Ngân hàng câu hỏi môn Luật sở hữu trí tuệ

HILAW gửi đến bạn đọc một số câu hỏi môn Luật Sở hữu trí tuệ để các bạn tham khảo và vận dụng để ông tập cho kì thi sắp tới.

Chương 1: Tổng quan về quyền sở hữu trí tuệ và pháp luật sở hữu trí tuệ

1. Phân biệt các thuật ngữ sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ và tài sản sở hữu trí tuệ?

2. Phân tích và đánh giá về vị trí của pháp luật sở hữu trí tuệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam?

3. So sánh các nhánh quyền lực thuộc quyền sở hữu trí tuệ [QTG và QLQ, quyền SHTT và quyền đối với giống cây trồng mới].

4. Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ. Phân tích và làm rõ phương hướng hoàn thiện và phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ trong thời gian tới.

5. Phân tích về nền tảng lý luận cho sự phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ trên thế giới và ở Việt Nam.

Chương 2: Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả

1. Phân tích đặc điểm của quyền tác giả? Đặc điểm của quyền liên quan đến quyền tác giả?

2. Điều kiện bảo hộ tác phẩm?

3. Xác định tác giả? Đồng tác giả?

4. Xác định các loại chủ sở hữu quyền tác giả?

5. Phân tích các quyền nhân thân và quyền tài sản thuộc quyền tác giả?

6. Trình bày về giới hạn quyền tác giả?

7. Điều kiện bảo hộ quyền liên quan?

8. Căn cứ xác lập quyền tác giả, quyền liên quan?

9. Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan?

Chương 3: Quyền sở hữu công nghiệp

1. Phân tích làm rõ bản chất và đặc điểm của sáng chế dưới góc độ một đối tượng sở hữu công nghiệp.

2. Phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện bảo hộ sáng chế.

3. Phân tích quy định của pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.

4. So sánh cơ chế bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và cơ chế bảo hộ quyền tác giả đối với thiết kế công nghiệp.

5. Phân tích khái niệm thiết kế bố trí mạch tích hợp từ góc độ là một đối tượng sở hữu trí tuệ. Phân tích các cơ chế bảo hộ có thể áp dụng đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp.

6. Phân tích điều kiện về khả năng phân biệt của nhãn hiệu.

7. Phân biệt các loại nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam.

8. So sánh điểm tương đồng và khác biệt giữa nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.

9. Phân tích căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp.

10. Phân tích các giới hạn của quyền sở hữu công nghiệp.

11. Sự phát triển của các điều ước quốc tế về sở hữu công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đối với việc phát triển và hoàn thiện pháp luật sử hữu trí tuệ của Việt Nam?

12. Tại sao nói công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp là điều ước quốc tế cơ sở cho hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp quốc tế?

13. Việc bảo hộ sáng chế của Việt Nam ở nước ngoài theo các điều ước quốc tế có thể thực hiện như thế nào?

14. Việc bảo hộ nhãn hiệu của Việt Nam ở nước ngoài theo các điều ước quốc tế có thể thực hiện như thế nào?

1. Phân tích khái niệm và đặc điểm của quyền đối với giống cây trồng phù hợp với quy định của luật sở hữu trí tuệ Việt Nam?

2. Phân tích điều kiện tính mới để giống cây trồng được bảo hộ?

3. Phân tích điều kiện tính khác biệt để giống cây trồng được bảo hộ?

4. Phân tích điều kiện tính đồng nhất để giống cây trồng được bảo hộ?

5. Phân tích điều kiện tính ổn định để giống cây trồng được bảo hộ?

6. Phân tích điều kiện cổ tích phù hợp để giống cây trồng được bảo hộ?

7. Chứng minh những điều khoản quy định trong luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có xuất phát điểm từ ghi nhận trong một điều khoản tương ứng của công ước UPOV văn kiện 1991?

Hình minh họa. [Tổng hợp] Câu hỏi ôn tập môn Luật Sở hữu trí tuệ

Chương 5: Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ

1. Phân biệt chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ và chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ?

2. Nêu các hạn chế trong chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan? Nêu các hạn chế trong chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp?

3. Phân biệt hợp đồng độc quyền và hợp đồng không độc quyền?

4. Phân tích các căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế?

Chương 6: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ

1. Nêu những biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt Nam? Chỉ ra đặc trưng của mỗi biện pháp bảo vệ?

2. Xác định ranh giới giữa biện pháp hành chính và biện pháp hình sự?

3. Phân biệt thẩm quyền của các cơ quan thực thi hành chính trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ?

4. Tại sao ở Việt Nam, trong thời gian qua, biện pháp hành chính được áp dụng chủ yếu để xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ?

5. Lưu đặc điểm của giám định sở hữu trí tuệ và cho ví dụ minh họa về giám định sở hữu trí tuệ?

6. Nêu những quy định cơ bản về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong hiệp định CTTP và hiệp định EVFTA? So sánh những quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong hiệp định TRIPs?

STT CÂU HỎI ĐÚNG SAI CĂN CỨ
1 Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới một hình thức vật chất  nhất định X   K1d6 luật
2 Các bản ghi âm, ghi hình đều là đối tượng được bảo hộ của quyền liên quan X   K1d3 luật
3 Các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả đều không thể chuyển nhượng cho người khác X 2.45 L
4 Tác phẩm hết thời hạn bảo hộ sẽ thuộc quyền sở hữu của nhà nước X 1.43 L
5 Các phát minh, phương pháp toán học có thể đăng ký bảo hộ là sáng chế X 1.59 L
6 Chỉ những cuộc biểu diễn được thực hiện ở Việt nam mới được bảo hộ theo Luật SHTT Việt Nam X 1.17 L
7 Tổ chức phát sóng khi sử dụng bản ghi âm, ghi hình để thực hiện chương trình phát sóng phải trả thù lao cho nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình X   Đ36 nđ

100/2006 +

2.44 L

8 Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền X 3.6 Nđ

103/2006

9 Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được biết đến rộng rãi ở Việt Nam X   20.4 L
10 Quyền đối với tên thương mại không thể là đối tượng của các hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp X 3.139 L
11 Chỉ có chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ được lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khi có hành vi xâm phạm X 2,3.198 L
12 Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ vô thời hạn X   7.93 L
13 Quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thuộc hạng không độc quyền x   a.1.146 L
14 Chỉ những hành vi sử dụng trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự hoặc có liên quan tới hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu, có khả năng gây nhầm lẫn mới bị coi là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu X 1.129 L
15 Thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định X   2.6 NĐ

103/2006

16 Chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ nếu điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi X g.1.95 L
17 Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả X   1.22 L
 

18

Văn bằng bảo hộ sáng chế có hiệu lực trong 20 năm tính từ ngày cấp X 2.93 L
 19 Văn bằng bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực trong trường hợp chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực X   1.95 L
20 Người được chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyển giao quyền sử dụng đó cho người khác theo một hợp đồng thứ cấp x c.1.146 L
21 Nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được X   1.72 L
22 Đối tượng SHCN được bảo hộ không xác định thời hạn bao gồm: Bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại X Nhãn hiệu nổi tiếng
23 Chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ phải sử dụng sáng chế đã được bảo hộ X   1.136 L
24 Quyền sử dụng tên thương mại không được quyền chuyển giao X 3.139 L
25

Khi tác phẩm thuộc về công chúng, tất cả các quyền tác giả đồng thời thuộc về công chúng

X 2.43 L
26 Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm khoa học thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả X 1.22 L
27 Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đó cho cá nhân, tổ chức khác X 1.138 L
28 Người làm tác phẩm phái sinh dù không nhằm mục đích thương mại vẫn phải xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm gốc trừ trường hợp chuyển tác phẩm sang ngôn ngữ cho người khiếm thị X   i.1.25 L
29 Tên thương mại là tên gọi của tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được sử dụng trong hoạt động của họ X 21.4 L
30 Trong hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền có thể không phải là chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp đó X   3.143 L
31 Văn băng bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp bị huỷ bỏ hiệu lực trong trường hợp đối tượng sở hữu công nghiệp không đáp ứng được điều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp văn bằng bảo hộ X   b.1.96 L
32 Người vẽ tranh minh hoạ cho tác phẩm văn học và người viết tác phẩm văn học đó là đồng tác giả của tác phẩm văn học đó X đ38 L
33 Người dịch, cải biên, chuyển thể tác phẩm phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả X   3.20 L
34 Quy trình xử lý chất thải có thể đăng ký bảo hộ là sáng chế X   Đ59
35 A không hề tham khảo thông tin về sáng chế của B [đã được cấp bằng độc quyền sáng chế và đang trong thời hạn bảo hộ tại Việt Nam] nhưng đã tự tạo ra sáng chế giống như vậy để áp dụng vào sản xuất và bán sản phẩm trên thị trường Việt Nam. Hành vi của A không xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế. X 1.126 L
35 A không hề tham khảo thông tin về sáng chế của B [đã được cấp bằng độc quyền sáng chế và đang trong thời hạn bảo hộ tại Việt Nam] nhưng đã tự tạo ra sáng chế giống như vậy để áp dụng vào sản xuất và bán sản phẩm trên thị trường Việt Nam. Hành vi của A không xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế. X 1.126 L
36 Sáng chế được bảo hộ trong thời hạn 20 năm tính từ ngày nộp đơn xin bảo hộ sáng chế X 1.93 L
37 Việc chuyển nhượng, chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan chỉ được thực hiện đối với các quyền tài sản. X 2.45 L
 

38

Các hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp chỉ có hiệu lực khi đăng ký tai cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp X 1.148 L
 39 Tác phẩm được bảo hộ không cần phải đáp ứng điều kiện về nội dung, chất lượng nghệ thuật X   1.6 L
40 Quyền tác giả không bảo hộ nội dung, ý tưởng sáng tạo X    
41 Các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả đều được bảo hộ vô thời hạn X 2.27 L
42 Nhãn hiệu là dấu hiệu được sử dụng cho hàng hoá để phân biệt sản phẩm của các nhà sản xuất khác nhau X 16.4 L
43 Kiểu dáng công nghiệp sẽ bị mất tính mới nếu đã bị công bố công khai trước thời điểm nộp đơn X 4.65 L
44 Người dịch, cải biên, chuyển thể tác phẩm phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả X i.1.25 L
45

Các tác phẩm đều có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết

X 2.27 L
46 Nhãn bao gói bánh, kẹo có thể đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp X   Đ64 L
47 Thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chỉ bao gồm các tổn thất về tài sản X Q` nt + q` ts
48 Dịch giả có quyền đặt tên cho tác phẩm dịch mà họ là tác giả X   2.14 L+1.19

L

49 Tổ chức, cá nhân Việt Nam chỉ có thể đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo thoả ước Madrid nếu đã được cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam X   a.3.12 Nđ 103/2006
50 Sử dụng bao bì sản phẩm có cách trình bày tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với bao bì sản phẩm của chủ thể kinh doanh khác cho hàng hoá trùng không vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nếu nhãn hiệu trên đó không trùng hoặc tương tự X 1.126 L
51 Chỉ có chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ được lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khi có hành vi xâm phạm X 2,3.198 L
52 Chỉ có tổ chức, cá nhân nộp đơn đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp mới là chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp đó X   a.3.6 L
53 Tiền thù lao trả cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp được tính theo % lợi nhuận thu được do sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đó, nếu các bên không có thoả thuận khác X 2.135 L
54 Nhãn hiệu tập thể có thể do các hội, liên hiệp hoặc tổng công ty đăng ký X   3.87 L
55 Công chúng có tác quyền tài sản và quyền nhân thân đối với các tác phẩm hết thời hạn bảo hộ X 2.43 L
56 Chỉ dẫn địa lý là tên địa danh để chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm X 22.4 L
57 Bài giảng, bài phát biểu chỉ được bảo hộ quyền tác giả khi được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định X   Đ10 nđ 100/2006
58 Tên thương mại là tên gọi của tất cả các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp được sử dụng trong hoạt động của nó X 21,4 L
 

59

Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên áp dụng đối với việc đăng ký tất cả các đối tượng sở hữu công nghiệp mà pháp luật quy định phải đăng ký bảo hộ X Đ90 L
 60 Chỉ có tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ mới có quyền đăng ký nhãn hiệu X 2,3,4.87 L
61 Tác phẩm được bảo hộ không cần phải đáp ứng điều kiện về nội dung, chất lượng nghệ thuật x   1.6 L
62 Tổ chức quản lý tập thể chỉ dẫn địa lý là chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý X 4.121 L
63 Tất cả các hành vi sử dụng nhãn hiệu hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ là hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý X c.3.129 L
64 Cơ quan nhà nước có thẩm có thể ra quyết định bắt buộc quyền chuyển giao sử dụng sáng chế mà không cần sự đồng ý của người nắm độc quyền sử dụng sáng chế X Đ145 L
65 Văn bằng bảo hộ sáng chế có thể bị chấm dứt hiệu lực nếu chủ văn bằng không nộp lệ phí duy trì hiệu lực X   a.1.95 L
66 Chỉ có chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ được lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền SHTT khi có hành vi xâm phạm X 2,3.198 L
67 Nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt và không được bảo hộ nếu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khácđã được cấp văn bằng bảo hộ hoặc có ngày nộp đơn sớm hơn X 2.74 L
68 Người đăng ký chỉ dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý đó X   4.121 L
69 Văn bằng bảo hộ sáng chế có hiệu lực trong 20 năm tính từ ngày cấp X 2.93 L
70 Người sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu Nhà nước phải xin phép sử dụng và thanh toán nhuận bút, thù lao X   Đ29 nđ100
71 Chỉ có bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý là đối tượng được bảo hộ không xác định thời hạn X Tên tm
71 Các thông tin là bí mật kinh doanh có thể bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế X   Đ59 L
72 Các tổ chức, cá nhân sản xuất các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa phương đó đều được sử dụng chỉ dẫn địa lý X Đ79 L
73  Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ vô thời hạn X 7.93 L
74 Quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo QĐ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thuộc dạng không độc quyền X   a.1.146 L
75 Thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định X   Nđ 06/2001
76 Chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ nếu điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi X g.1.95 L
77 Văn bằng bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực trong trường hợp chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực X   a.1.96 L
78 Người được chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo QĐ của

CQNN có TQ có quyền chuyển giao quyển sử dụng đó cho một người khác theo một hợp đồng thứ cấp

X c.1.146 L

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề