Giờ học là gì


Tổ chức thực hiện giờ học lĩnh hội tri thức mới

- GV cần sử dụng phối hợp các PPDH, PT trực quan, PT kỹ

thuật kết hợp với lời nói của GV để giúp HS ý thức đầy đủ,

sâu sắc những dấu hiệu, MLH, QH chủ yếu của SVHT

- Thông qua cá PPDH, hướng dẫn HS thực hiện các thao

tác tư duy để suy nghĩ tìm ra các MLH có tính quy luật

của tài liệu học tập, vạch ra bản chất của các SVHT, giải

quyết tốt vấn đề học tập

Bước 5. Khái quát hóa và hệ thống hóa sơ bộ tri thức

- Từ những kiến thức đã có và kiến thức mới lĩnh hội, giúp

học sinh hình thành một hệ thống mới với cấu trúc mới

- Cách thực hiện: Thông qua đàm thoại, lập bảng so sánh,

hệ thống hóa, sơ đồ hóa.



Tổ chức thực hiện giờ học lĩnh hội tri thức mới

Bước 6. Tổng kết tiết học

- Thông báo ngắn gọn những vấn đề HS đã lĩnh hội được,

đánh giá về tinh thần thái độ học tập chung của cả lớp và

một số cá nhân tiêu biểu

Bước 7. Ra bài về nhà và hướng dẫn việc tự học ở nhà

- Thông thường công việc này được thực hiện ở cuối tiết học

- Hướng dẫn HS nghiên cứu kỹ ND SGK, tài liệu tham khảo

với các PP tự học cụ thể, trình tự thực hiện công việc,

những bài tập phải hoàn thành

- Chú ý không nên thực hiện công việc này một cách vội

vàng và chiếu lệ, vì sẽ làm giảm hiệu quả việc học tập ở

nhà và ở lớp của HS.





Tổ chức thực hiện giờ học hình thành KNKX

Bước 1. Tổ chức lớp

Bước 2. Tích cực hóa tri thức lý thuyết và kinh nghiệm thực

hành đã có để làm chỗ dựa cho việc hình thành KHKX mới

- Giáo viên nên sử dụng PP vấn đáp hoặc ra những bài tập để

học sinh vận dụng kiến thức đã học giải quyết nó để chuẩn bị

cho việc hình thành KNKX mới.

Bước 3. Thông báo đề bài và mục đích của tiết học

Ở bước này giáo viên cần cho học sinh ý thức được những

KNKX nào cần phải nắm và nắm đến mức độ nào

Bước 4: Luyện tập mở đầu

- Mục tiêu: Làm cho học sinh nhớ lại được những khái niệm,

quy tắc, những công thức để làm cơ sở thực hiện các bài tập

hay hành động theo yêu cầu của bài học



- Cách tiến hành:

+ GV: Có thể nêu lên những câu hỏi, những bài tập, những

tình huống có vấn đề để học sinh giải quyết. Hoặc có thể thuyết

trình, phân tích ví dụ, hay vấn đáp có tính tái hiện

+ HS: Thực hiện các thao tác tư duy [phân tích, tổng hợp, so

sánh, KQH, phán đoán] và các hành động thực hành để rút ra

cách giải quyết vấn đề hay cách thức thực hiện hành động

*Ví dụ: Đặt câu hỏi có tính tái hiện: Muốn tính diện tích HCN

ta làm như thể nào? Hãy nêu công thức tính?

Hoặc đưa ra một bài tập: Mảnh vườn HCN có chiều dài bằng

15 m, chiều rộng bằng 12m. Diện tích của mảnh vườn đó là bao

nhiêu?

Mảnh vườn HCN có chiều dài bằng 15 m, chiều rộng bằng

kém chiều dài 3m. Diện tích của mảnh vườn đó là bao nhiêu?



Bước 5: Luyện tập thử

- Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh luyện tập nhằm bước đầu vận

dụng tri thức vừa tiếp thu được để biến tri thức thành kỹ năng

- Lưu ý: Bước này chỉ sử dụng khi học sinh nắm tri thức chưa

vững nên có thể mắc phải những sai lầm khi luyện tập

- Cách tiến hành: Giáo viên đưa ra những bài tập cơ bản, giải

thích bằng lời các bước, các thao tác thực hiện và lập luận ngắn

gọn về các thao tác đó.

