Hướng dẫn đi vệ sinh đúng cách

Tư thế đi vệ sinh sai cách gây ra nhiều tác hại, đặc biệt làm nguy cơ mắc bệnh trĩ. Bài viết sau hướng dẫn tư thế đi vệ sinh đúng cách phòng bệnh trĩ đơn giản song vô cùng hiệu quả.

Đi cầu sai cách gây ra bệnh trĩ bạn đã biết?

Nhiều người nghĩ: Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ chủ yếu do việc ăn uống không khoa học, ít vận động, mắc bệnh táo bón lâu ngày,… mà ít ai biết rằng: Tư thế đi vệ sinh sai cũng là một “thủ phạm”.

Các nghiên cứu mới đây chỉ ra: Bệnh trĩ, bệnh táo bón, viêm ruột thừa, viêm ruột kết và thậm chí cả ung thư ruột thường được gây ra bởi chế độ ăn uống thiếu chất xơ và một phần là do tư thế ngồi khi đi đại tiện. Nhưng thực tế lại cho thấy, căn nguyên chủ yếu lại bắt nguồn từ tư thế ngồi.

Hẳn nhiều người chưa biết đến tác hại của việc đi cầu sai cách

Trong đó, ngồi ôm bụng hoặc ngồi bệt có thân ngồi vuông góc với bồn cầu. Với góc ngồi 90 độ này, đường ruột sẽ bị chèn ép và vô tình bị chặn lại khiến phân khó đào thải ra ngoài, bạn cũng phải mất nhiều thời gian để ở trong nhà vệ sinh hơn. Trong trường hợp xấu nhất, đi tiêu sai cách có thể khiến bạn mắc các bệnh như táo bón, ung thư ruột nguy hiểm,… mà nhiều nhất là bệnh trĩ – căn bệnh là nỗi ám ảnh của con người trong cuộc sống hiện đại vì những khó chịu do chúng gây ra.

Hãy theo dõi chi tiết trong video sau để hiểu thêm:

Cách đại tiện đúng cách giúp phòng ngừa bệnh trĩ

Tư thế ngồi đúng cách khi đi vệ sinh đó là ngồi tạo một góc 35 độ tức là ngồi xổm. Ở tư thế này bạn hoàn toàn yên tâm mình không lo mắc những bệnh tật trên từ thói quen ngồi bồn cầu của mình, trong đó có bệnh trĩ. Vì sao như vậy?

Ở tư thế ngồi xổm, trọng lượng toàn thân bị ép xuống đùi và nén đại tràng tự nhiên, tạo áp lực nhẹ nhàng từ cơ hoành và từ đó giúp đại tràng sigma mở khóa “xoắn” ở lối vào trực tràng. Và xoắn này cũng giúp bạn ngăn chặn vấn đề tiểu không tự chủ. Ngoài ra, do ruột già được trang bị với một van đầu vào và một van mở ra mà khi ngồi xổm thì đồng thời đóng van đầu vào, giữ cho ruột non sạch và mở van mở ra, cho phép các chất thải đi ra ngoài một cách tự nhiên và thoải mái nhất.

Đi cầu đúng cách giúp việc đại tiện dễ dàng và ngừa bệnh trĩ hữu hiệu

Bên cạnh đó, có rất nhiều lợi ích khác từ việc đại tiện đúng cách ở tư thế ngồi xổm đó là: giúp giảm thiểu nhiễm trùng đường tiết niệu cả ở tần số lẫn mức độ; ngăn ngừa bệnh ung thư ruột và khả năng mắc ung thư sàn chậu,…

Đi cầu đúng cách với bồn cầu bệt

Sử dụng bồn cầu bệt là xu hướng chung hiện nay và đa số các hộ gia đình thì nhà vệ sinh đều được thiết kế với loại bồn cầu này.

Hãy đặt một chiếc ghế nhỏ dưới chân khi đi vệ sinh nếu là bồn cầu bệt

Việc thay đổi bồn cầu là vô cùng khó khăn, nhưng bạn vẫn có thể khắc phục được vấn đề này bằng cách: Đặt một chiếc ghế nhỏ dưới chân mỗi khi đi tiêu với độ cao vừa phải sao cho đáp ừng được việc giữ đúng tư thế 35 độ khi đi vệ sinh.

