Liên đoàn bơi lội châu đại dương có bao nhiêu thành viên tính đến năm 2022.

Quách Thị Lan sẽ thay đàn anh Hoàng Xuân Vinh thắp đuốc tại Lễ khai mạc SEA Games 31

Lễ khai mạc SEA Games 31 sẽ diễn ra từ 19 đến 22 giờ ngày 12/5 trên sân vận động quốc gia Mỹ Đình. 

Đại hội Thể thao lớn nhất Đông Nam Á diễn ra từ ngày 12 đến 23/5 với sự tham dự của 10.000 vận động viên huấn luyện viên, quan chức, trọng tài đến từ 11 Đoàn Thể thao khu vực.

Cho đến thời điểm này, công tác chuẩn bị của Ban Tổ chức chủ nhà Việt Nam đang tiến hành rất khẩn trương, trong đó, Lễ khai mạc được lên kịch bản rất chi tiết.

Bùi Thị Thảo nằm trong nhóm 6 vận động viên rước cờ Đông Nam Á

Mời nhiều người hùng của thể thao Việt Nam tham gia rước và châm ngọn đuốc SEA Games 31

Với ý tưởng tôn vinh thể thao đỉnh cao, ngợi ca thành tích mà các vận động viên Việt Nam đã giành được trong lịch sử, Ban Tổ chức mời nhiều người hùng của thể thao Việt Nam tham gia rước và châm ngọn đuốc SEA Games 31.

Cũng theo kịch bản tại Lễ khai mạc SEA Games 31, kình ngư Nguyễn Huy Hoàng thuộc đội bơi Việt Nam đại diện các vận động viên đọc lời tuyên thệ. 

Thay mặt cho đội ngũ trọng tài làm nhiệm vụ tại Đại hội, trọng tài Nguyễn Thị Thanh Hoa môn Bóng chuyền sẽ đọc lời tuyên thệ. Vận động viên cầm cờ cho đoàn Việt Nam tại Lễ khai mạc là kiếm thủ Vũ Thành An.

"Kình ngư" Nguyễn Huy Hoàng đại diện các vận động viên đọc lời tuyên thệ tại Lễ khai mạc

Nhóm 6 vận động viên rước cờ Đông Nam Á gồm:

1. Vận động viên Bùi Thị Thu Thảo, Huy chương Vàng điền kinh tại ASIAD 2018, Huy chương Bạc ASIAD 2014.

2. Vận động viên Hoàng Thị Duyên, Huy chương Vàng SEA Games 30 môn cử tạ;

3. Vận động viên Trương Thị Kim Tuyền, Huy chương vàng SEA Games 28 môn Taekwondo;

4. Vận động viên Hoàng Thị Mỹ Tâm, 3 Huy chương vàng châu Á 2022 môn Karatedo; 

5. Vận động viên Trần Hưng Nguyên, Huy chương vàng SEA Games 30 môn Bơi; 

6. Vận động viên Trần Đình Nam, Huy chương vàng ASIAD 19 môn Pencak Silat.

Nhóm 6 vận động viên rước cờ SEA Games gồm: 

1. Vận động viên Đỗ Thị Ánh Nguyệt, Huy chương Vàng SEA Games 30 môn Bắn cung;

2. Vận động viên Dương Thúy Vi, Huy chương vàng ASIAD 14 môn Wushu;

3. Vận động viên Nguyễn Thùy Linh, môn Cầu lông;

4. Vận động viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Huy chương Đồng ASIAD 18 môn vật tự do;

5. Vận động viên Nguyễn Văn Trí, Huy chương Vàng ASIAD 18 môn Pencak Silat;

6. Vận động viên Trần Nhật Hoàng, 3 Huy chương Vàng SEA Games 30 môn Điền kinh.

Trọng tài Nguyễn Thị Thanh Hoa sẽ đọc lời tuyên thệ tại Lễ khai mạc SEA Games 31

Nhóm thành viên rước đuốc

Nhóm thành viên rước đuốc từ ngoài sân Mỹ Đình đến điểm thắp đuốc ở đài đuốc gồm các cựu vận động viên, vận động viên xuất sắc của thể thao Việt Nam, với các thành viên: 

1. Nhà vô địch Olympic 2016 Hoàng Xuân Vinh môn Bắn súng;

2. Cựu võ sĩ Taekwondo Trần Hiếu Ngân, Huy chương Bạc Olympic 2000, Huy chương Đồng ASIAD 1998, Huy chương Vàng SEA Games 18; 

3. Cựu lực sĩ cử tạ Hoàng Anh Tuấn, Huy chương Bạc Olympic 2008, Huy chương Bạc ASIAD 2006;

4. Cựu vận động viên Trần Lê Quốc Toàn, Huy chương Đồng Olympic 2012 môn Cử tạ;

5. Nguyễn Thị Tĩnh - vận động viên đang giữ kỷ lục quốc gia môn điền kinh nội dung 400 m nữ;

6. Nguyễn Thúy Hiền - nhà vô địch thế giới, châu Á, SEA Games; 

7. Lê Bích Phương - Huy chương Vàng ASIAD môn Karatedo;

7. Nguyễn Thị Ánh Viên - 6 Huy chương Vàng SEA Games 30 môn bơi.

Nhà vô địch Olympic Hoàng Xuân Vinh sẽ trao ngọn đuốc cho Quách Thị Lan như lời gửi gắm của thế hệ đi trước với thế hệ đàn em đi sau.

Quách Thị Lan thắp đuốc đài lửa tại Lễ khai mạc SEA Games 31

Đặc biệt, vận động viên từng giành Huy chương vàng ASIAD 18 môn điền kinh Quách Thị Lan đã được chọn là vận động viên thắp đuốc đài lửa tại Lễ khai mạc SEA Games 31. 

Kế hoạch ban đầu, trọng trách này được trao cho nhà vô địch Olympic Hoàng Xuân Vinh.

Theo kịch bản dự kiến, nhà vô địch Olympic Hoàng Xuân Vinh [anh đã chuyển sang làm huấn luyện viên đội bắn súng dự SEA Games 31] sẽ trao ngọn đuốc cho Quách Thị Lan - như lời gửi gắm của thế hệ đi trước với thế hệ đàn em đi sau, hãy thi đấu thật tốt, giành vinh quang cho Tổ quốc tại SEA Games 31.

Tại SEA Games 31, Quách Thị Lan góp mặt trong thành phần thi đấu của đội tuyển điền kinh Việt Nam ở các nội dung của cự ly 400m trong khi cựu xạ thủ Hoàng Xuân Vinh góp mặt nhưng trong thành phần Ban huấn luyện đội tuyển bắn súng quốc gia. 

Quách Thị Lan là tuyển thủ từng dự Olympic Tokyo [Nhật Bản] năm 2020 cũng như từng giành huy chương vàng tại Asian Games 18-2018 và đã thi đấu các kỳ SEA Games 2013, 2015, 2017, 2019. 

Năm ngoái, trong lễ diễu hành Olympic Tokyo 2020, Quách Thị Lan cùng Nguyễn Huy Hoàng là 2 tuyển thủ đã cầm cờ cho Đoàn Thể thao Việt Nam.


Skip to content

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương [tiếng Anh: Oceania Football Confederation; viết tắt: OFC] là một trong 6 liên đoàn bóng đá cấp châu lục của hiệp hội bóng đá quốc tế. OFC được thành lập ngày 15 tháng 11 năm 1966.