Bước 6: Luyện tập có tính chất rèn luyện

? Tính chất rèn luyện được hiểu là như thế nào

- Mục tiêu: Hình thành cho học sinh những kỹ xảo trong các

ĐK bình thường. ổn định

? Kỹ xảo được hiểu là như thế nào. Bước này có gì khác so với

bước luyện tập thử => cách tiến hành



- Cách tiến hành:

+ Giáo viên ra các yêu cầu, bài tập, tình huống luyện tập ở

mức độ khó khăn và phức tạp tăng hơn

+ Học sinh cần phải có tính tự lực và chủ động học tập ở mức

độ cao hơn

- Các loại LT có tính chất rèn luyện: LT theo mẫu, LT theo sự

chỉ dẫn, LT theo nhiệm vụ giáo viên đề ra.

Bước 7: Luyện tập có tính sáng tạo

- Mục tiêu: Hình thành cho học sinh sự sáng tạo trong việc vận

dụng tri thức và những hành động đã biết vào những hoàn cảnh

mới, tình huống mới luôn biến đổi



- Cách tiến hành:

+ GV: cần tìm tòi, nghiên cứu tạo ra những bài tập có tính

nêu vấn đề. Nội dung của các bài tập đó nên gắn bó với các vấn

đề nảy sinh trong cuộc sống của mỗi người. Qua đó tăng cường

được mối liên hệ DH với cuộc sống

+ HS: Mức độ tích cực, độc lập và sáng tạo cao hơn nhiều so

với các bước LT trên

Bước 8: Tổng kết bài học: Giáo viên nhận xét tình hình học tập

của cả lớp và một số học sinh, đánh gía, cho điểm.

Bước 9: Ra bài về nhà và hướng dẫn học sinh tự học

- Cần ra những bài có tính tổng hợp

- Khối lượng bài khoảng bằng một nửa số bài ở lớp

- Các bài tập cần có sự phân hóa cho các đối tượng HS khác

nhau. Hướng dẫn HS phương hướng chung khi giải bài tập đó.



Tổ chức thực hiện giờ học vận dụng tri thức

KNKX

Bước 1: Tổ chức lớp

Bước 2: Tích cực hóa tri thức KNKX cần thiết của học sinh để

thực hiện có KQ nhiệm vụ đề ra.

Bước 3: Thông báo đề bài và mục đích, nhiệm vụ của tiết học

- Cần làm cho học sinh nhận rõ việc tổ chức giờ học nhằm thực

hiện nguyên lý GD: học đi đôi với hành, làm cho học sinh trở

thành những người biết lao động, biết vận dụng kiến thức vào

cuộc sống

- HS nắm được cách thực hiện, KQ phải đạt được và cách làm

báo cáo KQ công việc



Bước 4: Suy nghĩ nội dung và trình tự vận dụng những

hành động thực hành

- GV đưa ra những nhiệm vụ cụ thể nhằm giúp học sinh

vận dụng các kiến thức kỹ năng đã được học vào giải quyết

các tình huống trong cuộc sống

- Các dạng bài tập thực hành này phải được sắp xếp từ dễ

đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ bài tập mang tính

vận dụng đến bài tập mang tính sáng tạo

- Học sinh cần suy nghĩ về các giải quyết, sử dụng những

thao tác nào, trình tự các thao tác đó, sử dụng những công

cụ, thiết bị nào



Bước 5: HS tự lực hoàn thành bài tập dưới sự giúp đỡ, KT của

GV

- Học sinh tự hoàn thành bài tập theo cá nhân hay nhóm tổ tỳ

thuộc vào số lượng thiết bị

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn

bằng những câu hỏi gợi ý, định hướng.

Bước 6: HS khái quát hóa và hệ thống hóa kết quả công việc

- Học sinh cần phân tích kết quả đạt được, hệ thống hóa kết

quả đó bằng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị rồi khái quát những kết quả

đó dưới dạng những kết luận, định luật, quy tắc.

- Giáo viên đánh giá về phương pháp tiến hành và chất lượng

sản phẩm của học sinh

Bước 7: Tổng kết tiết học: GV tổng kết KQ công việc, thái độ

và PP làm việc của lớp



Tổ chức thực hiện giờ học khái quát hóa và hệ thống

hóa tri thức KNKX

Bước 1: Tổ chức lớp

Bước 2: Thông báo đề bài, mục đích và nhiệm vụ của tiết học

- Nhiệm vụ của loại bài này là hình thành cho HS một hệ thống

tri thức dưới dạng lý thuyết cơ bản và tư tưởng chủ đạo của KH

Bước 3: Khái quát những sự kiện hiện tượng riêng lẻ

- GV có thể dùng phương pháp vấn đáp, trình bày đồ dùng trực

quan, phân tích các biểu bảng, sơ đồ giúp HS hiểu đúng đắn, sâu

sắc, đầy đủ về hiện tượng từ đó thấy được bản chất của chúng



Video liên quan

Chủ Đề