Ngày mái có nên đi chùa không

Mô tả


Dân gian có rất nhiều quan niệm khác nhau về việc xuất hành trong những ngày đầu năm. Theo đó, mùng 5 thường là thời điểm được rất nhiều người lựa chọn để khai xuân, xuất hành đi lễ. Vậy mùng 5 Tết có nên ra đường? Nếu có thì đi đâu để cầu may cho gia đình, bản thân.

Những điều cần lưu ý khi đi lễ chùa ngày đầu năm Nhâm Dần 2022

Thứ Năm, 10/02/2022 22:30 GMT+7

Quan tâm0

Ngày mái có nên đi chùa không

(Thethaovanhoa.vn) -Đi lễ chùa đầu năm là một nét đẹp truyền thống của người Việt. Cần lưu ý những gì khi đi lễ chùa những ngày đầu xuân Nhâm Dần 2022?

Năm mới Nhâm Dần 2022 xuất hành khai trương ngày nào tốt nhất?

Trong năm mới Nhâm Dần 2022, mùng 4 và mùng 8 Tết chính là những ngày tốt lành nhất để xuất hành, khai trương, khai xuân, mở hàng...

Ngày tốt nên đi lễ chùa

Mùng 1:Theo quan niệm củangười Việt, việc lên chùa vào mùng 1 tết đã trở thành nét đẹp văn hóa. Nhiều người lên chùa ngay đêm Giao thừa,cầu cho bản thân, gia đình mạnh khỏe, tai qua nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, gia đình hòa thuận, thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc.Đi chùa vào mùng 1 gửi gắm mong ước một năm mới bình an, may mắn.

Ngày mùng 2, 3 là lễ đón Hỷ thần (may mắn, hạnh phúc), đón tài thần. vậy nên, đi chùa vào 2 ngày này sẽ được cầu nhiều tài lộc, tiền bạc dư giả nguyên năm.

Ngày mùng 4 là ngày các gia đình đón các vị thần từ thiên đình về hạ giới cai quản một năm. Nếu đi chùa vào ngày này và thành tâm, thì điều bạn mong muốn sẽ được linh ứng và dễ thành hiện thực, ngày này cầu gì sẽ được nấy, nên nhưng ai muốn cầu tình duyên có thể chọn ngày này.

Theo phong tục xưa, mùng 6 là ngày bình an, và đi chùa vào ngày này cầu mong bình an, sức khỏe, gia đạo sẽ rất tốt.

Đi lễ chùa đầu năm là một nét đẹp truyền thống của người Việt

Đi lễ chùa như thế nào cho đúng?

Lễ chùa phải ăn mặc giản dị, sạch sẽ, đặc biệt không mặc váy ngắn, quần cộc, hở hang… để không phạm vào bất kính với Phật đường khiến công quả tiêu tán hết, quả báo vô cùng. Không để trẻ em chạy loạn tam bảo, nghịch các đồ tế khí, sờ tượng Phật…

Không nên lễ ở chùa bằng lễ mặn, chỉ cần hương hoa, quả hay kẹo bánh là được.

Nguyên tắc ra, vào chùa

Khi đi qua cổng Tam quan vào chùa nên đi vào cửa Giả quan (bên phải) và đi ra bằng cửa Không quan (bên trái). Cửa Trung quan chỉ dành cho Thiên tử, bậc cao tăng, bậc khoa bảng đi vào chùa và đi ra cũng theo cửa này.

Vào đến chùa thì trước tiên không phải là khấn vái ban chính trong chùa mà là vái hai ông gác bên ngoài cổng (1 ông cầm ngọc, 1 ông cầm đao,ở một số chùa có), điều này có ý nghĩa là xin phép để được vào chùa.

Cầu nguyện khi đi lễ chùa

Theo quan niệm của nhà Phật, Phật chỉ phù hộ an bình, che chở cho con Phật chứ không thể phù hộ đường công, danh, tài, lộc. Vì vậy, khi chúng ta làm lễ cầu tới cửa Phật nên xin được Phật che chở, bảo vệ. Vào Đình, Đền bạn có thể cầu xin may mắn trong sự nghiệp, tình cảm…

Những điều kiêng kỵ khi đi lễ chùa

* Kiêng sát sanh đầu năm: Mùng 1 Tết nên ăn chay, đi chùa, tích phước cho cả năm được bình an.

* Không đốt vàng mã: nên lấy tiền đó làm phước, nếu thuận theo phong tục, phải hạn chế tối đa.

* Không nên thắp nhang nhiều: Phật chứng là chứng cái tâm thành của chúng ta, chứ Phật không đếm số lượng cây hương mà chứng giám. Nếu nhà chùa có lư hương ngoài sân, quý vị nên thắp tại đó và sau đó vào chùa lạy Phật, cúng dường.

* Nhét tiền vào tượng Phật: Nếu muốn cúng dường, nên cúng thẳng vào thùng phước điền, số tiền lớn nhỏ tuỳ theo khả năng mình. Đừng chia nhỏ ra, nghĩ rằng nhét càng nhiều tượng là mình càng có phước. Trái lại, làm vậy là mang tội bất kính với Tam Bảo.

* Hái lộc xuân: Thiệp lì xì trong chùa mang tính cách tượng trưng, dù vậy đã được chư tăng chú nguyện gia trì, không nên khởi tâm phân biệt ít nhiều, tự tiện lấy nhiều bao đem về.

* Hái lộc giao thừa: Phần nhiều dịp Tết chư Tăng đều phát Lộc, lì xì trực tiếp cho Phật tử và khách du xuân đến viếng chùa - cây cối quanh chùa là nơi chư thiên, quỷ thần, vong linh trú ngụ, đến chùa tự ý bứt bẻ cây lá mang về là phá hoại chỗ ở của họ, vô tình mà phạm lỗi với họ. Thực tế việc làm này là theo phong tục, hủ tục, chỉ gây xâm hại môi trường cây cảnh, chứ khôngmang phước lộc.

* Dùng tay xoa tượng Phật vuốt đầu: Muốn bình an mạnh khỏe, tấn lộc, tấn tài là phải tu. Nhìn người khác dùng tay xoa tượngrồi làm theo, đó là mê tín.

Những lưu ý khác khi đi lễ chùa

Không chạy qua chạy lại, nói chuyện, bình phẩm, ngồi hoặc nằm trong Phật đường. Không tùy tiện hắt hơi sổ mũi, khạc nhổ… quanh khu vực Phật điện, Tam bảo.

Không tự ý sử dụng hoặc lấy những đồ đạc bất kì của chùa về nhà làm của riêng. Vào Phật đường, Tam bảo không nên đi giày dép, nhai trầu, hút thuốc.

Nên tắt điện thoại hoặc để rung trước khi vào chùa, đặc biệt là chuẩn bị thắp nhang, thờ cúng.

Không nên thắp hương trong chùa, bởi vì bên ngoài đã có lư hương.

Không nên chụp ảnh, quay phim tùy tiện trong chùa, khi đứng khấn vái, không nên đứng thẳng trước bàn thờ mà nên đứng chéo sang một bên.

Tham khảo thêm bài viết chọn ngày giờ hướng xuất hành năm mới Nhâm Dần 2022

Năm mới Nhâm Dần 2022 xuất hành khai trương ngày nào tốt nhất?

Năm mới Nhâm Dần 2022 xuất hành ngày giờ nào tốt cho 12 con giáp?

Ngày giờ đẹp, hướng xuất hành tốt đầu năm 2022 đầy đủ từ 1 đến 10 Tết

Hướng và giờ xuất hành tốt nhất ngày mùng 1 Tết Nhâm Dần 2022

Hướng và giờ xuất hành tốt nhất ngày mùng 2 Tết Nhâm Dần 2022

Mùng 3 Tết Nhâm Dần 2022 tốt hay xấu và xuất hành theo hướng nào?

Hướng và giờ xuất hành tốt nhất ngày mùng 4 Tết Nhâm Dần 2022

Mùng 5 Tết Nhâm Dần 2022 tốt hay xấu và xuất hành theo hướng nào?

Hướng và giờ xuất hành tốt nhất ngày mùng 6 Tết Nhâm Dần 2022

Bảo Anh (tổng hợp)

Điều kiêng kỵ mùng 1 Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 để tránh xui rủi cả năm?

  • Những điều kiêng kỵ khi đi lễ chùa

  • Kiêng kỵ khi đi chùa năm mới Nhâm Dần 2022

  • đi lễ chùa cần chú ý gì

  • đi lễ chùa kiêng kỵ

  • lễ chùa đầu xuân

  • đi chùa đầu năm

Quan tâm0

Mùng 5 Tết có nên kiêng kị điều gì hay không?

Tác giả: Mai Linh

Nội dung chính

  • Những điều cần lưu ý khi đi lễ chùa ngày đầu năm Nhâm Dần 2022
  • Năm mới Nhâm Dần 2022 xuất hành khai trương ngày nào tốt nhất?
  • Những điều kiêng kỵ khi đi lễ chùa
  • Kiêng kỵ khi đi chùa năm mới Nhâm Dần 2022
  • đi lễ chùa cần chú ý gì
  • đi lễ chùa kiêng kỵ
  • lễ chùa đầu xuân
  • đi chùa đầu năm
  • Mùng 5 Tết có nên kiêng kị điều gì hay không?
  • 1. Mùng 5 Tết có nên ra đường không?
  • Các ngày cần tránh không nên đi lễ chùa:
  • Những điều kiêng kỵ cần tránh khi đi chùa
  • Năm Tân Sửu 2021 nên đi chùa vào ngày nào?
  • 1. Vì sao phải đi lễ chùa?
  • Video liên quan

Có nên kiêng kị điều gì vào ngày mùng 5 Tết hay không là điều không ít người tò mò.

Dân gian ta có nhiều quan niệm khác nhau về ngày đẹp, ngày tốt trong mỗi dịp đầu năm mới. Vậy mùng 5 Tết liệu có phải là ngày đẹp, là ngày để có thể xuất hành đi lễ hoặc khai xuân hay không? Có nên ra đường hoặc đi đâu để cầu may cho gia đình và bản thân?

Theo quan niệm xưa kia của người Việt, trong những ngày đầu năm như mùng 5, 14, 23 mọi người không nên ra đường đi chơi hoặc khởi sự làm ăn. Nguồn gốc sâu xa có từ kinh nghiệm của người đi biển chính là hễ cứ ngày mùng 4, 5, 6 là những ngày triều cường, nước lớn, ra khơi khi này sẽ gặp nguy hiểm và tốt nhất là không nên đi đâu. Tuy chỉ liên quan đến chuyện sông nước nhưng ở thời xưa, việc buôn bán, làm ăn xa lại chỉ tập trung diễn ra ở trên biển, chính vì thế khởi sự, xuất hành ngày mùng 5 Tết được coi là không may.

Mùng năm, mười bốn, hăm ba

Đi chơi còn lỗ huống là đi buôn

Dưới góc độ khoa học, việc ra đường vào ngày mùng 5 cũng có ít nhiều ảnh hưởng không tốt. Ở thời điểm đầu năm, con người chịu tác động lớn nhất của lực tương hỗ do Mặt trăng tác động. Ở một góc độ nào đó, hành vi, tâm lý và sức khỏe của con người sẽ có sự ảnh hưởng nhất định theo hướng không tốt.

Theo dân gian quan niệm, ngày mùng 5 Tết thường sinh ra những dòng hải lưu bất thường, đó là điềm xấu có thể nguy hiểm cho người đi xa bằng thuyền bè (vì phương tiện di chuyển chủ yếu ngày xưa là thuyền bè). Từ đó đến nay, ngày mùng 5 được xem là ngày “con nước”, ai cũng nên cân nhắc cẩn trọng mùng 5 Tết có nên ra đường để đảm bảo an toàn cho bản thân.

Còn theo nghiên cứu chiêm tinh học, ngày mùng 5 chính là ngày lực tương hỗ với mặt trăng tác động mạnh nhất khiến con người dễ mất kiểm soát, sức khỏe kém, dễ làm việc, hành động sai lầm.

Bên cạnh đó, ở nhiều nền văn hóa láng giềng Trung Hoa, ngày 5, 14 và 23 được gọi với cái tên là ngày “Nguyệt kỵ”. Mặt khác, sự đặc biệt của các con số: 5-14-23 khi tách số rồi cộng lại đều bằng 5 (nghĩa là 1+4=5, 2+3=5) mà 5 được xem như “nửa đời, nửa đoạn”, không trọn vẹn khiến làm việc gì cũng khó thành công.

Tuy nhiên, đó đều là những quan niệm từ xa xưa, ngày nay chúng ta được biết tới mùng 5 với tên gọi “Tết trồng cây” mọi người cũng khởi hành đi du xuân, mở cửa hàng. Vậy nên chú ý khi ra đường trong ngày này để có thể khởi hành một cách may mắn!

Bài liên quan

Ngày mùng 5 Tết có tốt không? Xuất hành mùng 5 đi hướng nào?

Tận dụng thức ăn thừa ngày Tết để làm ra những món ăn 'đưa miệng, chống ngán'

Tết Nhâm Dần này ở Đà Lạt thì làm gì 'không nhạt'?

  • Chia sẻ Facebook

  • Mùng 5 tết
  • mùng 5
  • mùng 5 nên kiêng gì

1. Mùng 5 Tết có nên ra đường không?

Theo quan niệm xưa kia của người Việt, trong những ngày đầu năm như mùng 5, 14, 23 mọi người không nên ra đường đi chơi hay khởi sự làm ăn. Nguồn gốc sâu xa có từ kinh nghiệm đi biển, hễ cứ ngày mùng 4, 5, 6 là những ngày triều cường, nước lớn, ra khơi khi này sẽ gặp nguy hiểm và tốt nhất là không nên đi đâu. Tuy chỉ liên quan đến chuyện sông nước nhưng ở thời xưa, việc buôn bán, làm ăn xa lại chỉ tập trung diễn ra ở trên biển, chính vì thế khởi sự, xuất hành ngày mùng 5 Tết được coi là không may.

Mùng năm, mười bốn, hăm ba

Đi chơi còn lỗ huống là đi buôn

Quan niệm mùng 5 Tết có nên ra đường không (Nguồn: hoianheritage.net)

Dưới góc độ khoa học, việc ra đường vào ngày mùng 5 cũng có ít nhiều ảnh hưởng không tốt. Cụ thể là, ở thời điểm đầu năm, con người chịu tác động lớn nhất của lực tương hỗ do Mặt trăng tác động. Ở một góc độ nào đó, hành vi, tâm lý và sức khỏe của con người sẽ có sự ảnh hưởng nhất định theo hướng không tốt. Dù không quá rõ ràng, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy, số lượng các vụ tai nạn, thương tích xảy ra trong ngày đầu năm này ngay cả những nước không đón Tết cổ truyền đều gia tăng đáng kể.

Bên cạnh đó, ở nhiều nền văn hóa láng giềng như Trung Hoa, ngày 5, 14 và 23 được gọi với cái tên là ngày “Nguyệt kỵ”.

Tuy nhiên, đó đều là những quan niệm từ xa xưa, ngày nay chúng ta được biết tới mùng 5 với tên gọi “Tết trồng cây” mọi người cũng khởi hành đi du xuân, mở cửa hàng. Ngày xuân còn lại ngắn ngủi, vậy ngại gì mà không ra đường, hành hương đến các địa điểm tâm linh nổi tiếng để cầu bình an cho cả gia đình.

Theo lời dạy của Bác mùng 5 đã trở thành nét đẹp văn hóa ươm những mầm xanh (Nguồn: baomoi.com)

Các ngày cần tránh không nên đi lễ chùa:

Theo quan niệm dân gian thì những ngày sau sẽ không nên đi lễ chùa.

  • Ngày mồng 3, 7, 13, 18, 23, 27 đây là những ngày được coi là xuất phát không tốt.

Nếu bạn là người hay kiêng kỵ thì cũng không nên đi chùa vào những ngày này để tránh những phiền toái có thể xảy ra.

  • Ngày mồng 5, 14, 24, tổng các số cộng lại đều bằng 5 và người ta coi các ngày nào là ngày Nguyệt Kỵ.

Dân gian truyền nhau rằng ngày “nửa đời, nửa đoạn” làm gì cũng chỉ giữa chừng, khó đạt được mục tiêu do vậy không nên đi chùa vào ngày này.

Những điều kiêng kỵ cần tránh khi đi chùa

  • Không đi cửa chính vào chùa
  • Không đi giày dép vào Phật đường, Tam Bảo
  • Không đi cắt ngang mặt những người đang quỳ lạy
  • Không dùng miệng thổi tắt hương/nến
  • Không tùy tiện nhét tiền công đức
  • Không chạm, sờ vào tượng Phật
  • Không ăn mặc xuề xòa hoặc phản cảm
  • Không tự ý chụp ảnh/quay phim tượng Phật

Năm Tân Sửu 2021 nên đi chùa vào ngày nào?

Lan Anh/Tieudung.vn13:49 12/02/2021

Chia sẻ

Đi lễ chùa vào ngày đầu năm

Một số người lại cho rằng, đi chùa để học giáo lý Phật pháp – đạo lý Nhân Quả để sống tốt, sống đúng với đạo nghĩa. Số khác cho rằng, họ đi chùa để tân bình an và cầu nhân duyên.

Với người người thất bại trong sự nghiệp, đi thi cử, tình duyên lận đận lại đi chùa đền cầu xin, giải tỏa giúp con đường công danh, học vấn, tình duyên trở nên tươi sáng hơn. Con người bệnh tật lại tìm đến để cầu xin sức khỏe, sống thọ.

=> Vậy, mọi vấn đề trong cuộc sống, con người đều có thể tìm đến chùa giải bầy, cầu xin Phật pháp để tìm hướng giải quyết, giúp cuộc sống trở nên tốt đẹp, sự bình an, sức khỏe và công danh thành đạt.

*** Tìm hiểu thêm: Phụ nữ đến tháng hay kỳ kinh nguyệt có nên đi chùa không?