Hợp chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Khác Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa Học năm 2015 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam

Câu hỏi: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?

Các hidrocacbon có nối đôi ngoài vòng có khả năng phản ứng làm mất màu thuốc tím. Toluen không có điều này

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 [đun nóng nhẹ]?

Các chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường: có chứa liên kết đôi, ba, ... trong gốc HĐC

Còn Ankylbenzen làm mất màu thuốc tím khi có nhiệt độ.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Ankin - HIDROCARBON - Hóa học 11 - Đề số 5

Làm bài

  • Cho 1,5 gam hiđrôcacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác 1,68 lít khí X[ở đktc] có thể làm mất màu được tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là

  • Cho butan qua xúc tác [ở nhiệt độ cao] thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom [dư] thì số mol brom tối đa phản ứng là

  • Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối lượng là 12,4g, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là

  • Để điều chế axetilen người ta dùng chất nào sau đây?

  • Cho phản ứng : C2H2 + H2O →to,  xt A A là chất nào dưới đây ?

  • Cho 0,78 gam axetilen vào 100 ml dung dịch brom có nồng độ 0,7M. Hỏi hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hiđro với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là

  • Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaC2→+H2OX→xt,t0C4H4→Pd,PbCO3+H2,t0Z. Các chất X; Z lần lượt là

  • Tính chất hóa học đặc trưng cho các ank-1-in là

  • Đimetylaxetilen còn có tên gọi khác là:

  • Một hidrocacbon X thỏa mãn đồng thời các tính chất sau:

    [1] Phản ứng được với H2 [Ni, to].

    [2] Có khả năng làm nhạt màu dung dịch nước brom.

    [3] Có khả năng làm nhạt màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng.

    [4] Phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.

    [5] Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X thì khối lượng nước sinh ra từ X nhỏ hơn 27 gam.

    Vậy hidrocacbon X có thể là?

  • Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong dd NH3 tạo thành kết tủa vàng nhạt ?

  • Công thức phân tử của axetilen là:

  • Một hidrocacbon X thỏa mãn đồng thời các tính chất sau: [1] Phản ứng được với H2 [Ni, to]. [2] Có khả năng làm nhạt màu dung dịch nước brom. [3] Có khả năng làm nhạt màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng. [4] Phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. [5] Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X thì khối lượng nước sinh ra từ X nhỏ hơn 27 gam. Vậy hidrocacbon X có thể là?

  • Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :

  • Chất nào sau đây không làm mất màu dd KMnO4?

  • Cho bốn phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng với dung dịch brom, phản ứng với H2 [Ni, t0]; phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Chất có 4 phản ứng ở trên là

  • Cho các phát biểu sau: [a] Tất cả các ankin đều làm mất màu dung dịch KMnO4. [b] Các chất butađien, pent-1-in, etilen, vinylaxetilen đều làm mất màu nước brom. [c] metylaxetilen là đồng đẳng của propađien. [d] Tất cả các anken đều có công thức chung là CnH2n.

    Số phát biểu đúng


  • Cho sơ đồ chuyển hoá sau: .Chất Z, X lần lượt là:

  • Hợp chất mạch hở X có công thức phân tử là C4H6. Vậy số đồng phân của X cho phản ứng với dung dịch nước brom và tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3?

  • Cho sơ đồ phản ứng sau: CH≡C−CH3+AgNO3/NH3→X+NH4NO3 . X có công thức cấu tạo là ?

  • Hợp chất mạch hở X có công thức phân tử là C4H6. Vậy số đồng phân của X cho phản ứng với dung dịch nước brom nhưng không tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3?

  • Cho các nhận định sau: [1]Sục etilen tới dư vào dd KMnO4 thấy dung dịch mất màu và có kết tủa màu đen [2]Sục axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 thấy kết tủa màu trắng [3]Sục metan vào dung dịch Br2 thấy dung dịch bị mất màu [4] C4H10 có hai đồng phân cấu tạo. [5] Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết ion. Số nhận định đúng là:

  • Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac để tạo thành kết tủa ?

  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.

  • Khó khăn lớn nhất đối với đối với sự phát triển cây công nghiệp ở nước ta là?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, hãy cho biết cây chè được phân bố ở các tỉnhnào sau đây?

  • Đất đai ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có điểm giống nhau là:

  • Trong phương hướng sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có điểm chung là:

  • Nguyên nhân chính làm cho tài nguyên đất của nước ta bị thoái hoá là:

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết giá trị sản xuất cây công nghiệp năm 2007 là:

  • Cho biểu đồ:

    Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

  • Ý nào sau đây không phải là lợi ích của sự phân hóa mùa vụ ở nước ta?

  • Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ SỐ DÂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2014

    Nước

    Sn lượng lương thc [triu tn]

    S dân [triu người]

    Trung Quốc

    557,4

    1364,3

    Hoa Kì

    442,9

    318,9

    Ấn Độ

    294,0

    1295,3

    Pháp

    56,2

    66,5

    Việt Nam

    50,2

    90,7

    Thế giới

    2817,3

    7265,8

    Để thể hiện sản lượng lương thực và số dân của một số nước trên thế giới năm 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng lúa cao nhất?

Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 (đun nóng nhẹ)?


A.

B.

C.

D.

Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4?

Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4?

A. Metan.

B. Isopren.

C. Axetilen.

D. Etilen.

Chất nào sau đây không làm mất màu dd KMnO4?

A.metyl axetilen.

B.propilen.

C.buta-1,3- đien.

D.isobutan.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Ankin - HIDROCARBON - Hóa học 11 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Đimetylaxetilen còn có tên gọi khác là:

  • Một hidrocacbon X thỏa mãn đồng thời các tính chất sau:

    (1) Phản ứng được với H2 (Ni, to).

    (2) Có khả năng làm nhạt màu dung dịch nước brom.

    (3) Có khả năng làm nhạt màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng.

    (4) Phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.

    (5) Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X thì khối lượng nước sinh ra từ X nhỏ hơn 27 gam.

    Vậy hidrocacbon X có thể là?

  • Công thức phân tử của axetilen là:

  • Một hidrocacbon X thỏa mãn đồng thời các tính chất sau: (1) Phản ứng được với H2 (Ni, to). (2) Có khả năng làm nhạt màu dung dịch nước brom. (3) Có khả năng làm nhạt màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng. (4) Phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. (5) Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X thì khối lượng nước sinh ra từ X nhỏ hơn 27 gam. Vậy hidrocacbon X có thể là?

  • Hợp chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4
    .Chất Z, X lần lượt là:

  • Hợp chất mạch hở X có công thức phân tử là C4H6. Vậy số đồng phân của X cho phản ứng với dung dịch nước brom và tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3?

  • Hợp chất mạch hở X có công thức phân tử là C4H6. Vậy số đồng phân của X cho phản ứng với dung dịch nước brom nhưng không tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?