Giáo án bài: So sánh - dấu chấm

a] Kiến thức: - Giúp cho Hs tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.

- Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.

b] Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.

c] Thái độ: Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3: Ôn luyện từ và câu: So sánh - Dấu chấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ôn luyện từ và câu So sánh – Dấu chấm I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp cho Hs tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. - Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Thái độ: Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hướng dẫn làm bài tập. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. Câu a] : Mắt hiền sáng tựa vì sao. Câu b] : Hoa xao xuyến nở như hoa từng chùm. Câu c] : Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung. Câu d] : Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. . Bài tập 2:Gọi Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng, gạch dưới những từ chỉ so sánh. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : tựa – như – là – là – là. . Bài tập 3: - Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu các em đặt đúng dấu chấm câu cho đúng. - Đại diện 1 Hs lên bảng sữa bài. GV nhận xét , chấm , tuyên dương PP:Trực quan, vấn đáp, giảng giải, thực hành. HS làm bài Hs nhận xét. Hs làm vào VBT. 4 Hs lên bảng sửa. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài trong VBT. Ôn chính tả Nghe – viết : Chiếc áo len I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn 4 [63 chữ] của bài “ Chiếc áo len”. - Làm bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ,tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu. Kỹ năng: Rèn Hs viết đúng , sạch đẹp, đúng mẫu chữ. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Ba băng giấy nội dung BT2. Bảng phụ kẻ chữ và tên chữ ở BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấú gì. - Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi. Hs chép bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài [từ 5 – 7 bài]. - Gv nhận xét bài viết của Hs PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. 1- 2 Hs đọc đoạn viết. Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Hs viết vào bảng con Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. HS nộp vở Đạo đức Giữ lời hứa [tiết 1]. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều ta nói, đã hứa với người khác. Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Kỹ năng: Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. Thái độ: Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa . II/ Chuẩn bị: * GV: Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc” Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: 5’ - Gọi 3 Hs trả lời các câu hỏi. + Bác sinhngày tháng năm nào? + Bác đọc bảng tuyên ngôn độ lập vào ngày nào? Ơû đâu? + Hãy kể một tấm gươmg cháu ngoan Bác Hồ mà em biết? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4.Phát triển các hoạt động: 28’ Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện. - Gv kể chuyện chiếc vòng bạc . - Gv chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu Hs thảo luận : + Bác Hồ làm gì khi gặp lại bé sau 20 năm đi xa. Việc làm đó thể hiện điều gì? + Bé và mọi người cảm thấy thế nào trướa việc làm của Bác? + Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện? - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Gv hỏi cả lớp: + Thế nào là giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh đánh giá thế nào? - Gv chốt lại: * Hoạt động 2: Nhận xét tình huống. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và giải quyết các tình huống. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Các em giải quyết tính huống. - Gv đưa ra các tình huống, Hs nêu đúng sai, giải thích Minh hẹn Nam 7 giờ sang giúp Nam làm bài.đến 8 giờ Minh mới đến vì cậu ta đợi xem hết phim hoạt hình. Thanh mượn vở của Hồng chép bài, hứa chiều trả. Nhưng Thanh quên đến sáng hôm sau mới trả. Lan hẹn bản sang nhà làm thủ công, nhưng Lan bị bệnh nên gọi điện xin lỗi bạn. - Gv nhận xét. * Hoạt động 3: Tự liên hệ bảng thân. - Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học. - Gv hỏi: + Em đã giữ lời hứa với ai, điều gì? + Kết quả của lời hứa đó thế nào? + Thái độ của người đó? + Em suy nghĩ gì về việc làmcủa mình. - Gv nhận xét. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. Hs lắng nghe. Hs kể lại. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung ý kiến. Thực hiện đúng những điều mình đã nói. Tôn trọng và tin cậy. PP: Thảo luận. Hs giải quyết tình huống. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. PP: Kiểm tra, đánh giá. Hs mỗi em sẽ phát biểu theo suy nghĩ của mình. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa [tiết 2]. Nhận xét bài học. Ôn tập làm văn Kể về gia đình - Điền vào giấy tờ in sẵn I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kể lại được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen . Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. Kỹ năng: Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn. Thái độ: Giáo dục Hs biết II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu đơn xin nghỉ học pho to. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hướng dẫn làm bài tập. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em, VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào? - Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất. + Bài tập 2: - Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào . + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. + Ý kiến và chữ kí cuả gia đình Hs. Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. - Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập. Gv phát mẫu đơn cho từng Hs điền vào nội dung. - Gv chấm một số bài và nêu nhận xét. PP: Vấn đáp, thảo luận, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể về gia đình. Đại diện 4 bạn lên thi. Hs nhận xét. Đại diện hai nhóm lên trình bày. Hs lắng nghe. Một Hs đọc mẫu lá đơn. Hai Hs làm miệng bài tập. Hs điền vào mẫu đơn Ôn toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và cách xem đồng hồ. - Giới thiệu bài toán tìm phần hơn kém. Kỹ năng: Tính toán thành thạo. Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: VBT, bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: Đội 1 98 cây Đội 2 - Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. 389 cây - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài +Bài toán thuộc dạng toán gì? + Số gạo buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé? - Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - Gv yêu cầu Hs giải vào VBT. Bài 3: Xem đồng hồ - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quay đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút? - Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút? GV thu vở chấm, nhận xét , tuyên dương PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở. Hs đọc yêu cầu đề bài. Giải Đội Hai trồng được số cây là: 389 + 98 = 478 [cây] Đáp số : 478 cây. Giải Buồi chiều cửa hàng bán được số kilôgam gạo là: 715 – 289 = 426 [kg] Đáp số 426 kg. Hs làm bài 8 giờ 5 phút. 8 giờ 15 phút. Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ ở số 3. Là 15 phút.

