Giờ mông cổ chênh với việt nam bao nhiêu tiếng

Bạn muốn biết múi giờ Đức là bao nhiêu? Các quốc gia khác trong khu vực châu Âu có cùng múi giờ bên Đức không? Chênh lệch múi giờ của Đức và Việt Nam có lớn không? Chúng ta cùng giải đáp các thông tin này nhé.

Nước Cộng hòa Liên Bang Đức nằm ở khu vực Tây – Trung Âu. Nước Đức có tổng cộng 16 bang, với diện tích 357.021 km² ở vùng khí hậu Ôn hòa. Nước Đức nằm giữa 47°16′15″ và 55°03′33″ vĩ độ bắc và 5°52′01″ và 15°02′37″ kinh độ đông. Về phía bắc Đức giáp ranh với Đan Mạch, về phía đông-bắc là Ba Lan, về phía đông là Séc , về phía đông nam là Áo, về phía nam là Thụy Sĩ , về phía tây nam là Pháp, về phía tây là Luxembourg (135 km) và Bỉ (156 km) và về phía tây bắc là Hà Lan (567 km).

Do có vị trí địa lý ở trung tâm châu Âu nên Đức sử dụng giờ CET làm thước đo chuẩn để tính chênh lệch múi giờ với các quốc gia khác. CET theo tiếng Việt là Giờ Trung Âu. Múi giờ này trước 1 tiếng so với Giờ chuẩn Quốc tế (UTC) hay giờ GMT. Theo đó Đức và các nước châu Âu khác có múi giờ là UTC +1/ GMT +1.

Cụ thể danh sách các quốc gia có múi giờ CET (UTC +1/ GMT +1) như sau:

  • Albania
  • Andorra
  • Áo
  • Bỉ
  • Bosnia-Herzegovina
  • Croatia
  • Cộng hòa Séc
  • Đan Mạch (đại lục)
  • Pháp
  • Đức
  • GibraltarTòa thánh / Thành phố Vatican
  • Hungary
  • Nước Ý
  • Kosovo
  • Liechtenstein
  • Tiếng Séc
  • Cộng hòa Macedonia
  • Malta
  • Monaco
  • Montenegro
  • Hà Lan
  • Na Uy
  • Ba Lan
  • San Marino
  • Serbia
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thụy Điển
  • Thụy sĩ

Giờ mông cổ chênh với việt nam bao nhiêu tiếng

Múi giờ Đức so với Việt Nam là bao nhiêu?

Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, Lào và Campuchia ở phía Tây. Toàn bộ phía Đông và Nam của Việt Nam là biển Đông. Với vị trí như vậy Việt Nam nằm ở múi giờ UTC +7. Cùng múi giờ này có thêm một số quốc gia sau:

  • Mông Cổ
  • Úc
  • Campuchia
  • Indonesia
  • Lào
  • Thái Lan

Theo cách tính giờ quốc tế thì múi giờ Đức so với Việt Nam chênh nhau 6 tiếng. Tuy nhiên sẽ có sự thay đổi theo quy tắc giờ mùa hè.

Giờ mùa hè là gì? Chênh lệch múi giờ Việt Nam và Đức giữa mùa đông và mùa hè?

Quy ước giờ mùa hè hay giờ tiết kiệm ánh sáng ban ngày (DST) là quy ước chỉnh đồng hồ tăng thêm 1 giờ so với giờ tiêu chuẩn, tại một số địa phương của một số quốc gia, trong một khoảng thời gian trong năm. Quy ước này thường được thực hiện tại các nước ôn đới hay gần cực, nơi mà vào mùa hè, ban ngày bắt đầu sớm hơn so với mùa đông vài tiếng đồng hồ. Nó có ý nghĩa thực tiễn là giúp tiết kiệm năng lượng chiếu sáng và sưởi ấm, khi tận dụng ánh sáng ban ngày của ngày làm việc từ sớm, giảm chiếu sáng ban đêm nhờ ngủ sớm. Chính vì ý nghĩa này mà một số nước gọi quy ước này với cái tên “Giờ tiết kiệm ánh sáng ban ngày” (daylight saving time – viết tắt là DST trong tiếng Anh).