Xem thêm:

  • Nguyên nhân của bệnh trĩ
  • Cách phòng ngừa bệnh trĩ

Đóng

Đầu tiên hãy lưu ý những dấu hiệu sau:

  • Bé đã có thể tự đi được
  • Bé có thể hiểu ít nhiều những gì người lớn nói và trả lời
  • Khoảng cách giữa các lần tiểu tiện của bé lâu hơn

Khi khoảng cách giữa các lần tiểu tiện của con bạn trở nên dài hơn vào ban ngày, và tã khô vào buổi sáng vì bé không đi tiểu vào ban đêm, đó là khoảng thời gian để bắt đầu tập bé đi vệ sinh. Khi bạn thay tã, trò chuyện với bé bằng một giọng an ủi: "Con đã tè chưa? Được rồi, mẹ sẽ thay tã cho con nha." Điều này giúp bé có thể liên kết các hành động tiểu tiện với các từ như "đi tè", hoặc bất kỳ từ nào khác mà bạn muốn sử dụng.

1. Cách đi vệ sinh nào có thể gây nên bệnh trĩ?

Nhiều người nghĩ: Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ chủ yếu do việc ăn uống không khoa học, ít vận động, mắc bệnh táo bón lâu ngày,… mà ít ai biết rằng: Tư thế đi vệ sinh sai cũng là một “thủ phạm”.

Các nghiên cứu mới đây chỉ ra bệnh trĩ bắt nguồn từ tư thế đi vệ sinh của con người. Trong đó, ngồi ôm bụng hoặc ngồi bệt có thân ngồi vuông góc với bồn cầu. Với góc ngồi 90 độ này, đường ruột sẽ bị chèn ép và vô tình bị chặn lại khiến phân khó đào thải ra ngoài, bạn cũng phải mất nhiều thời gian để ở trong nhà vệ sinh hơn.

Ngoài bệnh trĩ, các bệnh khác mà bạn có thể mắc phải nếu đi vệ sinh sai cách đó là: viêm ruột thừa, viêm kết ruột, ung thư ruột….

2. Hướng dẫn cách ngồi chuẩn tư thế đi vệ sinh đúng cách

Tư thế ngồi đúng cách khi đi vệ sinh đó là ngồi tạo một góc 35, độ tức là ngồi xổm.

Ở tư thế đi vệ sinh đúng cách là ngồi xổm, trọng lượng toàn thân bị ép xuống đùi và nén đại tràng tự nhiên, tạo áp lực nhẹ nhàng từ cơ hoành và từ đó giúp đại tràng mở khóa “xoắn” ở lối vào trực tràng. Việc xoắn này cũng giúp bạn ngăn chặn vấn đề tiểu không tự chủ.

Ngoài ra, do ruột già được trang bị với một van đầu vào và một van mở ra, khi ngồi xổm thì đóng van đầu vào để giữ cho ruột non sạch và mở van mở ra  để chất thải đi ra ngoài một cách tự nhiên và thoải mái nhất.

Bên cạnh đó, có rất nhiều lợi ích khác từ việc đại tiện đúng cách ở tư thế ngồi xổm đó là: giúp giảm thiểu nhiễm trùng đường tiết niệu cả ở tần số lẫn mức độ; ngăn ngừa bệnh ung thư ruột và khả năng mắc ung thư sàn chậu,…

Hiện nay hầu hết các gia đình sử dụng loại bồn cầu ngồi bệt dẫn đến cách đi vệ sinh sai. Muốn điều chỉnh tư thế đi vệ sinh đúng cách với bồn cầu này, bạn nên kê thêm một chiếc ghế nhỏ với độ cao vừa phải, đặt hai chân lên mỗi khi đi vệ sinh. Biện pháp này giúp đảm bảo tư thế của bạn gần giống nhất so với tư thế ngồi xổm [khoảng 35 đến 40 độ] tùy vào độ cao của ghế bạn sử dụng.

3. 5 điều cần nhớ khi đi vệ sinh

Không nên đi vệ sinh quá lâu

Thời gian tốt nhất để đi đại tiện là khoảng 3 -5 phút. Tuy nhiên, từ khi có điện thoại thông minh, thời gian đi vệ sinh nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào thời lượng của bộ phim truyền hình hoặc thời gian của trận đấu game đang chơi… Nhưng ít người biết rằng, thời gian ngồi vệ sinh càng lâu, càng gây nguy hại cho sức khỏe.