  • 1 Liên đoàn thành viên
    • 1.1 Đội tuyển quốc gia
    • 1.2 Các cựu thành viên chính thức
    • 1.3 Các cựu thành viên liên kết
    • 1.4 Các quốc gia không phải thành viên của OFC
  • 2 Xếp hạng
    • 2.1 Bóng đá nam [1/2019]
    • 2.2 Bóng đá nữ [12/2018]
  • 3 Lịch sử
  • 4 Các đời chủ tịch
  • 5 Các giải thi đấu cấp đội tuyển quốc gia
  • 6 Các giải thi đấu cấp câu lạc bộ
  • 7 Cầu thủ xuất sắc nhất châu Đại Dương
  • 8 Các đội lọt vào vòng chung kết World Cup
    • 8.1 World Cup nam
    • 8.2 World Cup nữ
  • 9 Các giải đấu quốc tế khác
    • 9.1 Thế vận hội Mùa hè cho nam
    • 9.2 Thế vận hội Mùa hè cho nữ
    • 9.3 Cúp Liên đoàn các châu lục
    • 9.4 Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới
    • 9.5 Giải vô địch bóng đá bãi biển thế giới
    • 9.6 Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới
    • 9.7 Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới
  • 10 Chú thích
  • 11 Liên kết ngoài

Liên đoàn thành viên[sửa | sửa mã nguồn]

OFC có 11 liên đoàn thành viên chính thức và 3 liên đoàn thành viên liên kết [1].

Đội tuyển quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Mã FIFA Liên đoàn Đội tuyển quốc gia Thành lập Tư cách thành viên Gia nhập FIFA Gia nhập và liên kết với OFC Thành viên IOC[2] Ghi chú
ASA
American Samoa
[M, W] 1984 Chính thức 1998 1998 lãnh thổ chưa hợp nhất của Hoa Kỳ
COK
Cook Islands
[M, W, FS, FP] 1971 Chính thức 1994 1994 liên minh tự do với New Zealand
FIJ
Fiji
[M, W, FS, FP] 1938 Chính thức 1964 1966
KIR
Kiribati
[M, W] 1980 Liên kết Chưa gia nhập liên kết năm 2007
NCL
New Caledonia
[M, W, FS, FP] 1928 Chính thức 2004 2004 Không lãnh thổ Hải ngoại thuộc Pháp
NZL
New Zealand
[M, W, FS, FP] 1891 Chính thức 1948 1966
NIU
Niue
[M, W] 1960 Liên kết Chưa gia nhập liên kết năm 2006 Không liên minh tự do với New Zealand
PNG
Papua New Guinea
[M, W, FS] 1962 Chính thức 1966 1966
SAM
Samoa
[M, W, FS] 1968 Chính thức 1986 1986
SOL
Solomon Islands
[M, W, FS, FP] 1979 Chính thức 1988 1988
TAH
Tahiti
[M, W, FS, FP] 1989 Chính thức 1990 1990 Không lãnh thổ Hải ngoại thuộc Pháp
TGA
Tonga
[M, W] 1965 Chính thức 1994 1994
TUV
Tuvalu
[M, W] 1979 Liên kết Chưa gia nhập liên kết năm 2006
VAN
Vanuatu
[M, W, FS, FP] 1934 Chính thức 1988 1988

M: bóng đá nam

W: bóng đá nữ

FS: bóng đá trong nhà

FP: bóng đá bãi biển

Các cựu thành viên chính thức[sửa | sửa mã nguồn]

  • Úc [1966 – 1972; 1978 – 2006]
  • Đài Bắc Trung Hoa [1976 – 1978; 1982 – 1989]

Các cựu thành viên liên kết[sửa | sửa mã nguồn]

  • Israel: Liên đoàn bóng đá Israel [AFI] đã gia nhập OFC sau khi rời liên đoàn bóng đá châu Á năm 1974. Israel chỉ tham dự với tư cách là thành viên tạm thời cho đến năm 1994, họ được nhận vào Liên đoàn bóng đá châu Âu.[3]
  • Quần đảo Bắc Mariana: Hiệp hội bóng đá của Quần đảo Bắc Mariana [NMIFA] là thành viên của OFC cho đến năm 2008 họ gia nhập Liên đoàn bóng đá châu Á.  : 
  • Palau: Hiệp hội bóng đá Palau [PFA] tham gia năm 2007 và chỉ hai năm ở OFC. Năm 2009, Palau nộp đơn xin gia nhập vào Liên đoàn bóng đá châu Á thông qua Liên đoàn bóng đá Đông Á, nhưng chưa được chấp nhận.[4]

Các quốc gia không phải thành viên của OFC[sửa | sửa mã nguồn]

+ Một số quốc gia có chủ quyền hoặc phụ thuộc ở Châu Đại Dương có các đội tuyển quốc gia không có liên kết. Tất cả chơi không thường xuyên và có thể đã không hoạt động trong vài năm. Cũng có một số không có đội tuyển quốc gia.

  • Liên bang Micronesia
  • Palau
  • Wallis và Futuna
  • Nauru
  • Quần đảo Marshall
  • Tokelau
  • Đảo Norfolk
  • Quần đảo Pitcairn

+ Các quốc gia có chủ quyền và phụ thuộc với lãnh thổ ở Châu Đại Dương nhưng là thành viên của các liên đoàn khác:

  • Úc [gia nhập liên đoàn bóng đá châu Á năm 2006]
  • Guam [gia nhập liên đoàn bóng đá châu Á năm 1992]
  • Quần đảo Bắc Mariana [tham gia Thế vận hội Micronesia năm 1998, sau đó rút lui khỏi đấu trường quốc tế. Tới năm 2008 gia nhập liên đoàn bóng đá khu vực Đông Á và là thành viên liên kết của liên đoàn bóng đá châu Á]

Xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Bóng đá nam [1/2019][sửa | sửa mã nguồn]

OFC FIFA Quốc gia Điểm +/-
1 119 New Zealand 1157 +3
2 143 Quần đảo Solomon 1073 +1
3 154 New Caledonia 1036 0
4 157 Tahiti 1020 0
5 163 Vanuatu 996 0
6 168 Papua New Guinea 984 0
7 169 Fiji 981 0
8 190 Quần đảo Cook 908 0
9 190 Samoa thuộc Mỹ 908 0
10 197 Samoa 896 0
11 204 Tonga 868 0

Bóng đá nữ [12/2018][sửa | sửa mã nguồn]

OFC FIFA Quốc gia Điểm +/-
1 19 New Zealand 1819 +1
2 49 Papua New Guinea 1479 -49
3 72 Fiji 1350 +9
4 86 Tonga 1249 -86
5 90 New Caledonia 1239 -90
6 97 Tahiti 1218 -97
7 107 Vanuatu 1161 -3
8 109 Quần đảo Cook 1159 -109
9 110 Quần đảo Solomon 1153 -5
10 113 Samoa 1130 -113
11 122 Samoa thuộc Mỹ 1047 -5

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương được thành lập vào ngày 15 tháng 11 năm 1966 với các thành viên sáng lập[5]:

  • Liên đoàn bóng đá Úc
  • Liên đoàn bóng đá New Zealand
  • Liên đoàn bóng đá Fiji
  • Liên đoàn bóng đá Papua New Guinea

Úc đã rút khỏi thành viên OFC vào năm 1972 để theo đuổi tư cách thành viên của AFC nhưng thất bại, họ đã gia nhập trở lại vào năm 1978, Đài Bắc Trung Hoa là thành viên của OFC từ năm 1975 đến 1989[6][7]. Năm 1996 FIFA xác nhận OFC là một liên đoàn chính thức và được cấp một vị trí trong ban điều hành FIFA[8].  Năm 1998, OFC đã tiết lộ một logo mới và một tạp chí chính thức mang tên The Wave. Vào ngày 24 tháng 5 năm 2004, New Caledonia trở thành thành viên thứ 12 của OFC. Vào ngày 1 tháng 1 năm 2006, Úc lại rời OFC và gia nhập Liên đoàn bóng đá châu Á. Năm 2008, một thành viên liên kết Hiệp hội bóng đá Bắc Mariana cũng rời khỏi OFC và năm 2009 gia nhập AFC với tư cách là thành viên liên kết. Vào cuối năm 2009, Hiệp hội bóng đá Palau cũng đã nộp đơn xin gia nhập AFC[9].

Các đời chủ tịch[sửa | sửa mã nguồn]

STT Tên Nhận chức Kết thúc nhiệm kỳ Quốc tịch Ghi chú
1 William Walkley 1966 1970 New Zealand
2 Jack Cowie 1970 1972 New Zealand
3 Vic Tuting 1972 1972
4 Jack Cowie 1972 1978 New Zealand
5 Arthur George 1978 1982 Australia
6 Charles Dempsey 1982 2000 New Zealand
7 Johnny Tinsley Lulu 2000 2003 Vanuatu
8 Tautulu Roebuck 2003 2004 Samoa
9 Reynald Temarii 2004 2010 Tahiti
10 David Chung 2010 2011 Papua New Guinea
11 2011 2018
12 Lambert Maltock 2018 Vanuatu

Các giải thi đấu cấp đội tuyển quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cúp bóng đá châu Đại Dương
  • Giải vô địch bóng đá trẻ châu Đại Dương
  • Giải vô địch bóng đá U-20 châu Đại Dương
  • Giải vô địch bóng đá U-17 châu Đại Dương
  • Cúp bóng đá nữ châu Đại Dương
  • Giải vô địch bóng đá nữ U-20 châu Đại Dương
  • Giải vô địch bóng đá nữ U-17 châu Đại Dương
  • Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Đại Dương

Các giải thi đấu cấp câu lạc bộ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Giải vô địch các câu lạc bộ châu Đại Dương
  • Giải vô địch các câu lạc bộ quốc tế
  • Giải Chủ tịch OFC
  • Siêu cup Melanesian
  • Giải vô địch các câu lạc bộ Futsal châu Đại Dương

Cầu thủ xuất sắc nhất châu Đại Dương[sửa | sửa mã nguồn]

xem Cầu thủ xuất sắc nhất châu Đại Dương

Các đội lọt vào vòng chung kết World Cup[sửa | sửa mã nguồn]

  •    — Không vượt qua vòng loại
  •     — Không tham dự / Bỏ cuộc / Bị cấm thi đấu / Chưa tổ chức
  •     — Chủ nhà

World Cup nam[sửa | sửa mã nguồn]

Đội

1930

1934

1938

1950

1954

1958

1962

1966

1970

1974

1978

1982

1986

1990

1994

1998

2002

2006

2010

2014

2018
2022



2026 Tổng cộng Tổng cộng 1 1 1 1 4
 
Úc
× × × × × × × VB V16 Đã gia nhập AFC 2
 
New Zealand
× × × × × × × VB VB 2

World Cup nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Đội

1991

1995

1999

2003

2007

2011

2015

2019

2023 Tổng cộng Tổng cộng [2 đội] 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9
 
Úc
VB VB VB 3
 
New Zealand
VB VB VB VB VB Q 6

Các giải đấu quốc tế khác[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội Mùa hè cho nam[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1900

[3] 1904

[3] 1908

[6] 1912

[11] 1920

[14] 1924

[22] 1928

[17] 1936

[16] 1948

[18] 1952

[25] 1956

[11] 1960

[16] 1964

[14] 1968

[16] 1972

[16] 1976

[13] 1980

[16] 1984

[16] 1988

[16] 1992

[16] 1996

[16] 2000

[16] 2004

[16] 2008

[16] 2012

[16] 2016

[16] 2021

[16] Số lần 6 1 3 Tổng cộng [3 đội]1111111111 10
 Úc
=5 7 4 13 15 7 Đã gia nhập AFC
 Fiji
16
 New Zealand
14 16 q

Thế vận hội Mùa hè cho nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1996

[8] 2000

[8] 2004

[10] 2008

[12] 2012

[12] 2016

[12] 2021

[12] Số lần 2 4 Tổng cộng [2 đội] 1 1 1 1 1 1 6
 Úc
7 5 Đã gia nhập AFC
 New Zealand
10 8 9 q

Cúp Liên đoàn các châu lục[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1992
1995
1997
1999
2001

2003
2005
2009
2013
2017
Tổng cộng 3 3 1 Tổng cộng 1 1 1 1 1 1 1 1 7
 
Úc
× × H2 H3 VB
 
New Zealand
VB VB VB VB
 
Tahiti
VB

Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1989
1992
1996
2000
2004
2008
2012
2016
2020
Tổng
cộng
 
Úc
V1 V1 V1 V1 V1 5
 
Quần đảo Solomon
V1 V1 V1 Q 4
Tổng cộng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9

Giải vô địch bóng đá bãi biển thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Đội

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2011

2013

2015

2017

2019

2021 Tổng
cộng
 
Úc
V1
9th
1
 
Quần đảo Solomon
V1
12th
V1
16th
V1
12th
V1
13th
V1
11th
5
 
Tahiti
V1
12th
H4 H2 H2 4
Tổng cộng 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1

Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1977

[16] 1979

[16] 1981

[16] 1983

[16] 1985

[16] 1987

[16] 1989

[16] 1991

[16] 1993

[16] 1995

[16] 1997

[24] 1999

[24] 2001

[24] 2003

[24] 2005

[24] 2007

[24] 2009

[24] 2011

[24] 2013

[24] 2015

[24] 2017

[24] 2019

[24] 2021

[24] Số lần 12 1 6 2 1 Tổng cộng [5 đội]11111111111111112222 24
 
Úc
QF R1 R1 R1 4th 4th QF R2 R1 R2 R2 R1 Đã gia nhập AFC
 
Fiji
R1
 
New Zealand
R1 R1 R1 R2 R2 R2
 
Tahiti
R1 R1
 
Vanuatu
R1

Nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 2002

[12] 2004

[12] 2006

[16] 2008

[16] 2010

[16] 2012

[16] 2014

[16] 2016

[16] 2018

[16] 2021


[16] Số lần 3 8 1 Tổng cộng [3 đội] 1 1 2 1 1 1 1 2 1 1 12
 
Úc
QF QF GS Đã gia nhập AFC
 
New Zealand
GS GS GS GS QF GS GS q
 
Papua New Guinea
GS

Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1985

[16] 1987

[16] 1989

[16] 1991

[16] 1993

[16] 1995

[16] 1997

[16] 1999

[16] 2001

[16] 2003

[16] 2005

[16] 2007

[24] 2009

[24] 2011

[24] 2013

[24] 2015

[24] 2017

[24] 2019

[24] 2021

[24] Số lần 10 1 9 1 Tổng cộng [4 đội] 1111111211111111222 23
 
Úc
QF QF R1 QF QF QF 2nd QF R1 R1 Đã gia nhập AFC
 
New Caledonia
R1
 
New Zealand
R1 R1 R1 R2 R2 R1 R2 R1 R1
 
Quần đảo Solomon
R1

Nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 2008

[16] 2010

[16] 2012

[16] 2014

[16] 2016

[16] 2018

[16] 2021

[16] Số lần 6 Tổng cộng [1 đội] 1 1 1 1 1 1 1 7
 
New Zealand
R1 R1 R1 GS GS 3rd

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ //www.oceaniafootball.com/ofc/MemberAssociations/tabid/1016/language/en-US/Default.aspx
  2. ^

    “National Olympic committees”.

  3. ^ “«Acerca de la Asociación»”. ngày 30 tháng 6 năm 2012.
  4. ^
  5. ^ “Từ điên nghiên cứu thể thao”.
  6. ^ “OFC History”.
  7. ^ Reuters, UPI. The Straits Times [ngày 1 tháng 3 năm 1976.]. “Oceania admit Taiwan and Aussies quit”.
  8. ^ “FIFA”. fifa.com. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2017.
  9. ^ “Archived from the original”. Archive. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2012.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trang web chính thức của Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương

Từ khóa: Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương, Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương, Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương

Nguồn: Wikipedia

Vì tính chất bảo mật LINK TẢI nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này.
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

Vì tính chất bảo mật TÀI KHOẢN nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang LADIGI .VN
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.

Video liên quan

Chủ Đề