Kế hoạch học tập bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của bản thân trong năm học tiếp theo

1 Mẫu bài thu hoạch bồi dưỡng chức danh giáo viên tiểu học hạng III1.1 Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III1.2 Mẫu bài thu hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III

Bài thu hoạch bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng 3 chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III được THPT Sóc Trăng đăng tải và chia sẻ, mời các bạnh tham khảo và tải về làm tài liệu sử dụng.

Bạn đang xem: Kế hoạch học tập bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo






Mẫu giấy làm bài thu hoạch chính trị hè 2021-2020Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 4 năm 2021

Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III

Những kết quả thu nhận được:

+ Kiến thức: Xác định yêu cầu năng lực giáo viên thế kỉ XXI.

Bạn đang xem: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III

+ Kĩ năng: Vận dụng năng lực, phẩm chất vào các lĩnh vực chuyên môn tại trường và các hoạt động xã hội khác..

Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:

Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nước.

Chấp hành quy chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động.

Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, HS và cộng đồng.

Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và HS.

Vận dụng các kiến thức cơ bản, nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, SGK của các môn được phân công.

Có kiến thức chuyên sâu hơn để có khả năng hệ thống hóa chương trình và hướng dẫn đồng nghiệp hoặc bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ các HS yếu, còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.

Vận dụng kiến thức tâm lí sư phạm và tâm lí lứa tuổi, giáo dục học tiểu học vào trong môn học để nâng cao hiệu quả giờ dạy.

Soạn được các đề kiểm tra và đánh giá được kết quả học tập rèn luyện của HS theo hướng đổi mới.

Tích cực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức về ứng dụng CNTT, ngoại ngữ, tiếng dân tộc.

Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và các nghị quyết của địa phương nơi mình công tác.

Lập được kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới.

Trên lớp tổ chức và thực hiện các hoạt động phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh.

Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS, VD: Trung thu, thi văn nghệ 20/11, .

Thường xuyên có thông tin và trao đổi góp ý với HS về tình hình học tập và rèn luyện để có giải pháp cải tiến sau từng học kì.

Tham gia dự giờ đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên môn cụm theo phân môn Âm nhạc mình đảm nhận; sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường đúng quy định, xây dựng tổ, khối đoàn kết vững mạnh.

Lập, sắp xếp, lưu trữ khoa học các hồ sơ cá nhân cuãng như các thông tin của học sinh liên quan tới môn học mà mình đảm nhận.

Đăng kí thực hiện sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy và giáo dục HS tiểu học, có ứng dụng CNTT.

Những đề xuất:

Nhà trường cần xây dựng nội quy, quy chế của trường học sát với thực tế trường mình.

Sinh hoạt tổ chuyên môn cần hiệu quả và chất lượng, tránh hình thức.

Xem thêm: Giải Bài 3 Trang 7 Sgk Tiếng Anh 8 Tập 1 Lớp 8: Getting Started

Cần có các hoạt động kết hợp hoạt động của Giáo viên học sinh phụ huynh tạo sự gắn kết giữa gia đình, nhà trường, thầy cô và học sinh- phụ huynh.

//cms.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2020/03/27/phieu-tu-danh-gia-cua-giao-vien-co-so-giao-duc_2703131157.doc

3 cấp độ đánh giá giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

Để có căn cứ cho giáo viên phổ thông tự đánh giá phẩm chất, năng lực, qua đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT.

Theo đó, quy chuẩn nghề nghiệp nêu tại Thông tư này áp dụng với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú…

Tiêu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên phổ thông gồm 05 tiêu chuẩn nêu tại Chương II Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm Thông tư 20 này và được xếp theo 03 mức độ với cấp độ tăng dần:

- Mức đạt: Có phẩm chất, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao khi dạy học, giáo dục học sinh;

- Mức khá: Có phẩm chất, năng lực tự học, tự rèn luyện, chủ động đổi mới trong thực hiện nhiệm vụ được giao;

- Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến học sinh, đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển giáo dục địa phương.

Phiếu tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông [Ảnh minh họa]

Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mới nhất

Việc đánh giá và xếp loại giáo viên phải khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ, thực hiện theo quy trình nêu tại Điều 10 Quy định ban hành kèm Thông tư 20 nêu trên theo 03 bước:

- Bước 1: Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp với các tiêu chí về phẩm chất nhà giáo, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng môi trường giáo dục, phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội và sử dụng ngoại ngữ, tin học cũng như áp dụng trong dạy học;

- Bước 2: Nhà trường tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn với giáo viên được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên;

- Bước 3: Hiệu trưởng thực hiện đánh giá và thông báo kết quả dựa trên cơ sở kết quả tự đánh giá của giáo viên, ý kiến của đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên đó.


Mẫu phiếu tự đánh giá của giáo viên mới nhất kèm hướng dẫn

Mẫu này được ban hành kèm Công văn số 4530/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01/10/2018 gồm 05 tiêu chuẩn và 15 tiêu chí. Dưới đây là mẫu Phiếu tự đánh giá của giáo viên với hướng dẫn chi tiết nhất:

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A

Trường: Tiểu học A

Môn dạy: Toán Chủ nhiệm lớp: 1A

Quận/Huyện/Tp,Tx: A Tỉnh/Thành phố: A

Giáo viên đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của mình trong năm học, tự đánh giá [đánh dấu x] các mức chưa đạt [CĐ]; Đạt [Đ]; Khá [K]; Tốt [T]

Tiêu chí

Kết quả xếp loại

Minh chứng

Đ

K

T

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân

Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh

Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường

Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chí 11. Tạo dựng mi quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục

Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

Tiêu chí 15. ng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

1. Nhận xét [ghi rõ]:

- Điểm mạnh: Thường xuyên áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy; Thực hiện tốt nội quy, quy tắc ứng xử của Nhà trường; Vẫn thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh lồng ghép vào quá trình dạy học…

- Những vấn đề cần cải thiện: Năng lực ngoại ngữ…

2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo

- Mục tiêu: Hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2019 - 2020; Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học…

- Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng [các năng lực cần ưu tiên cải thiện]: Ngoại ngữ

- Thời gian: Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020

- Điều kiện thực hiện: Bố trí nghỉ dạy chiều t7 hàng tuần

Xếp loại kết quả đánh giá: Khá

……….., ngày ... tháng... năm ....

Người tự đánh giá
[Ký và ghi rõ họ tên]

Hướng dẫn thực hiện tự đánh giá:

Các mức độ của tiêu chí được nêu cụ thể như sau:

1. Mức Tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong có tiêu chuẩn về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đạt mức tốt;

2. Mức Khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức khá trở lên, trong có tiêu chuẩn về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đạt mức khá trở lên;

3. Mức Đạt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên;

4. Mức Chưa Đạt: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt [tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó].

Trên đây là Phiếu tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cùng hướng dẫn chi tiết cách điền.

//cms.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2020/03/27/phieu-tu-danh-gia-cua-giao-vien-co-so-giao-duc_2703131157.doc

>> 5 tiêu chuẩn đánh giá chuẩn giáo viên mầm non

Nguyễn Hương

Video liên quan

Chủ Đề