Sử dụng điện thoại khiến thời gian đi vệ sinh bằng một tập phim hoặc trân đấu game

Đại tiện là quá trình “bài tiết phân”, tức là cơ thể liên tục dùng áp lực để phân được “đẩy” ra ngoài, đồng thời quá trình này cũng khiến đường ruột chịu áp lực. Vì vậy, thời gian dài đi đại tiện, tăng nguy cơ mắc các bệnh như trĩ, giãn niêm mạc trực tràng, sa tử cung… Nếu muốn cơ thể khỏe mạnh, bất luận là sách, báo, hay điện thoại di động, máy tính bảng,… tất cả đều không được mang vào nhà vệ sinh.

Không nên rặn quá mạnh khi đi vệ sinh

Dặn quá mạnh khi đi đại tiện dễ dẫn tới hiện tượng nứt hậu môn, nhất là với người thường mắc chứng táo bón.

Ngoài ra, hành động này còn làm tăng nguy cơ đột tử. Khi đó, cơ thành bụng và cơ hoành co thắt dữ dội, khiến áp lực ở bụng tăng cao, huyết áp tăng vọt có thể dẫn tới xuất huyết não, cơ tim tiêu hao nhiều oxy làm đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và rối loạn nhịp tim nặng. Những hiện tượng này đều có thể gây đột tử.

Vì vậy, những người mắc các bệnh tim mạch, khi đi đại tiện không được vận quá sức. Trước khi vào nhà vệ sinh, nên mang theo loại thuốc cấp cứu như nitroglycerin, để uống phòng khi bất trắc. Bạn nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả, uống nhiều nước, thường xuyên vận động để thông tiện. Khi cần, có thể nhờ bác sĩ tư vấn cho thuốc hỗ trợ.

Đừng nên nhịn đi đại tiện

Nhịn đi đại tiện là một nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ

Thói quen nhịn đi đại tiện sẽ gây ra nhiều nguy hiểm so với nhịn đi tiểu tiện, vì nhịn đại tiện sẽ dễ gây táo bón. Mà đại tràng thường xuyên rút bớt nước từ chất thải đường tiêu hóa nên để càng lâu, phân càng khô cứng và khó ra ngoài. Nhịn đi đại tiện sẽ làm tác động lên tĩnh mạch một lực rất lớn, là 1 nguyên nhân gây bệnh trĩ.

Phải rửa tay sau khi đi vệ sinh

Khi đi vệ sinh tay tiếp xúc với nhiều vi khuẩn nên hãy rửa tay thật kỹ sau khi đi vệ sinh xong

Rất nhiều người vẫn miễn cưỡng không thực hiện hoặc rửa tay qua loa cho xong sau mỗi lần đại tiện. Điều này rất nguy hiểm, bởi nó tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh tật cho cơ thể. Do vậy, muốn cơ thể khỏe mạnh, sau khi đi vệ sinh cần phải rửa tay thật kỹ càng, sạch sẽ, để tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Đặc biệt, khi đã mắc bệnh trĩ, hậu môn bị nứt sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn, ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe của bạn.

Giữ gìn, cọ rửa nhà vệ sinh sạch sẽ

Cọ rửa nhà vệ sinh cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc tiêu diệt những vi khuẩn và nấm mốc gây hại khi bạn ngồi lên trên bồn cầu. Do đó nếu muốn có một sức khỏe tốt và tránh bệnh trĩ, bạn nên vệ sinh nhà tắm của mình thật sạch sẽ. Một số phương pháp khử mùi hôi cho nhà vệ sinh mà bạn nên áp dụng đó là sử dụng bã cà phê, muối trắng hay xông tinh dầu…

Thường xuyên cọ rửa bồn cầu để nó luôn sạch sẽ

Tuy nhiên, nếu các biện pháp này không hiệu quả, bạn nên sử dụng dịch vụ thông tắc bồn cầu. Giá thông tắc bồn cầu thường không quá đắt, giao động từ 300.000 – 500.000 đồng, tùy thuộc vào bạn sử dụng nhiều hay ít dịch vụ. Đội ngũ thông tắc bồn cầu thường là những người có nhiều kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực này, bạn sẽ không cần phải lo lắng hay tốn thời gian tự tìm cách sửa chữa.

Nếu bạn đang ở khu vực Hà Nội, đặc biệt là khu vực quận Hai Bà Trưng thì có rất nhiều dịch vụ thông tắc bồn cầu mà bạn có thể lựa chọn. Chúng tôi xin gợi ý cho bạn dịch vụ thông tắc bồn cầu tại quận Hai Bà Trưng uy tín và chất lượng nhất!

Hy vọng bài viết sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích nhất. Cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Video liên quan

Chủ Đề