Theo quy tắc trên, giờ ở Đức mùa hè sẽ:

  • Bắt đầu là vào ngày chủ nhật ngày 31 tháng 3 vào lúc 01:00 sáng. Giờ hiện tại bên đức sẽ được chỉnh về phía trước một giờ, tức là thành 00:00 giờ sáng.
  • Kết thúc vào chủ nhật, ngày 27 tháng 10 vào lúc 01:00 sáng. Đồng hồ quay trở lại một giờ.

Múi giờ Đức và Việt nam theo mùa:

  • Mùa hè: giờ nước Đức so với Việt nam chênh nhau 5 tiếng. Ví dụ ở Việt Nam là 15:00 (chiều), thì ở Đức là 10:00 (sáng).
  • Mùa đông: giờ Việt Nam và Đức lệch nhau 6 tiếng. Ví dụ ở Việt Nam là 21:00 (tối), thì ở Đức là 15:00 (chiều).
    Để trả lời cho câu hỏi: bây giờ là mấy giờ ở Đức? Bạn có thể nhìn lên đồng hồ, sau đó trừ đi 5 tiếng (vào mùa hè) hoặc 6 tiếng (mùa đông)

Giờ chính thức hiện hành của Việt Nam được quy định trong quyết đinh số 134/2002/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2002 của thủ tướng Chính phủ.

Việt Nam sử dụng cách viết giờ là 24 giờ. Trong văn nói thường ngày, người ta cũng thường sử dụng định dạng 12 giờ (nhưng cần chỉ rõ thêm đó là giờ buổi nào: sáng, trưa, chiều, tối)

Giờ Việt Nam so với các quốc gia trên thế giới

Quốc gia Múi giờ Chênh lệch Mỹ UTC-5 đến UTC-8 Trễ hơn 12 đến 15 tiếng Úc UTC+08 đến UTC+10 Sớm hơn 1 đến 2 tiếng Canada UTC−3:30 đến UTC−8 Trễ hơn từ 10,5 đến 15 tiếng Singapore UTC+08 Sớm hơn 1 tiếng

Lịch sử thay đổi múi giờ ở Việt Nam

– 01/05/1911: Liên bang Đông Dương sử dụng giờ GMT+7. – 31/12/1942: Đông Dương chuyển sang múi giờ GMT+8. – 14/3/1945: Nhật Bản xâm chiếm toàn bộ Đông Dương thuộc Pháp. Các khu vực thuộc Đông Dương từ đó chuyển sang múi giờ Tokyo (GMT+9). – 02/09/1945: Sau các sự kiện Cách mạng tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính quyền lâm thời tuyên bố múi giờ chính thức của khu vực mình kiểm soát là GMT+7. Trong khi đó, các vùng có chiến sự của Việt Nam, Lào và Campuchia sử dụng múi giờ GMT+8. – 01/07/1955: Dưới sự kiểm soát của Quốc gia Việt Nam, miền Nam Việt Nam sử dụng GMT+7. – 01/01/1960: Múi giờ của Nam Việt Nam được đổi một lần nữa thành GMT+8. – 01/1968: Bắc Việt Nam khẳng định múi giờ chính thức GMT+7. – 13/06/1975: Sau khi chiến tranh kết thúc vào tháng 4 và 5 năm 1975, nước Việt Nam thống nhất sử dụng múi giờ UTC+7 với Sài Gòn (và các vùng phía Nam).

Múi giờ Việt Nam trùng với giờ nước nào?

Việt Nam có múi giờ UTC+07:00, còn gọi là “Múi giờ Đông Dương” (Tiếng Anh: Indochina Time – ICT), cũng là múi giờ cho các quốc gia: