Khách hàng là thượng đế tiếng Anh là gì

“Khách hàng là thượng đế”- câu nói này được thể hiện hoàn mỹ nhất ở giới doanh nhân Nhật Bản. Doanh nhân Nhật Bản suy nghĩ rất chu đáo cho khách hàng. Sự phục vụ đối với khách hàng của họ hầu như đã đạt đến mức hoàn hảo.

Bạn đang xem: Khách hàng là thượng đế tiếng anh

Khách hàng phải là ưu tiên số 1 mới thúc đẩy được sự phát triển

2. Toàn tâm toàn ý nghĩ cho khách hàng

Đây là phương châm kinh doanh của rất nhiều công ty lớn của Nhật Bản. Nhiều công ty lớn còn viết nó vào nội quy của mình.

Minh chứng cho điều này là Công ty Honda. Năm 1967, trong “làn sóng khiếm khuyết xe hơi” xảy ra ở Mỹ, thái độ của hãng Honda Nhật Bản đã khiến người Mỹ khâm phục. Vì sự an toàn tính mạng của người tiêu dùng, Honda đã chủ động khai báo khiếm khuyết. Honda đã dứt khoát kiên trì nguyên tắc kinh doanh “tất cả suy nghĩ cho khách hàng” của mình. Vì sự an toàn tính mệnh của khách hàng, hãng đã chấp nhận mạo hiểm với nguy cơ bị đóng cửa. Trong số tất cả các nhà sản xuất xe hơi, Honda là hãng đầu tiên khai báo với chính phủ Mỹ về các khiếm khuyết tồn tại ở dòng xe CT2000 của mình.

3. Hàng tốt giá rẻ là phương châm kinh doanh kinh hàng đầu

Thị trường luôn biến đổi khôn lường, sở thích của người tiêu dùng cũng thay đổi nhanh chóng. Nhưng có một chân lý bất biến: “hàng tốt giá rẻ” là yêu cầu chung của đa số người tiêu dùng. Về phương diện này, doanh nhân Nhật Bản đã làm gương cho doanh nhân thế giới. Họ kiên trì lấy thị trường làm trung tâm, tìm mọi cách tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và cung cấp hàng hóa chất lượng cao với giá rẻ cho người tiêu dùng.

Xem thêm: Đáp Án Môn Tiếng Anh Thpt Quốc Gia 2019, Công Bố Chính Thức Của Bộ Gd

Thị trường xe hơi và đồ điện gia dụng của Nhật phát triển muộn hơn so với nhiều nước Châu Âu nhưng lại có chất lượng tốt, giá rẻ, có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế, thậm chí còn áp đảo sản phẩm cùng loại của nhiều nước tiên phong. Bí quyết của người Nhật là hệ thống quản lý chất lượng hoàn thiện và kỹ năng quản lý giá thành độc đáo.

4. Lắng nghe ý kiến khách hàng

Người Nhật tuy đã thực hiện việc quản lý chất lượng toàn diện nghiêm ngặt nhưng họ hiểu rất rõ rằng quản lý chất lượng chặt chẽ đến mấy cũng không thể đảm bảo sản phẩm hoàn toàn không có vấn đề. Vì vậy họ coi dịch vụ hậu mãi là sự kéo dài tự nhiên của quản lý chất lượng toàn diện.

Trong mắt doanh nhân Nhật Bản, khái niệm “dịch vụ” không chỉ có nghĩa là tạo sự tiện lợi cho khách hàng mà còn có nghĩa là có thái độ ứng xử đúng mực khi xử lý sự không hài lòng và khiếu nại của khách hàng một cách công bằng, nhanh chóng và không hề miễn cưỡng.

Diễn đàn » Các nội dung khác » Văn học, ngôn ngữ

Trang 12345 trong tổng số 5 trang [46 bài viết]
[1] [2] [3] [4] ... ›Trang sau »Trang cuối

Có rất nhiều câu thành ngữ, tục ngữ Anh ngữ. Khi dịch ra, rất giống ý nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt như:

- Spare the rod, spoil the child [Nghĩa] Để rảnh cái roi thì làm hư đứa trẻ...

Tương đương câu thành ngữ Việt:

- Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi

Ta cám ơn trần gian này lắm lắm
Nhờ nơi đây ta biết được vui buồn.

☆☆☆☆☆ Chưa có đánh giá nào

Chia sẻ trên Facebook

The cheapest is the dearest = Rẻ nhất thì...hỡi ơi nhất!

Tương đương câu thành ngữ tiếng Việt:
- Của rẻ là của ôi!

Ta cám ơn trần gian này lắm lắm
Nhờ nơi đây ta biết được vui buồn.

☆☆☆☆☆ Chưa có đánh giá nào

Chia sẻ trên Facebook

Like father, like son
Cha nào con nấy

Ta cám ơn trần gian này lắm lắm
Nhờ nơi đây ta biết được vui buồn.

☆☆☆☆☆ Chưa có đánh giá nào

Chia sẻ trên Facebook

Friend in need is friend indeed.
Lúc hoạn nạn mới biết bạn.

Tương đương: Cháy nhà ra mặt chuột...

Ta cám ơn trần gian này lắm lắm
Nhờ nơi đây ta biết được vui buồn.

☆☆☆☆☆ Chưa có đánh giá nào

Chia sẻ trên Facebook

Bạn Black Roses, hay lắm! Bạn cứ sưu tầm đi nhé! Hy vọng một ngày tôi sẽ có đủ dữ liệu để làm một bài thơ bằng các câu tục ngữ tiếng Anh tặng bạn!

☆☆☆☆☆ Chưa có đánh giá nào

Chia sẻ trên Facebook

Give and take is fair play
Có qua có lại mới toại lòng nhau.

Ta cám ơn trần gian này lắm lắm
Nhờ nơi đây ta biết được vui buồn.

☆☆☆☆☆ Chưa có đánh giá nào

Chia sẻ trên Facebook

Run before one’s horse to market
Cầm đèn chạy trước ô tô...

Shrek - Chằn Tinh Xanh yêu thơ

The customer is always right.
Khách hàng là thượng đế.

Ta cám ơn trần gian này lắm lắm
Nhờ nơi đây ta biết được vui buồn.

If you play with fire you get burnt.
Đừng đùa với lửa

Ta cám ơn trần gian này lắm lắm
Nhờ nơi đây ta biết được vui buồn.

☆☆☆☆☆ Chưa có đánh giá nào

Chia sẻ trên Facebook

"With 2011 fast approaching, we wish you all the best and a very Happy New Year. May this year bring health, prosperity, and peace to us all!"
Năm 2011 đang nhanh chóng đến gần, chúng tôi chúc toàn thể các bạn những điều tốt đẹp nhất và một năm mới cực kỳ hạnh phúc. Cầu mong cho năm nay mang lại sức khỏe, thịnh vượng, và an bình cho tất cả chúng ta.

Ta cám ơn trần gian này lắm lắm
Nhờ nơi đây ta biết được vui buồn.

Trang 12345 trong tổng số 5 trang [46 bài viết]
[1] [2] [3] [4] ... ›Trang sau »Trang cuối

Trong ngành dịch vụ, đặc biệt là lĩnh vực Khách sạn - Nhà hàng - Du lịch, câu nói “Khách hàng là Thượng đế” được rất nhiều nhân sự ngành sử dụng. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu và biết cách vận dụng thế nào cho đúng?

► Thượng đế - Ngài là ai?

Quan niệm tín ngưỡng cổ Trung Hoa định nghĩa Thượng đế là thuật từ dùng để chỉ “Vị vua trên cao” hay “Thần linh tối cao”. Bên cạnh đó, Thượng đế cũng chính là Đấng tối cao được sùng kính trong các tôn giáo, là nguồn gốc và lực tối cao của vũ trụ.

Bạn đang xem: Khách hàng là thượng đế tiếng anh

Thực tế thì trong mỗi tôn giáo hay Triết học có một cách quan niệm theo lập trường nhìn nhận riêng. Nhưng tựu trung lại, khi nhắc đến Thượng đế - ai cũng dành cho “Ngài” sự ưu tiên tuyệt đối và tôn kính hàng đầu.

► Câu nói “Khách hàng là Thượng đế” bắt nguồn từ đâu?

"Khách hàng là Thượng đế"được cho là câu châm ngôn xuất phát từ tôn chỉ dịch vụ khách hàng của người Nhật. Câu nói này trong tiếng Nhật đọc là “okyakusama wa kamisama desu” - nghĩa là khách hàng nào cũng là vị khách danh dự, cần thể hiện sự tôn trọng và tôn kính đặc biệt như nghĩa đen vốn có.

Với giới thương nhân Nhật Bản, dịch vụ khách hàng luôn được xem là quan trọng hàng đầu. Trong quan hệkhách hàng, các nhà cung cấp Nhật thường rất chú tâm vào việc làm hài lòng khách hàng.

Như câu chuyện một hành khách Mỹ bay đến Nhật công tác -khi chuẩn bị về, cô ấy mới nhớ rằng mình để quên tai nghe trong túi ghếtrước mặt trên máy bay. Đã hơn một tuần trôi qua, những tưởng chiếctai nghe đã bị mất thì khi làm thủ tục cho chuyến bay trở về Mỹ, cô vô cùng ngạc nhiên khi được giao cho một túi giấy nhỏ đựng chiếc tai nghe của mình. Điều này chứng tỏ nhân viên dọn dẹp máy bay sau khi tìm thấy tai nghe đã ghi lại số ghế và chuyển cho nhân viên hãng kiểm tra hành khách nào ngồi ở ghế sau trên chuyến bay đó, khi nào họvề Mỹ để giao trả lại tài sản cho khách thất lạc.

Từ đó có thể thấy, trong bất kỳ ngành dịch vụ nào, người Nhật cũng xem khách hàng là ưu tiên hàng đầu, nghĩ cho khách hàng, luôn luôn lắng nghe khách hàng. Vì thế mà yêu cầu nhân viên làm thêm giờ hay bỏ qua các kỳ nghỉ để đáp ứng tốt nhất nhu cầukhách hàng. Và mọi sản phẩm - dịch vụ mới trước khi được tung ra thị trường đều dựa trên thông tin điều tra kỹ lưỡng thị hiếucủa nhómkhách hàng mục tiêu.

► “Khách hàng là Thượng đế” - nên hiểu và vận dụng thế nào cho đúng?

Qua quá trình hợp tác phát triển kinh tế và ảnh hưởng văn hóa giữa các quốc gia với nhau, quan niệm “Khách hàng là Thượng đế” của người Nhật dần được nhiều nước châu Á khác áp dụng, trong đó có Việt Nam, như 1 kim chỉ nam cho hoạt động kinh doanh, luôn đề cao và xem trọng tiếng nói khách hàng.

Xem thêm: Mua Bán Nhà Đất Thị Xã Uông Bí Chính Chủ Có Sổ Đỏ, Giá Rẻ, Mua Bán Nhà Đất

Dù cửa miệng hay nói “Khách hàng là Thượng đế” tuy nhiên thực tế không ít nhân sự ngành dịch vụ không thực sự đối xử với khách hàng như vậy. Lý do là bởi phần lớn không coi trọng giữa lời nói và việc làm. Hễ thấy có khách nào đó đòi hỏi cao một chút, đưa ra một yêu cầu khó nào về sản phẩm - dịch vụ là phớt lờ không đáp ứng hay “túm 5 tụm 7” phán xét Thượng đế này nọ. Mà không chịu suy nghĩ tìm giải pháp giải quyết và xem đó là dữ liệu phản hồi quan trọng phục vụ cho việcnghiên cứu thiết kế chiến lược trải nghiệm khách hàng ngày càng tốt hơn.

Một trong những mấu chốt sống còn của ngành khách sạn - nhà hàng chính là chất lượng dịch vụ. Cho nên nếu muốn xây dựng thương hiệu và phát triển sự nghiệp kinh doanh lâu dài, nhà cung cấp cần quan tâm khách hàng mục tiêu muốn gì - phải làm gì để đáp ứng yêu cầu đó và chú trọng tính cá nhân hóa dịch vụ càng chi tiết càng tốt. Không chỉ nhà quản lý, mà từng cấp nhân viên làm việc trong khách sạn phải hiểu được tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng và biết cách áp dụng vào công việc để ghi điểm ấn tượng nơikhách hàng. Do đó, công tác đào tạo nhân sự trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú - ẩm thực là vô cùng quan trọng.

[Ảnh nguồn Mandila Beach Hotel]

Ở chiều ngược lại, nói như thế không có nghĩa là tất cả điều “Thượng đế” muốn và làm đều luôn luôn đúng - đặc biệt khi khách hàng đưa ra những yêu cầu phi lý hay cư xử thô lỗ với nhân viên. Bởi tôn trọng khách hàng không đồng nghĩa phải khụy lụy, khúm núm trước những hành vi thiếu văn hóa. Khi đó, nhân sự ngành dịch vụ cần được trao quyền từ chối khách hàng để không dung túng, nuôi dưỡng hành vi xấu trong xã hội. Và góp phần xây dựng cung cách hành xử chừng mực từkhách hàng.

Nếu xem “Khách hàng là Thượng đế” thì những hành vi, yêu cầu của khách hàng chính là “món quà từ Thượng đế”. Mà đã là món quà - bạn có quyền nhận hoặc từ chối.

► Những phiên bản “Thượng đế” nghề khách sạn

Tính chất công việc đặc thù khiến nhân sự nghề khách sạn thường xuyên phải tiếp xúc với rất nhiều khách hàng có tính cách, sở thích, nhu cầu và đòi hỏi khác nhau. Do đó mà cũng làm nảy sinh ra các phiên bản Thượng đế đa dạng.

Có những khách hàng vui tính, tâm lý, biết quý trọng tâm sức phục vụ của Hotelier:

Thì cũng có khách hàng chỉ biết nói…

Nếu chọn theo đuổi ngành dịch vụ như khách sạn - nhà hàng, bạn nên xác định rõ sẽ gặp phải nhiều kiểu khách hàng, có khách dễ tính thì cũng có khách khó tính, có khách tâm lý thì cũng có khách cư xử thôlỗ… Bạn cần cưxử với khách hàng như Thượng đế, nhưng khi gặptình huống không đượchành xử tôn trọng,nhân sự ngành cần thể hiện rõ tiếng nói của mình để không làm tăng thêm những "Thượng đế lạm quyền"...

Video liên quan

Chủ Đề