Tóm tắt nội dung tài liệu

Đề bài:                 SO SÁNH - DẤU CHẤM.

I. Mục tiêu:

Tiếp tục làm quen với phép so sánh [so sánh âm thanh với âm thanh]. 2.Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.

II. đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1.

Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3.

3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học:

Tiến trình dạy học

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Hs

A. Bài cũ

[5 phút]

B.Bài mới

1.Gt bài

[1-2 phút]

- Gv kiểm tra 1 hs làm lại bài tập 2-tiết 1

- 1 hs lên bảng làm miệng bài tập 3-tiết 1

-Nhận xét bài cũ.

- So sánh-dấu chấm.

- Gv ghi đề bài.

- 2 hs làm bài, lớp theo dõi.

- 2 hs đọc đề.

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung giáo án bài học Luyện từ và câu so sánh. Dấu chấm trong chương trình Tiếng Việt lớp 3. Ngoài ra, để tham khảo toàn bộ nội dung giáo án, quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. Và để thuận tiện hơn trong quá trình chuẩn bị bài, TaiLieu.VN mời các em học sinh tham khảo thêm phần soạn bài Luyện từ và câu so sánh. Dấu chấm. Mong rằng, với phần soạn bài ấy các em sẽ có thêm sự hiểu biết về câu và dấu câu của tiếng Việt. Và để chuẩn bị cho bài học tiếp theo, các em có thể tham khảo thêm phần hướng dẫn soạn bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết. Chúc quý thầy cô có thêm tài liệu tham khảo, hỗ trợ tốt quý thầy cô trong quá trình soạn giáo án, các em học sinh có thêm bài học hay.

Page 2

YOMEDIA

1.Tiếp tục làm quen với phép so sánh [ so sánh âm thanh với âm thanh ]. 2.Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1. - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3. - 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học A.Bài cũ [5 phút] -Gv kiểm tra 1 hs làm lại bài tập 2-tiết 1- -2 hs làm bài, lớp S69- tuần 9. -1...

17-07-2011 894 48

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề