Hướng dẫn vẽ Bài 12 Công nghệ 8

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 8 – Bài 12. Bài tập thực hành :Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Giải Sách Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

    • Giải Công Nghệ Lớp 8 [Ngắn Gọn]

    • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

    Các bước tiến hành:

    – Đọc bản vẽ côn có ren theo trình tự

    – Kẻ bảng theo mẫu 9.1 vào bài làm và ghi phần trả lời vào bảng

    Bảng 12.1

    Trình tự đọc Nội dung cần tìm hiểu Bản vẽ vòng đai[h20.1]
    1.Khung tên

    -Tên gọi chi tiết

    -Vật liệu

    -Tỉ lệ

    -Côn có ren

    -Thép

    -1:1

    2.Hình biểu diễn

    -Tên gọi hình chiếu

    -Vị trí hình cắt

    -Hình chiếu cạnh

    -Hình cắt ở hình chiếu đứng

    3.Kích thước

    – Kích thước chung của chi tiết

    – Kích thước các phần chi tiết

    -Đường kính đáy lớn ᶲ18

    -Đường kính đáy nhỏ ᶲ14

    Chiều cao côn 10

    Kích thước ren M8x1[M: ren hệ mét, 8:kích thước đường kính ren, 1 kích thước bước ren P]

    4.Yêu cầu kĩ thuật

    -Gia công [Nhiệt luyện]

    -Xử lý bề mặt

    Tôi cứng

    -Mạ kẽm

    5.Tổng hợp

    -Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết

    -Công dụng của chi tiết

    -Côn có hình nón cụt có lỗ ở giữa và có ren trong

    -Dùng để lắp cá trục ở xe đạp

    I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu một cách đầy đủ nội dung bản vẽ chi tiết. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. 2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng 3.Thái độ: Tác phong làm việc đúng quy định, ý thức tổ chức kỷ luật tốt.                  Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường

    II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi,  thực hành


    III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan - Tranh vẽ phong to hình 12.1 SGK; bảng 9.1 - Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ  2. Học sinh: Mẫu báo cáo thực hành. Giấy A4, bút chì, tẩy, êke, thước , com pa.

    IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

         1.  Ổn định tổ chức :      2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài tập thực hành

    Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành


     

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
    Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành HS: Nghiên cứu: Nội dung, các bước tiến hành bài tập ? Nêu nội dung những công việc cần làm? ? Nêu các bước tiến hành? - Đọc bản vẽ côn có ren theo trình tự đọc bản vẽ chi tiết - Kẻ bảng theo mẫu 9.1 - Ghi phần trả lời vào bảng GV: Hướng dẫn HS đọc bản vẽ 12.1 Treo bản vẽ 12.1 phóng to ? Khung tên   ? Hình dạng của hình biểu diễn, các hình biểu diễn?   ? Các kích thước? Kích thước chung? ? Kích thước các phần của chi tiết   ? Yêu cầu kĩ thuật   ? Tổng hợp I.  Giai đoạn hướng dẫn ban đầu Đọc bản vẽ chi tiết côn có ren hình 12.1  Ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1                      *Tên gọi chi tiết: Côn có ren - Vật liệu: Thép - Tỉ lệ: 1:1 - Tên gọi hình chiếu: Hình chiếu cạnh HCN  - Hình cắt ở hình chiếu đứng    -Rộng 18, dày 10 - Đầu lớn f18, đầu bé f 14. - Kích thước ren M8x1 ren hệ mét, đường kính d= 8, bước ren p=1. * Nhiệt luyện : Tôi cứng - Xử lý bề mặt mạ kẽm  *Côn dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa

    - Dùng để lắp với trục của cọc lái[ Xe đạp]

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
    ? Nêu công việc cần làm ? Nhắc lại nội dung bảng 9.1 ? Nhắc lại nội dung bản vẽ chi tiết GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần có  thể em chưa biết GV: Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ cuả HS HS: Thực hiện bài tập theo các bước: GV: Theo dõi uốn nắn những học sinh yếu   GV: Cùng HS nhận xét bài làm của một HS HS: Căn cứ nhận xét của GV, tự đánh giá bài làm của mình

    GV: Thu bài

    II. Giai đoạn Tổ chức thực hành -  Bước 1: Kẻ khung bản vẽ, khung tên vào tờ giấy vẽ khổ A4 -  Bước 2: Kẻ bảng theo mẫu bảng 9.1 vào tờ giấy vẽ -  Bước 3: Ghi phần trả lời vào bảng 9.1  

    III.Giai đoạn kết thúc thực hành


    ý -  thức chuẩn bị -Thái độ học tập và làm việc

    - Thời gian làm việc

    4. Củng cố Theo từng phần 5 HDVN:  Chuẩn bị bài 13

    V. RÚT KINH NGHIỆM:

    ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 

    Giáo án Công nghệ 8 bài 12: Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren được thiết kế rõ ràng, chi tiết, là mẫu giáo án lớp 8 hay giúp quý thầy cô thuận tiện cho việc soạn giáo án điện tử môn Công nghệ 8 để dạy cũng như hướng dẫn học sinh hiểu. Chúng tôi hi vọng, bộ giáo án này sẽ giúp các em học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn.

    Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

    Giáo án Công nghệ 8 bài 11: Biểu diễn ren

    Giáo án Công nghệ 8 bài 13: Bản vẽ lắp

    Giáo án Công nghệ 8 theo CV 5512

    I. MỤC TIÊU:

    1- Về kiến thức:

    - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.

    - Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết.

    2- Về năng lực:Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, kĩ năng hợp tác nhóm.

    3- Về phẩm chất:Có tác phong làm việc theo quy trình.

    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

    1- Giáo viên:

    + Nghiên cứu sách giáo khoa, nội dung bài thực hành, xây dựng kế hoạch bài học.

    + Tranh vẽ Hình 12.1 SGK.

    2- Học sinh:Kẻ bảng 10.1, giấy A4, bút chì, thước.

    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    A. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 5’

    Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về ran và các chi tiết có ren. Từ đó tạo cho HS hứng thú tìm hiểu về cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.

    Nội dung: Hoạt động cá nhân.

    Sản phẩm: Trình bày miệng

    Tổ chức thực hiện:

    *Chuyển giao nhiệm vụ:

    ? Ren dùng để làm gì? Kể một số chi tiết có ren mà em biết?

    ? Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào?

    - Học sinh tiếp nhận…

    *Thực hiện nhiệm vụ:

    - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi…

    - Giáo viên quan sát

    *Báo cáo kết quả:

    *Đánh giá kết quả:

    - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

    - Giáo viên nhận xét, đánh giá

    ->GV: Dẫn dắt vào bài.

    GV ghi đầu bài.

    B. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP

    Hoạt động của GV - HS

    Sản phẩm dự kiến

    Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung thực hành: 10’

    1. Mục tiêu: Nắm được nội dung cần thực hành.

    2. Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

    3. Sản phẩm: Trình bày miệng.

    4. Tổ chức thực hiện:

    * Chuyển giao nhiệm vụ:

    - GV cho HS nghiên cứu yêu cầu đầu bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

    ? Bài thực hành yêu cầu thực hiện mấy nội dung? Đó là những nội dung nào?

    - HS quan sát, tiếp nhận nhiệm vụ.

    *Thực hiện nhiệm vụ:

    - HS làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm, suy nghĩ tìm câu trả lời.

    - GV quan sát các nhóm làm việc.

    - Dự kiến sản phẩm:

    + Xem lại cách đọc bản vẽ chi tiết.

    + Đọc bản vẽ côn có ren theo trình tự như ví dụ trong bài

    + Kẻ bảng theo mẫu 9.1 ghi phần trả lời vào bảng lên khổ giấy A4, hoàn thành tại lớp.

    * Báo cáo kết quả:

    + Đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận.

    *Đánh giá kết quả

    - Đại diện các nhóm HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của nhóm bạn, bổ sung [nếu có].

    =>GV nhận xét, đánh giá.

    - GV chốt kiến thức, ghi bảng.

    Hoạt động 2. Tổ chức thực hành: 25’

    1. Mục tiêu: - HS đọc được bản vẽ chi tiết vòng đai Hình 10.1 theo đúng các bước.

    2. Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.

    3. Sản phẩm: Trình bày kết quả theo phiếu báo cáo thực hành.

    4. Tổ chức thực hiện:

    * Chuyển giao nhiệm vụ:

    - GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ, sau đó thực hiện cá nhân, thảo luận cặp đôi hoàn thành nhiệm vụ:

    + Đọc bản vẽ côn có ren Hình 12.1 theo trình tự như ví dụ trong bài 9.

    + Kẻ bảng theo mẫu 9.1 ghi phần trả lời vào bảng lên khổ giấy A4, hoàn thành tại lớp.

    - HS quan sát, tiếp nhận nhiệm vụ.

    *Thực hiện nhiệm vụ:

    - HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm cặp đôi hoàn thành nhiệm vụ:

    - GV theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện.

    * Báo cáo kết quả:

    + HS trình bày kết quả làm việc nhóm [dán phiếu học tập lên bảng hoặc chiếu kết quả từng nhóm]

    *Đánh giá kết quả:

    - Đại diện nhóm HS khác nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm bạn, bổ sung [nếu có].

    =>GV nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn HS chữa và chấm một số bài trước lớp.

    - GV chốt kiến thức.

    I/ Chuẩn bị:

    [SGK]

    II/ Nội dung thực hành.

    + Xem lại cách đọc bản vẽ chi tiết.

    + Đọc bản vẽ côn có ren theo trình tự như ví dụ trong bài 9

    + Kẻ bảng theo mẫu 9.1 ghi phần trả lời vào bảng lên khổ giấy A4, hoàn thành tại lớp.

    III/ Thực hành.

    * Đọc bản vẽ côn có ren [ h22.1] và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1

    Trình tự đọc

    Nội dung cần hiểu

    Bản vẽ côn có ren

    1. Khung tên

    - Tên gọi chi tiết

    - Vật liệu

    - Tỉ lệ

    - Côn có ren

    - Thép

    - 1:1

    2. Hình biểu diễn

    - Tên gọi hình chiếu

    - Vị trí hình cắt

    - Hình chiếu cạnh

    - Ở hình chiếu đứng

    3. Kích thước

    - Kích thước chung của chi tiết

    - Kích thước các phần của chi tiết

    - Rộng 18, dài 10

    - Đầu lớn O 18, đầu bé O14

    - Kích thước ren M8x1 ren hệ mét, đường kính d=8, bước ren p=1.

    4. Yêu cầu kĩ thuật

    - Nhiệt luyện

    - Xử lí bề mặt

    - Tôi cứng

    - Mạ kẽm

    5. Tổng hợp

    - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết

    - Công dụng của chi tiết

    - Côn dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa

    - Dùng để lắp với trục ở cọc lái [xe đạp].

    C. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG 5’

    Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn.

    Nội dung: hđ cá nhân

    Sản phẩm hoạt động:

    Tổ chức thực hiện:

    *Chuyển giao nhiệm vụ:

    ? Hãy cho biết công dụng của chi tiết côn có ren? Lấy ví dụ về chi tiết côn có ren sử dụng trong thực tế mà em biết.

    - Giáo viên qs hướng dẫn hs

    - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ giáo viên giao cho

    *Thực hiện nhiệm vụ:

    - Học sinh hđ cá nhân.

    - Giáo viên qs

    - Dự kiến sản phẩm…

    *Báo cáo kết quả: HS báo cáo kq

    *Đánh giá kết quả: GV cho các cặp đôi đánh giá cho nhau

    Giáo án Công nghệ 8

    I. Mục tiêu:

    1. Kiến thức:

    • Nắm được trình tự, cách đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt và có Ren.

    2. Kĩ năng:

    • Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt và có Ren.
    • Hình thành phong cách làm việc theo qui trình.

    3. Thái độ:

    • Nghiêm túc trong giờ học.

    II. Chuẩn bị:

    1. GV: Hình cắt ống lót, côn có Ren, bản vẽ chi tiết có Ren.

    2. HS: Kẽ trước các bảng theo yêu cầu của GV trong bài trước.

    III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

    1. Ổn định lớp: [1 phút]

    8A1:………………………………………………………………..

    8A2:………………………………………………………………..

    2. Kiểm tra bài cũ: [5 phút]

    • Thế nào là hình cắt? Công dụng của hình cắt?
    • Ren dùng để làm gì? Nêu một số chi tiết có ren mà em biết?

    3. Đặt vấn đề: [1 phút] Hình cắt được ứng dụng nhiều trong các bản vẽ và chi tiết có ren là chi tiết thường gặp trong cuộc sống. Để làm quen và đọc BVCT có hình cắt và có ren cần có tác phong làm việc theo qui trình => giới thiệu bài thực hành.

    4. Tiến trình:

    HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    TRỢ GIÚP CỦA GV

    Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài thực hành: [7 phút]

    - Học sinh quan sát và trả lời.

    - Giáo viên giới thiệu bài thực hành:

    + Nêu mục tiêu bài thực hành.

    + Trình bày nội dung.

    + Trình tự tiến hành.

    Hoạt động 2: Thực hành đọc Bản vẽ côn có ren: [25 phút]

    - Học sinh tiến hành đọc tương tự theo nhóm.

    - Đại diện nhóm lên trình bày cách đọc.

    - HS theo dõi.

    - Tìm hiểu kí hiệu các loại ren và giải thích ý nghĩa

    - Cho nhóm thảo luận trình tự đọc bản vẽ và ghi nội dung đọc vào bảng nhóm.

    - Mời đại diện nhóm lên trình bày cách đọc.

    - Giáo viên chuẩn bị giấy vẽ khổ A4.

    - Hướng dẫn Học sinh trình bày hai hình chiếu cân xứng giữa khung bản vẽ.

    - Chú ý cho Học sinh kí hiệu các loại ren cách đọc và ý nghĩa.

    - M [meter]: Ren hệ mét

    - Tr [Trapezium]: Ren hình than cân.

    - Sq [Square]: Ren hình vuông.

    - Rd [Round]: Ren hình cung tròn.

    + Hướng xoắn phải không ghi kí hiệu.

    + Hướng xoắn trái LH [left-hand].

    + d: đường kính ngoài của ren.

    + p: bước ren.

    Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá: [5’]

    - Nhận xét, đánh giá bài thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

    - Nhận xét bài thực hành.

    - Hướng dẫn HS tự nhận xét kết quả bài thực hành.

    Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà: [1’]

    - HS chú ý lắng nghe.

    - Lắng nghe dặn dò

    - GV chốt lại nội dung kiến thức bài học.

    - Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.

    - Đọc trước bài 13 SGK.

    5. Ghi bảng:

    I. Chuẩn bị:

    • -Dụng cụ vẽ: Thước, êke, compa…
    • Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, giấy nháp…

    II. Nội dung: - Đọc bản vẽ côn có ren. Vẽ hình 12.1 lên giấy A4.

    III. Các bước tiến hành:

    • Bước 1: Đọc khung tên.
    • Bước 2: Phân tích hình biểu diễn
    • Bước 3: Phân tích kích thước.
    • Bước 4: Yêu cầu kỹ thuật.
    • Bước 5: Tổng hợp.

    Bản vẽ côn có ren:

    Trình tự đọc

    Nội dung cần hiểu

    Bản vẽ chi tiết côn có ren

    1. Khung tên.

    - Tên gọi chi tiết.

    - Vật liệu.

    - Tỉ lệ.

    - Côn có ren.

    - Thép.

    - 1:1

    2. Hình biểu diễn.

    - Tên gọi hình chiếu.

    - Vị trí hình cắt.

    - Hình chiếu cạnh.

    - Cắt ở hình chiếu đứng

    3. Kích thước.

    - Kích thước chung của chi tiết.

    - Kích thước các phần của chi tiết.

    - Φ18, 10

    - Đầu lớn Φ18, đầu nhỏ Φ14, M8x1

    4. Yêu cầu kĩ thuật.

    - Gia công.

    - Xử lý bề mặt.

    - Tôi cứng.

    - Mạ kẽm.

    5. Tổng hợp.

    - Mô tả hình dạng, cấu tạo.

    - Công dụng của chi tiết.

    - Hình nón cụt, có lỗ ren ở giữa.

    - Dùng để lắp cọc với trục lái.

    ----------------------------------------

    Trên đây VnDoc xin giới thiệu Giáo án Công nghệ 8 bài 12: Thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren theo CV 5512 được soạn theo chương trình chuẩn kiến thức, kỹ năng và đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT đề ra giúp các thầy cô nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy, chuẩn bị tốt cho các bài dạy lớp 8 trên lớp.

    Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 8, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 8 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới

    • Nhóm Tài liệu học tập lớp 8
    • Nhóm Sách Kết nối tri thức THCS

    Video liên quan

    Chủ Đề