x + 3

\= x2 - 7/2 x + 3

  1. (x –7)(x –5)

\= x2 – 5x – 7x + 3/5

\= x2 – 12x + 3/5

  1. (x - 1/2 )(x + 1/2 )(4x - 1)

\= (x2 + 1/2 x - 1/2 x - 1/4 )(4x - 1)

\= (x2 - 1/4 )(4x - 1)

\= 4x3 – x2 – x + 1/4

Bài 8 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh:

  1. (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
  1. (x3 + x2y + xy2 + y3)(x - y) = x4 – y4

Lời giải:

  1. Ta có: (x – 1)(x2 + x +1)

\= x3 + x2 + x – x2 – x – 1

\= x3 – 1

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

  1. Ta có: (x3 + x2y + xy2 + y3)(x - y)

\= x4 + x3y + x2y2 + xy3 – x3y – x2y2 – xy3 – y4

\= x4 – y4

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

Bài 9 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1; b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2.

Lời giải:

Ta có: a chia cho 3 dư 1 => a = 3q + 1 (q ∈N)

b chia cho 3 dư 2 ⇒ b = 3k + 2 (k ∈ N)

a.b = (3q +1)(3k + 2) = 9qk + 6q + 3k +2

Vì 9 ⋮ 3 nên 9qk ⋮ 3

Vì 6 ⋮ 3 nên 6q ⋮ 3

Vậy a.b = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3(3qk + 2q + k) +2 chia cho 3 dư 2.

Bài 10 trang 6 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng biểu thức n(2n – 3) – 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

Giải bài 1.2 phần bài tập bổ sung trang 6 sách bài tập toán 8. Rút gọn biểu thức: x(x^3-x)-4x^2(x-x^2+1)+(x-3x^2)x.

Đề bài

Rút gọn biểu thức:

\(2x( 3x^3 - x ) - 4x^2( x - x^2 + 1 ) \) \(+ ( x - 3x^2)x\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng phương pháp: nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng chúng lại với nhau: \(A(B+C)=AB+AC\)

Lời giải chi tiết

\(2x(3{x^3} - x) - 4{x^2}(x - {x^2} + 1) \)\(+ (x - 3{x^2})x\) \(= 2x.3{x^3} - 2x.x - 4{x^2}.x - 4{x^2}.\left( { - {x^2}} \right) - 4{x^2}.1\)\( + x.x - 3{x^2}.x\) \(= 6{x^4} - 2{x^2} - 4{x^3} + 4{x^4} - 4{x^2} \)\(+ {x^2} - 3{x^3}\) \(= \left( {6{x^4} + 4{x^4}} \right) + \left( { - 4{x^3} - 3{x^3}} \right) \)\(+ \left( { - 2{x^2} - 4{x^2} + {x^2}} \right)\) \(= 10{x^4} - 7{x^3} - 5{x^2}\)

Loigiaihay.com

Giải sách bài tập toán 8 tập 1 trang 6 năm 2024
Chia sẻ

Bình chọn:

4.5 trên 35 phiếu

Bài tiếp theo

Giải sách bài tập toán 8 tập 1 trang 6 năm 2024

  • Bài 1.1 phần bài tập bổ sung trang 6 SBT toán 8 tập 1 Giải bài 1.1 phần bài tập bổ sung trang 6 sách bài tập toán 8. Làm tính nhân: 2x^2(5x^3-4x^2y-7xy-1).
  • Bài 5 trang 5 SBT toán 8 tập 1 Giải bài 5 trang 5 sách bài tập toán 8. Tìm x, biết: 2x(x-5)-x(3+2x)=26.
  • Bài 4 trang 5 SBT toán 8 tập 1 Giải bài 4 trang 5 sách bài tập toán 8. Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: a) x(5x-3)-x^2(x-1)+x(x^2-6x)-10+3x; b) x(x^2+x+1)-x^2(x+1)-x+5.
  • Bài 3 trang 5 SBT toán 8 tập 1 Giải bài 3 trang 5 sách bài tập toán 8. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) P=5x(x^2-3)+x^2(7-5x)-7x^2 tại x=-5; b) Q= x(x-y)+y(x-y) tại x=1,5 và y=10. Bài 2 trang 5 SBT toán 8 tập 1

Giải bài 2 trang 5 sách bài tập toán 8. Rút gọn các biểu thức sau: a) x(2x^2-3)-x^2(5x+1)+x^2; b) 3x(x-2)-5x(1-x)-8(x^2-3)...