Nguyên nhân máy in không in được

Đôi khi máy tính bị lỗi win cũng làm ảnh hưởng đến quá trình in ấn, làm cho máy in không nhận lệnh in. Cần cài lại win máy tính trong trường hợp này.

Sau khi đã hoàn thành các thủ trước khi in, chọn lệnh in trên hệ điều hành để in nhưng máy in lại im re, không thấy bất cứ dấu hiệu nào cho thấy là máy in hoạt động hay không? Có nghĩa là máy của bạn đã không nhận lệnh in. Lỗi này thông thường xuất phát từ 2 nguyên nhân chính là do cáp kết nối giữa máy in và máy tính gặp vấn đề [đây là lỗi phần cứng của dây cáp],hoặc do phần mềm kết nối gặp vấn đề [đây là lỗi phần mềm điều khiển máy in]. Lỗi máy in không nhận lệnh in khác so với máy in không in được, máy in báo đèn xanh, đèn đổ,….

Do đó, bạn cần phải biết nguyên nhân và sửa chữa máy in hợp lí để việc in không bị gián đoạn.

Một số nguyên nhân và cách khắc phục lỗi máy in không nhận lệnh in

- Lỗi driver hoặc cài chưa đúng driver:

Nếu nguồn máy in vẫn bật, tín hiệu đèn xanh ready đã sẵn sàng, mà máy in không nhận lệnh in, tiếp theo bạn hãy kiểm tra xem máy in đã được cài driver chưa, hoặc đã cài nhưng driver bị lỗi. Nếu bị lỗi cần down lại phần mềm và cài lại driver cho máy in. Để kiểm tra được điều này các bạn nhìn ở góc nếu là hệ điều hành windows 7 bạn chỉ cần vào Start => Dvices and Printer. 1 cửa sổ sẽ hiện lên tất cả máy in các bạn đã cài đặt và có thể dùng, nếu kiểm tra không thấy máy in bạn đang sử dụng thì chắc chắn do bạn đã chưa cài đặt driver hoàn chỉnh.

- Lỗi win:

Đôi khi máy tính bị lỗi win cũng làm ảnh hưởng đến quá trình in ấn, làm cho máy in không nhận lệnh in. Cần cài lại win máy tính trong trường hợp này

- Lỗi cáp kết nối:

Nếu đã có xuất hiện biểu tượng máy in và dấu check màu xanh [đối với win 7] thì máy in đã sẵn sàng in và driver đã hoàn chỉnh, bạn hãy kiểm tra dây cáp kết nối từ máy tính vào máy in xem có kết nối được không.

- Lỗi nguồn do chưa bật nguồn máy in:

Đôi khi bạn cũng quên chưa bật nguồn máy in, hãy kiểm tra lại chắc chắn rằng máy in đã được bật nguồn và sẵn sàng in. Nếu đã kết nối ổ điện, đã bật nguồn mà máy in không lên nguồn, trường hợp này có thể nguồn máy in đã bị cháy, cần mang đi sửa chữa mới khắc phục được.

Đó là một số lỗi và cách khắc phục. Nếu trong quá trình sử dụng máy in gặp các vấn đề khác mà không tự khắc phục bạn nên tìm đến kỹ thuật của cơ sở sửa máy in uy tín. Liên hệ cơ sở sửa máy in uy tín theo số hotline 0982.032.181để được khắc phục kịp thời.

Hầu hết thời gian, những chiếc máy in của chúng ta giống như những người bạn đáng yêu và đáng tin cậy. Nhưng đôi lúc nó ngừng in và bắt đầu “dò ra” các thông báo lỗi. Vậy nguyên nhân là gì và làm thế nào để khắc phục được lỗi này. Hãy theo dõi bài viết dưới đây và tìm ra câu trả lời nhé.

Kiểm tra các vấn đề cơ bản

Khi xảy ra lỗi, trước tiên bạn nên kiểm tra các vấn đề cơ bản vì những điều như thế này thường bị bỏ qua. Bạn nên kiểm tra xem các vấn đề sau:

  • Máy in đã được bật chưa?
  • Máy in kết nối với máy tính không?
  • Kiểm tra giấy và mực còn không?
  • Máy in đã được cắm vào ổ điện chưa?

Máy in được kết nối qua mạng

Trước kia chúng ra hay sử dụng những chiếc máy in được nối trực tiếp với máy tính, nhưng nay các máy in không dây từ HP, Epson, Brother và nhiều nhà sản xuất khác đã trở nên phổ biến. Mặc dù chúng cung cấp một cách dễ dàng để chia sẻ máy in với nhiều thiết bị chẳng hạn như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại thông minh nhưng cũng đem đến mức độ khó khăn nhất định khi khắc phục sự cố.

Nếu bạn có một máy in được kết nối không dây và gặp sự cố không thể in được thì hãy thử một số mẹo sau đây nhé:

Khởi động lại mọi thứ: Máy in có dây hoặc máy in không dây đều dựa vào mạng tư nhân [home private] bao gồm một vài thành phần khác nhau: máy in, máy tính, thiết bị định tuyến, điểm truy cập không dây, modem để kết nối với Internet và một số thiết bị bổ sung liên kết với nhau khác nữa. Không quan trọng mạng của bạn được cấu hình như thế nào, nhưng tất cả những thành phần này đều tương tác với nhau. Có nghĩa là nếu một thiết bị bị treo, nó có thể ảnh hưởng đến tất cả các thiết bị khác. Hãy thử khởi động lại tất cả các thiết bị, nhưng không được cài đặt thiết bị về thiết lập mặc định, sau đó thử lại máy in.

Kiểm tra mạng kết nối máy in: Thử in trang test sheet trực tiếp từ máy in. Với máy in qua mạng, thông thường sẽ có các thông tin về cách máy in được kết nối với mạng bao gồm địa chỉ IP, URL để truy cập vào trang quản trị, loại kết nối mạng và các thông tin bổ sung khác. Nếu cần, kiểm tra hướng dẫn sử dụng máy in để biết chi tiết về cách thực hiện in trực tiếp từ máy in. Khi trang test sheet được in ra, xác nhận rằng máy in đã được kết nối với mạng bằng cách kiểm tra địa chỉ IP. Nếu nó giống với phần còn lại của địa chỉ mạng của bạn thì máy in đã được kết nối mạng. Nếu bạn thấy địa chỉ IP bắt đầu bằng 169, điều đó có nghĩa là máy in không thể kết nối với mạng và đang sử dụng địa chỉ IP tự gán.

  • Hướng dẫn cách kiểm tra và cài đặt địa chỉ IP cho máy in

Định cấu hình lại cài đặt mạng cho máy in: Nếu vẫn không thể kết nối máy in với mạng của mình, bạn có thể thử tắt máy in, ngắt kết nối khỏi mạng và sau đó cài đặt lại máy in theo các hướng dẫn ban đầu trong sách hướng dẫn sử dụng. Hãy chắc chắn giữ một bản ghi [record] của bất kỳ máy in hoặc mật khẩu mạng có thể cần trong quá trình cài đặt.

Cài đặt lại hoặc cấu hình lại bất kỳ driver mạng đặc biệt nào cho máy in: Khi máy in có thể giao tiếp qua mạng, bạn có thể cài đặt hoặc định cấu hình driver mạng cho máy in, chẳng hạn như AirPrint cho thiết bị iOS hoặc Cloud Print cho các thiết bị Android.

Máy in kết nối qua cáp USB không hoạt động

Máy in được kết nối qua cáp USB dễ dàng khắc phục sự cố hơn. Hãy nhớ bắt đầu kiểm tra các vấn đề cơ bản trước tiên. Cáp USB có được kết nối không? Máy tính và máy in đã được bật chưa?

Trên máy Mac, bạn có thể kiểm tra mục Printers & Scanners [dưới trình đơn Apple và trong System Preferences] để xem máy đã được kết nối với máy tính chưa.

Trong Windows, bạn có thể kiểm tra Printers trong Control panel. Tùy thuộc vào phiên bản Windows bạn đang sử dụng, mục Pinters này sẽ có các tên khác nhau. Nếu bạn cần cài đặt máy in, hãy chọn nút Add Printer và làm theo hướng dẫn trên màn hình.

Bạn vẫn không thấy máy in? Vậy thì hãy thử ngắt kết nối và kết nối lại cáp USB. Nếu tình trạng vẫn không được khắc phục, hãy thử xóa tất cả thiết bị ngoại vi khác khỏi máy tính và chỉ kết nối máy in. Nếu điều này khắc phục được sự cố, thì có nghĩa là một thiết bị ngoại vi đã ngăn các thiết bị khác kết nối.

Nếu vẫn không thể tìm thấy máy tin hãy thử một cáp USB khác.

Máy in ngừng hoạt động sau khi nâng cấp hệ thống

Nếu máy in của bạn đột nhiên ngừng hoạt động sau khi cập nhật hệ thống, rất có thể bạn sẽ cần một driver máy in mới. Kiểm tra trên trang web của nhà sản xuất máy in và xem có driver mới không, sau đó làm theo hướng dẫn để cài đặt.

Nếu không có driver mới, hãy gửi cho nhà sản xuất yêu cầu gửi thông báo cho bạn khi có driver mới. Nếu máy in không còn được hỗ trợ, bạn vẫn có thể làm cho nó hoạt động được bằng cách tìm driver cập nhật của máy in cùng seri, nhưng máy in của bạn có thể sẽ mất một số chức năng.

Máy in bị kẹt giấy

Mặc dù việc lấy giấy bị kẹt từ máy in tương đối dễ dàng, nhưng không có nhĩa là khi bạn lấy ra rồi tình trạng này không xảy ra nữa. Thường khi kéo giấy ra, tờ giấy bị kẹt giữa bộ phận con lăn giấy với lô sấy của máy in sẽ bị xé rách và còn xót lại trong đường dẫn giấy, đến lần in tiếp theo tờ giấy đi qua bị tắt và lại gây ra hiện tượng kẹt giấy.

  • Khi lấy giấy bị kẹt ra, hãy cẩn thận và đảm bảo rằng mỗi tờ giấy bị kẹt đều được lấy ra hết.
  • Nếu vẫn còn tình trạng kẹt giấy, bạn có thể thử sử dụng giấy đặc biệt được thiết kế để làm sạch các con lăn, trục đỡ giấy và các vật khác trong đường dẫn giấy.

Các vấn đề về mực in

Các vấn đề về mực in thường là khi in tạo các đường dọc và bị nhòe trên giấy. Nguyên nhân thường do đầu in bẩn hoặc mực trong một máy in laser đang chạy ở mức thấp.

Đối với máy in phun, đầu in cần phải được làm sạch. Các ứng dụng tiện ích đi kèm với máy in thường có các tùy chọn làm sạch. Thường có hai loại là làm sạch ở mức độ nhẹ và làm sạch ở mức sâu. Bạn nên bắt đầu với mức độ thấp hơn vì quá trình làm sạch này thường tốn nhiều mực. Nếu không được thì hãy chuyển sang mức độ cao hơn.

Đối với máy in laser, nguyên nhân có thể do mực in ở mức thấp, cho biết đã đến lúc bạn phải thay mực. Nếu như bạn đang in dở và không có hộp mực in để thay luôn thì bạn có thể tận dụng bằng cách tháo toner ra khỏi máy in và từ từ lắc hộp mực, đảm bảo hộp mực được đóng chặt khi bạn làm việc này. Nếu may mắn bạn sẽ có đủ mức để in khi trong chờ thay thế hộp mực khác.

Nguyễn Gia Computer Hướng dẫn khắc phục lỗi máy in không in được – Lỗi máy in không nhận lệnh in không khó để xử lý nhưng lại rất khó để tìm ra nguyên nhân cũng như phân biệt được rõ vấn đề máy in không nhận lệnh in bởi vì trên một số máy in có đèn báo tín hiệu cũng rất khó thể do phần cứng hoặc các thành phần bên trong có vấn đề. Chẳng hạn khi bạn sửa lỗi máy in bị kẹt giấy nhưng lại không xử lý triệt để và để làm rơi mảnh giâys bên trong thì cũng có khả năng máy in không nhận lệnh in.lỗi máy in không in được

Việc xác định lỗi này dễ dàng hơn với các loại máy sử dụng màn hình LCD khi mọi thông tin, mọi lỗi đề được hiển thị và kèm theo cả hướng dẫn sửa chữa nữa. Nhưng cho dù là vì lý do gì đi chăng nữa bài viết này sẽ giúp bạn liệt kê lại các nguyên nhân dẫn đến tình trạng máy in không nhận lệnh in và cả cách xử lý cho nó nữa.

CÁCH SỬA MÁY IN KHÔNG NHẬN LỆNH IN TRÊN MÁY TÍNH

1. Do Lỗi Hệ Diều Hành Đang Sử Dụng.

Có thể do lỗi hệ điều hành windows, mặc dù trường hợp này hiếm khi xảy ra nhưng bạn cần phỉa chú ý, và chúng ta cũng không nên bỏ qua bất cứ một nguyên nhân nào nếu khả năng nó có thể xảy ra. Đôi khi nó cũng do một vài tiếng trình xung đột với nhau, không tương thích dẫn đến lỗi máy in không nhận lệnh in. Để xử lý vấn đề này đôi khi bạn chỉ cần khởi động lại máy tính.

2. Lỗi Do Dây cable Kết Nối

Trường hợp do dây cable kết nối của bạn có thể dây cable bị hư hại, bị đứt ngầm do các tác động về vật lý. cable kết nối là một trong những vấn đề mà bạn cần phải kiểm tra vì có thể là do cable đó cũ hoặc cable đó bị các tác động vật lý như kéo, dẫm lên rất có thể gây đứt mạch bên trong khiến việc truyền tải dữ liệu từ file in ra máy in bị chậm hoặc có vấn đề là máy in nhận lệnh nhưng không in. lỗi máy in không in được

Thực chất chúng ta không thể kiểm tra được trực tiếp cable hỏng hay không mà thay vào đó hãy kiếm thêm 1 sợi dây cable tương tự như vậy và cắm vào thay thế, nếu sợi đây cable mới chạy tốt, máy in không có vấn đề gì thì chắc chắn là do cable đang sử dụng có vấn đề.

3. Lỗi Chưa Bật Nguồn Máy In

Đây là nguyên nhân nghe có vẻ vô lý nhưng tình trạng này nếu bạn làm văn phòng rất hay xảy ra, đôi khi chỉ là do chưa bật máy, chưa cắm nguồn hoặc cũng có thể dây cắm vừa bị rời ra khỏi máy in. Hãy kiểm tra cẩn thận các kết nối về điện trước khi tìm hiểu các bộ phận khác.

4. Do Lỗi IP Trên Máy In

Đôi khi do mất điện, hoặc mất mạng một lúc hoặc có khi là do máy bạn vừa cài lại được cập nhật IP mới, mọi chia sẻ về kết nối sẽ bị thay đổi do IP thay đổi, nhiệm vụ lúc này của bạn chỉ cần làm là chia sẻ lại máy in cho người xung quanh, nếu bạn không phải là máy chủ thì cần phải liên hệ với người đang là chủ máy in.

5. Để Windows Tự Tìm Lỗi Sửa Giúp Bạn

Nếu 4 phương pháp trên đều không phải là nguyên nhân cũng như cách xử lý không hiệu quả thì hãy làm theo cách sau đây để sửa máy in không nhận lệnh in.
Bước 1: Đầu tiên bạn hãy mở Menu Start gõ “control panel ” và sau đó truy cập vào phần quản lý Control Panel.
Bước 2: Sau đó bạn click chọn View devices and printers trong phần Hardware and Sound .
Bước 3: Click chuột phải vào máy in rồi lựa chọn troubleshoot để tìm kiếm nguyên nhân bị lỗi.
Bước 4: Tiếp theo bạn đợi một lát để hệ thống tự động check các lỗi gây ra máy in không nhận lệnh in.
Bước 5: Nếu không có rắc rối gì sẽ hiện ra Close the troubleshooter , còn không sẽ nhận được thông báo Try these repairs as an Adminitrator >Explore Additional Options để sửa lỗi.lỗi máy in không in được

– Và nếu cách trên không hiệu quả, bạn hãy khởi động lại tiến trình Spooler trên máy tính đi.

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + R rồi gõ vào đó” services.msc ” và ấn Enter .
Bước 2: Trong Services bạn tìm kiếm tiến trình Print Spooler và lựa chọn Restart để khởi động lại nhé.

Sau bước này bạn hãy thử tiến hành in lại xem lỗi máy in không nhận lệnh in đã hoàn tất được sửa chữa hay chưa nhé.

Như vậy qua bài viết trên chúng ta đã biết được thêm cách sửa lỗi máy in không nhận lệnh in, qua đó bạn đã biết thêm về các cách sửa lỗi khi máy in gặp vấn đề cho dù nó là lỗi máy in không nhận lệnh in hay máy in nhận lệnh nhưng không in đều có thể sửa chữa được.

Trường hợp khi máy đã in, mà bạn phát hiện ra mình còn thiếu nội dung thì có thể hủy lệnh in ngay lập tức được không, đây là câu hỏi có rất nhiều bạn hiện nay, câu trả lời là có, việc hủy lệnh in ngay lập tức có nhiều cách khác nhau để thực hiện, nếu bạn không chuyên sâu thì việc tắt máy in sẽ là biện pháp tốt nhất.

HƯỚNG DẪN SỬA LỖI MÁY IN NHẬN LỆNH NHƯNG KHÔNG IN.

1. Kiểm Tra Lại cable Kết Nối Máy In

cable kết nối là một trong những vấn đề đầu tiên mà bạn cần phải kiểm tra nếu như máy in nhận lệnh nhưng không in, đơn giản là cable đó quá cũ hoặc cable đó bị các tác động vật lý như kéo, dẫm lên rất có thể gây đứt mạch bên trong khiến việc truyền tải dữ liệu từ file in ra máy in bị chậm hoặc có vấn đề là máy in nhận lệnh nhưng không in.

Thực chất chúng ta không thể kiểm tra được trực tiếp cable hỏng hay không mà thay vào đó hãy kiếm thêm 1 sợi dây cable tương tự như vậy và cắm vào thay thế, nếu sợi đây cable mới chạy tốt, máy in không có vấn đề gì thì chắc chắn là do cable đang sử dụng có vấn đề.lỗi máy in không in được

2. Có Quá Nhiều Lệnh In Trong Máy

Vấn đề này rất hay xảy ra trong mỗi trường làm việc văn phòng khi mà 5 đến 6 người, thậm chỉ cả chục người cùng chung nhau một cái máy in. bạn hãy tưởng tượng có đến gần chục lệnh in, cũng có thể hơn do nhiều người in nhiều file một lúc được chuyển đến máy in và chưa kể đến các file nặng nhẹ khác nhau cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng máy in nhận lệnh nhưng không in. Để xử lý tình trạng trên bạn hãy làm theo hướng dẫn dưới đây.lỗi máy in không in được

Bước 1: Mở Menu Start lên gõ tìm kiếm “control panel ” và truy cập vào mục này.

Bước 2: Trong Control Panel bạn truy cập tiếp vào phần View devices and printers .

Bước 3: Tại đây bạn chọn máy in đăng dính lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in và click chuột phải >See what’s printings .

Bước 4: Sau khi mở trạng thái máy in lên bạn nhấn vào Cancel All Documents để xóa toàn bộ lệnh in có trên máy in nhé.

3. Máy In Đang Ở Chế Độ Offline

Vì một vài tiến trình của máy in cũng như hệ điều hành windows xung đột với nhau gây nên tình trạng máy in bị đặt về trạng thái Offline, bạn đọc hãy làm theo các bước ở trên và sau đó trong mục Printer bạn bỏ tích dấu Use Printer Offline đi là được nhé.

4. Khởi Động Lại Máy In.

Nếu như bạn chẳng biết nguyên nhân do đâu thì khởi động lại máy in chính là sự lựa chọn sáng suốt nhất. Ở đây napmuctannoi.com muốn nói đến 2 cách mà bạn nên áp dụng là khỏi động lại máy in bằng cách tắt, bật nguồn trên thiết bị để sửa máy in nhận lệnh nhưng không in. