Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì

Bỗng dưng hôm nay chú mèo của bạn bị sổ mũi, hắt hơi liên tục. Liệu có phải chú mèo đang bị ốm? Thật ra đây là một biểu hiện không bình thường của chúng. Có thể mèo của bạn đang bị kích ứng, ảnh hưởng không tốt từ môi trường sống dẫn đến các tình trạng này. Cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị mèo bị sổ mũi liên tục nhé!

Nguyên nhân mèo bị sổ mũi

Những chiếc bong bóng bỗng dưng xuất hiện trên mùi của những chú mèo. Vậy những chiếc bong bóng này từ đâu mà có và tại sao chúng lại xuất hiện.

Do tác động thời tiết: Thời tiết thay đổi, môi trường sống của mèo thay đổi sẽ khiến cơ thể một số bé mèo “từ chối” thích nghi. Đặc biệt khi môi trường trở nên ẩm ướt, thay đổi với độ ẩm cao là cơ hội cho nhiều loại vi khuẩn tích tụ vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bé khiến bé nhiễm bệnh, mèo sẽ bị sổ mũi kèm theo hắt xì liên tục. Đây là một trong những triệu chứng khá phổ biến với sức khỏe của mèo trong thời gian bạn chăm sóc bé mèo.

Mèo bị mắc các bệnh như viêm mũi, viêm phổi: Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến mèo bị sổ mũi. Một số những nguyên nhân khác từ khí độc, có vật lạ chui vào mũi hay mèo bị nghẹt mũi cũng là nguyên nhân khiến chiếc mũi “mẫn cảm” của bé mèo khó thích ứng và sổ mũi liên tục.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như:

  • Mèo bị dị ứng khí độc
  • Có vật lạ chui vào mũi mèo
  • Cảm cúm dẫn đến nghẹt mũi, hắt xì liên tục

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì

Nguyên nhân khiến cho mèo bị sổ mũi

Cách chăm sóc mèo bị sổ mũi

Khi mèo bị sổ mũi, phải chú ý làm sạch mũi và vệ sinh mũi thường xuyên cho mèo cưng. Khi mèo bị chảy nước mũi, cho chúng uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ thú y. Tránh biến chứng thành viêm xoang mũi hoặc mèo bị sổ mũi viêm mũi mãn tính, dễ tái phát.

Mặc dù chứng bệnh mèo bị chảy nước mũi hay chỉ là mèo bị sổ mũi thông thường không ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến tình hình sức khỏe của mèo cưng. Nhưng lại gây ra rất nhiều phiền toái và khó chịu cho chúng.

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì

Cách chăm sóc khi mèo bị sổ mũi

Mèo bị sổ mũi khiến bạn lo lắng, mà bạn chưa biết nguyên nhân tại sao, và cách điều trị như nào là tốt nhất.

Hãy cùng Gia Đình Pet tìm hiểu nguyên nhân biểu hiện của bệnh là gì, có nguy hiểm không, chữa trị thế nào cho hiệu quả.

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì

Nguyên Nhân Mèo Bị Sổ Mũi

Do tác động thời tiết: Thời tiết thay đổi, môi trường sống của mèo thay đổi sẽ khiến cơ thể một số bé mèo trậm thích nghi.

Đặc biệt khi môi trường trở nên ẩm ướt, thay đổi với độ ẩm cao là cơ hội cho nhiều loại vi khuẩn tích tụ vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bé khiến bé nhiễm bệnh, mèo sẽ bị sổ mũi kèm theo hắt xì liên tục.

Đây là một trong những triệu chứng khá phổ biến với sức khỏe của mèo trong thời gian bạn chăm sóc bé mèo.

Mèo bị mắc các bệnh như viêm mũi, viêm phổi: Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến mèo bị sổ mũi.

Một số những nguyên nhân khác từ khí độc, có vật lạ chui vào mũi hay mèo bị nghẹt mũi cũng là nguyên nhân khiến chiếc mũi “mẫn cảm” của bé mèo khó thích ứng và sổ mũi liên tục.

Ngoài ra mèo bị sổ mũi, cũng do một vài nguyên nhân sau:

  • Nhiễm trùng đường hô hấp trên
  • Bệnh hô hấp mãn tính
  • Chấn thương khoang mũi
  • Polyp, khối u hoặc dị vật trong ống mũi
  • Các vấn đề về mắt tiết dịch mắt có thể dẫn đến chảy dịch mũi quá mức
  • Dị ứng
  • Tiếp xúc với chất độc

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì

Dấu Hiệu Nhận Biết Mèo Bị Sổ Mũi

Mũi của mèo khi khỏe mạnh sẽ có độ ẩm nhẹ, mềm mại và không bị ướt, chính vì vậy, để kiểm tra sức khỏe của bé, bạn có thể dựa vào chiếc mũi nhé.

Ngoài việc bị sổ mũi, sẽ đi kèm thêm những triệu chứng khác đi kèm như hắt xì, bỏ ăn, mắt lờ đờ, cấp độ triệu chứng cũng tùy thuộc vào tình trạng bệnh lí.

Khi mèo bị sổ mũi rất nhiều thành giọt, điều này cũng sẽ kéo theo việc hắt xì liên tục.

Sau khi bạn đã cố gắng chăm sóc nhưng không thuyên giảm thì hãy nhanh chóng đưa bé đi gặp bác sĩ thú ý để được chữa trị, chăm sóc kịp thời nhé, tránh tình trạng bé chuyển nặng, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Khi bé bị sổ mũi, chảy nước mũi và hắt xì liên tục, tuy nhiên bé vẫn thèm ăn, ăn uống bình thường thì có thể bé chỉ bị dị ứng nhẹ khá dễ để chăm sóc.

Một trong trường hợp đáng lo ngại khác chính là khi mèo bị sổ mũi kèm theo ho khan.

Sổ mũi, hắt xì và ho khan – bộ combo thể hiện triệu chứng mèo của bạn có thể bị viêm phổi đấy.

Bạn nên đặc biệt lưu ý trong trường hợp những ngày nắng nóng, khi trong nhà bật máy lạnh, bé mèo di chuyển liên tục đi ra trời nắng rồi lại vào phòng điều hòa.

Chính sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, thân nhiệt sẽ khiến bé mèo dễ mắc bệnh viêm phổi, nguy hiểm cho sức khỏe.

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì

Điều Trị Mèo Bị Sổ Mũi

Đối với cơ thể mèo, bạn cần vệ sinh mũi cho mèo bằng khăn ướt chuyên cho mèo loại không có cồn để làm sạch những dịch mũi có thể khô lại bít mũi bé.

Và làm sạch cơ thể mèo bằng xịt tắm khô, tránh tắm ướt để hạn chế mèo bị cảm lạnh.

Nên cho mèo đến thú y để được kiểm tra, kê toa điều trị phù hợp.

Đối với môi trường sống, nên dọn vệ sinh sạch các vật dụng của mèo như giặt sạch nệm, quần áo, rửa sạch bát ăn uống và đồ chơi của mèo, phơi nắng khi có thể.

Có thể trang bị thêm xịt môi trường cho mèo, để đảm bảo môi trường sống hạn chế tối đa vi khuẩn có hại có cơ hội xâm nhập vào cơ thể mèo.

Ngoài ra, có thể lưu ý cát vệ sinh cho mèo, nên chọn cát hữu cơ vì ít bụi hơn đất sét nên sẽ không ảnh hưởng đến chiếc mũi nhạy cảm của mèo.

Đến gặp bác sĩ thú y. Nếu việc hít thở của mèo gặp khó khăn thì bạn nên đặt lịch hẹn khám thú y.

Bác sĩ thú y sẽ thăm khám răng miệng, xét nghiệm máu hoặc thăm khám lâm sàng để xác định nguyên nhân mèo bị ngạt mũi.

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì

Cách Phòng Tránh Mèo Bị Sổ Mũi

Trước hết, bạn hay thường xuyên làm vệ sinh mũi cho mèo, cho bé uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ thú y. Bạn cũng chú ý đến vệ sinh răng miệng cho mèo sạch sẽ nhé.

Phòng bệnh hơn chữa bệnh, bạn hãy cố gắng đảm bảo môi trường sống của bé mèo sạch sẽ, không vi khuẩn gây bệnh nhé.

Khi vi khuẩn đi vào đường hô hấp sẽ là cơ hội tốt cho chúng phát triển, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

Khi thời tiết thay đổi, bạn hãy hạn chế cho bé đi ra ngoài quá tự do tiếp xúc với không khí lạnh, sức đề kháng của bé không đảm bảo sẽ là nguyên nhân khiến bé dễ bị cảm lạnh, sổ mũi và hắt xì hơi.

Hy vọng những thông tin trên, Gia Đình Pet đã cung cấp cho bạn kiến thức hữu ích về mèo bị sổ mũi và cách phòng tránh.

Trên hết, hãy luôn đưa bé đi kiểm tra bác sĩ thường xuyên nhé.

Ai đã từng nuôi mèo sẽ hiểu mèo bị sổ mũi là một vấn đề thường xuyên và nan giải, đặc biệt khi tiết trời trở lạnh. Làm thế nào để nhận biết triệu chứng này và cách chữa trị ra sao? Hãy tìm hiểu cùng Mua Bán ngay sau đây nhé!

Nguyên nhân mèo bị sổ mũi

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì
Nguyên nhân mèo bị sổ mũi

Cũng giống như con người, các biểu hiện trên động vật là phản ứng tự nhiên của hệ miễn dịch khi gặp vi khuẩn, virus. Chính vì vậy, mèo bị sổ mũi chính là biểu hiện cơ thể mèo đang gặp vấn đề. Vậy nguyên nhân nào khiến mèo bị sổ mũi hắt xì?

Thay đổi thời tiết

Thời tiết cũng có một số những ảnh hưởng nhất định tới cơ thể động vật. Mèo bị sổ mũi rất có thể là do sự tác động đến từ môi trường, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi đột ngột. Không khí ẩm nồm cũng là điều kiện để vi khuẩn tích tụ, phát triển và sinh sôi. Như vậy, các bé mèo cũng dễ dàng mắc các bệnh về đường hô hấp, dẫn đến tình trạng mèo bị sổ mũi.

Bệnh viêm mũi

Cũng giống như con người, hệ hô hấp của mèo rất mỏng manh. Khi vi khuẩn/virus xâm nhập hệ hô hấp, mèo bị sổ mũi như là một phản ứng tự nhiên nhằm đẩy chất bẩn, vi khuẩn ra khỏi cơ thể. Vi khuẩn, virus là các tác nhân gây ra các chứng viêm phổi, nhiễm trùng đường hô hấp như viêm mũi. Khi không được chữa trị kịp thời, bệnh sẽ tiến triển khiến mèo bị sổ mũi mãn tính.

>> Kham Khảo: TOP 11 Sữa tắm cho mèo khử sạch mùi, lưu hương lâu cực an toàn

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì
Nguyên nhân mèo bị sổ mũi là gì?

Dị vật

Mũi chứa dị vật là một trong những nguyên nhân nguy hiểm gây nên chứng hắt hơi xì mũi ở mèo. Dị vật nằm trong hốc mũi khiến việc thở khó khăn, mèo bị sổ mũi khó thở, tiết dịch nhầy và ứ đọng gây ngạt. Trong các trường hợp này, mèo thường có biểu hiện hắt hơi đi kèm do dị vật bị kẹt. 

Ung thư mũi và Polyp mũi

Polyp là một trong những căn bệnh nguy hiểm ở mèo. Mèo thường dễ mắc Polyp mũi và Polyp mũi họng. Polyp mũi là sự phát triển các Polyp hồng với đặc điểm lành tính, không gây nên ung thư. Polyp mũi họng cũng như vậy, nhưng có thể phát triển rộng khu vực ống tai, khoang mũi và họng của mèo.

>> Xem thêm: Hướng dẫn cách cắt móng cho mèo đúng cách tại nhà

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì
Mèo bị Polyp mũi có thể dẫn đến bị sổ mũi

Sự phát triển của Polyp là không thể tránh khỏi ở loài mèo, đặc biệt từ 4 tháng đến 7 năm. Biểu hiện của Polyp phải kể đến như hắt hơi, chảy nước mũi, nghẹt mũi, hơi thở trở nên khó khăn và kêu thành tiếng to. Riêng đối với Polyp mũi họng, mèo còn gặp khó khăn khi nuốt và đầu thì thường xuyên nghiêng về một bên do bệnh mở rộng cả khu vực ống tai. 

Chấn thương

Mèo thường xuyên nô đùa và lèo trèo có thể gặp phải tình trạng bị chấn thương. Nguy hiểm hơn cả là tình trạng chấn thương bên trong mà mắt thường không thể nhìn thấy được. Do đó, vết thương cứ âm thầm tổn thương, chảy nước và khi gặp vi khuẩn từ môi trường, vết thương hở sẽ càng dễ nhiễm trùng gây nên chứng hắt hơi xì mũi khó chịu.

>>> Xem thêm: Tại sao bạn nên chọn mua giống mèo Abyssinian?

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì
Mèo bị chấn thương cũng có thể gây ra sổ mũi

Các hóa chất độc hại và gây dị ứng

Mũi của mèo rất nhạy cảm, bởi vậy, bất kỳ sự thay đổi thời tiết, môi trường cũng có thể tác động tới sức khỏe của chúng. Trong khi đó các hóa chất độc hại và gây dị ứng lại thường có mùi nặng và độc tính cao. Vì vậy, ngay khi tiếp xúc, phản ứng của mèo sẽ là hắt hơi sổ mũi để ngăn độc tính tiếp cận sâu bên trong đường hô hấp.

Biểu hiện khi mèo bị sổ mũi

Vậy cách nhận biết mèo bị sổ mũi như thế nào? Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp những biểu hiện sau ở mèo bị sổ mũi:

Tiêu biểu nhất phải kể đến biểu hiện hắt xì, tiết dịch nhầy và sổ mũi. Như đã nói, đây đều là những cơ chế tự nhiên của cơ thể để đẩy vi khuẩn ra khỏi cơ thể. Bình thường, mũi của mèo cũng đã ướt sẵn. Đó là chất ẩm tuyệt vời để giúp mũi mèo luôn thông thoáng, dễ chịu. Tuy nhiên, khi bị sổ mũi, mèo tiết ra nhiều chất nhầy hơn mà chưa kịp lau sạch, dịch nhầy sẽ chồng chất nối tiếp nhau khiến mèo bị ngạt mũi.

>>> Xem thêm: Mèo Maine coon và những điều bạn có thể chưa biết

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì
Các dấu hiệu mèo bị sổ mũi

Ngạt mũi cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng khó thở của mèo khi bị hắt hơi sổ mũi. Đặc biệt, với mèo mắc dị vật bên trong, ngạt mũi sẽ gây nên khó chịu cực điểm cho loài mèo. Mèo dễ có những biểu hiện khó chịu như cào liên tục vào mặt, chán ăn, bỏ ăn…

Như vậy, triệu chứng tiêu biểu nhất ở mèo bị sổ mũi là tiết chất nhầy và hắt hơi xì mũi. Ngoài ra, kéo theo tình trạng bỏ ăn, ăn uống khó khăn, mệt mỏi, mèo thường xuyên nằm mà không chịu dậy chơi.

>>> Xem thêm: Bật mí thông tin về mèo Birman cập nhật giá bán tốt nhất hiện nay

Mèo bị sổ mũi phải chăm sóc thế nào?

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì
Mèo bị sổ mũi phải chăm sóc thế nào?

Mèo bị sổ mũi tuy là một vấn đề nghiêm trọng, liên quan đến tính mạng nhưng bạn cũng đừng quá lo lắng bởi các nguyên nhân gây nên bệnh hoàn toàn có thể khắc phục được. 

Quan sát và đánh giá

Việc đầu tiên bạn cần làm chính là quan sát và đánh giá mèo. Việc quan sát và đánh giá sơ bộ phải đạt được những điều sau:

  • Đánh giá tình trạng nghẹt mũi. Bạn cần nằm được mũi của mèo bị nghẹt từ lúc nào.
  • Màu sắc của nước mũi. Nếu nước mũi có màu hồng, bạn đã có vết thương hở bên trong mũi. Tuy nhiên, triệu chứng có thể phát triển trở nặng nếu nước mũi ngả màu xanh hoặc vàng.
  • Bên cạnh dịch mũi, bạn cũng cần chú ý tới dịch mắt của mèo. Dịch mắt tiết nhiều rất có thể do bị sổ mũi.

Mèo bị sổ mũi phải làm sao?

Ngay khi mèo gặp chứng sổ mũi, bạn cần thực hiện rửa mũi để khoang mũi được thông thoáng, hỗ trợ việc thở cho mèo. Sử dụng một miếng vải sạch, giặt bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý ấm rồi lau nhẹ nhàng lên mũi của mèo. Bạn nên di chuyển nhẹ nhàng, rồi kéo dần các sợi nước mũi đặc để tránh làm tổn thương hay đau mũi. 

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì
Cách chăm sóc mèo khi bị sổ mũi

Trong trường hợp nước mũi lâu ngày bị đặc quánh khó vệ sinh, bạn có thể nhỏ nước rửa mũi chuyên dụng để làm loãng dịch nhầy. Từ đó, việc làm sạch chất nhầy cũng dễ dàng hơn. Ngoài ra, nếu nghi ngờ mèo bị dị vật mắc trong mũi, bạn nên đưa mèo đến các cơ sở thú y gần nhất để thăm khám và xác định.

Đồng thời, nếu tình trạng sổ mũi kéo dài, bạn cũng nên đưa mèo khi đi khám thú y để được kê thuốc và điều trị dứt điểm. Ngày nay, các loại thuốc trị sổ mũi cho mèo ngày càng nhiều và tràn lan nhưng bạn nên tham khảo tư vấn từ bác sĩ để đảm bảo an toàn.

Mèo bị sổ mũi cần được đảm bảo về chế độ dinh dưỡng giúp tăng cường đề kháng cơ thể. Tuy nhiên, mèo giai đoạn này thường chán ăn, bỏ ăn nên bạn cần thêm pate hoặc nước sốt để kích thích mèo ăn uống hơn. Ngoài ra, vitamin hoặc gel dinh dưỡng cũng giúp cung cấp năng lượng cho mèo trong trường hợp biếng ăn.

Mèo bị sổ mũi nên uống thuốc gì?

Điều quan trọng đầu tiên là đưa mèo đến bác sĩ thú y để được kiểm tra kỹ lưỡng. Bạn phải cung cấp đầy đủ thông tin về các dấu hiệu, triệu chứng mà bạn quan sát được trong thời gian mèo bắt đầu mắc bệnh. Ngoài ra, bạn phải kê khai đầy đủ tiền sử bệnh của mèo.

Trường hợp mèo bị sổ mũi do nhiễm trùng đường hô hấp trên, bạn nên dùng thuốc để làm sạch. Một số loại thuốc có thể gồm thuốc kháng sinh, thuốc chống nấm hoặc steroid tùy thuộc vào nguồn mà mèo của bạn nhiễm trùng.

Ngoài ra, bác sĩ thú y có thể gửi các mẫu dịch tiết đến phòng thí nghiệm khi cần thêm các thông tin khác. Đối với các vấn đề sức khỏe mãn tính, bác sĩ thú y có thể phải hội chẩn với các chuyên gia thú y.

Cách phòng tránh mèo bị sổ mũi

Mèo bị sổ mũi cho uống thuốc gì
Cách phòng tránh mèo bị sổ mũi

Để phòng tránh mèo bị sổ mũi, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau đây:

  • Mèo cần được đảm bảo tiêm đủ các loại vaccine để không mắc các bệnh lý không đáng có.
  • Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa để thông thoáng, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc gây hại cho hệ hô hấp của mèo. 
  • Bạn cần chú ý tới vấn đề sử dụng các loại tinh dầu, nến, túi thơm vì có thể gây kích ứng cho hệ hô hấp của mèo. Hoặc bạn có thể sử dụng kèm các loại máy lọc không khí, thông gió để đảm bảo.
  • Mèo cũng như con người, cần được khám bệnh định kỳ để phát hiện những dị vật hay các bệnh trên cơ thể.

Như vậy, chăm sóc một chú mèo không hề đơn giản chỉ là cho ăn và cho uống. Tuy nhiên, việc chăm sóc một chú mèo cũng cho thấy bất kỳ loài vật nào cũng cần được yêu thương và chăm sóc đúng cách. Hy vọng bài viết trên đã giúp cho bạn thêm kinh nghiệm để chăm sóc khi mèo bị sổ mũi. Đừng quên ghé thăm muaban.net để cập nhật mới nhất tình hình tuyển dụng việc làm uy tín tại TP.HCM và Hà Nội nhé!!

>>> Xem thêm:

Tác giả: Việt Đông.