Loại enzim thực hiện tiêu hóa hóa học ở khoang miệng là

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Đặt câu hỏi

- Cấu tạo khoang miệng.

Cấu tạo khoang miệng

- Các cơ quan tiêu hóa trong khoang miệng:

Tuyến nước bọt Lưỡi Răng Nghiền nhỏ thức ăn. Đảo trộn thức ăn. Tiết nước bọt.

- Các hoạt động khi thức ăn được đưa vào trong khoang miệng:

Tiết nước bọt. Nhai. Đảo trộn thức ăn. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt. Tạo viên thức ăn.

* Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.

+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột [chín] trong thức ăn thành đường mantozo.

Hoạt động của enzim amilaza

@16290@@35280@@35281@

2. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

Quá trình nuốt và đẩy thức ăn 

Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như sau:

Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt bắt đầu. Đầu tiên lưỡi nâng cao lên viên thức ăn chạm vòm họng → hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng vào thực quản. Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản, khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi. Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày.

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ họa động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

 

@68735@@68742@

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa I Võ Thị Thùy Trang - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Enzyme tiêu hóa là nguồn nguyên liệu không thể thiếu để tăng hiệu suất tiêu hóa thức ăn. Nó có trong rất nhiều các loại rau, trái cây và các loại thực phẩm chức năng.

Enzym tiêu hóa đóng vai trò quan trọng trong việc phân hủy thức ăn bằng cách tăng tốc độ phản ứng hóa học biến chất dinh dưỡng thành các chất mà đường tiêu hóa có thể hấp thụ.

Enzym tiêu hóa tồn tại trong nước bọt, tuyến tụy, túi mật, gan và ruột. Các loại enzyme khác nhau có chức năng phân hủy các chất dinh dưỡng khác nhau:

  • Enzyme Amylase phân hủy carbs và tinh bột
  • Protease - enzyme tiêu hóa protein
  • Lipase phân hủy chất béo.

Nguồn tự nhiên của các enzym tiêu hóa là:

  • Trái cây và rau có các enzym tiêu hóa tự nhiên giúp cải thiện chức năng tiêu hóa
  • Mật ong, đặc biệt là loại nguyên chất, có amylase và protease.
  • Xoài và chuối có amylase, giúp trái cây nhanh chín.
  • Đu đủ có chứa papain, một loại protease.
  • Trái bơ có men tiêu hóa lipase.
  • Dưa muối hấp thụ các enzym tiêu hóa trong quá trình lên men.

Nếu cơ thể không tạo đủ enzym tiêu hóa thì hoạt động tiêu hóa không thể diễn ra tốt, từ đó gây ra các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi.

Đu đủ có chứa papain là một trong những nguồn tự nhiên của các enzym tiêu hóa

Một số rối loạn tiêu hóa ngăn cơ thể tạo đủ enzym như: Không dung nạp lactose, đây là hiện tượng ruột non không tạo đủ enzyme lactase - enzyme phân hủy đường sữa lactose. Với sự thiếu hụt lactase, lactose trong các sản phẩm sữa sẽ đi thẳng đến ruột già thay vì được hấp thụ vào cơ thể. Sau đó, nó kết hợp với vi khuẩn gây ra các triệu chứng khó chịu ở dạ dày.

Có ba loại không dung nạp lactose, đó là:

  • Không dung nạp lactose nguyên phát: Là tình trạng đột biến gen LCT gây thiếu hụt lactase bẩm sinh. Mức lactase giảm đột ngột khi còn nhỏ, lâu dần khiến cơ thể khó có thể tiêu hóa được sữa. Đây là dạng không dung nạp lactose phổ biến và thường gặp ở người gốc Phi, Châu Á hoặc Tây Ban Nha.
  • Không dung nạp lactose thứ phát: Ruột non tạo ra ít lactase hơn sau khi bị bệnh, chấn thương hoặc phẫu thuật hoặc mắc các bệnh celiacbệnh Crohn.
  • Không dung nạp lactose bẩm sinh: Cơ thể không tạo ra lactase từ khi sinh ra. Đây là hiện tượng hiếm gặp, trừ khi trẻ được thừa hưởng gen từ cả cha và mẹ mắc chứng không dung nạp lactose.

Suy tuyến tụy ngoại tiết [EPI]: Có thể xảy ra khi mắc bệnh lý làm tổn thương tuyến tụy như: Viêm tụy, Ung thư tuyến tụy và bệnh xơ nang Để điều trị EPI, bác sĩ có thể đề nghị thay đổi lối sống như:

Chất bổ sung enzyme có tác dụng làm dịu các triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Liều lượng được xác định dựa vào độ tuổi, cân nặng và tình trạng hệ tiêu hóa.

Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng chất bổ sung enzyme

Chất bổ sung enzyme không kê đơn không được FDA quản lý nên không chắc chắn về chất lượng sản phẩm. Do đó, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi uống bất kỳ chất bổ sung enzyme nào.

Chất bổ sung lactase không được khuyên dùng cho trẻ dưới 4 tuổi. Ngoài ra, phụ nữ mang thai và cho con bú cần nhờ bác sĩ tư vấn về ưu và nhược điểm của thuốc và cân nhắc lợi hại trước khi mua sử dụng.

Hiện nay, hầu hết các sản phẩm enzyme đều có nguồn gốc từ động vật. Các nhà nghiên cứu dự đoán trong tương lai, các sản phẩm có nguồn gốc thực vật và vi khuẩn có thể phổ biến hơn.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Nguồn tham khảo: webmd.com

XEM THÊM:

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Giải Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

    • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 25 trang 81:

    – Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?

    – Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25.

    Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng

    Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động
    Biến đổi lí học
    Biến đổi hóa học

    Trả lời:

    – Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì hoạt động của enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ nên ta thấy có vịt ngọt của đường mantôzơ.

    Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động
    Biến đổi lí học – Tiết nước bọt
    – Nhai
    – Tạo viên thức ăn
    – Các tuyến nước bọt
    – Răng, lưỡi, cơ má và môi.
    – Làm ướt và mềm thức ăn
    – Làm nhuyễn thức ăn, thấm đều nước bọt
    – Tạo viên thức ăn
    Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza tiêu hóa thức ăn. Enzim amilaza Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 25 trang 82:

    – Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?

    – Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?

    – Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không?

    Trả lời:

    – Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

    – Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sư co bóp nhịp nhàng của cơ thực quản.

    – Thức ăn qua thực quản rất nhanh [2-4 giây] nên coi như không có sự biến đổi về lí học và hóa học, và nó là cơ quản có vai trò đưa thức ăn tới dạ dày.

    Câu 1 trang 83 Sinh học 8: Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?

    Trả lời:

    – Tiết nước bọt → Làm ướt và mềm thức ăn

    – Nhai → Làm nhuyễn thức ăn, thấm đều nước bọt

    – Tạo viên thức ăn đẩy xuống thực quản

    Câu 2 trang 83 Sinh học 8: Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”.

    Trả lời:

    – Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

    – Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

    Câu 3 trang 83 Sinh học 8: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?

    Trả lời:

    Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin, tinh bột.

    Câu 4 trang 83 Sinh học 8: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?

    Trả lời:

    – Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

    – Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

    Video liên quan

    Chủ Đề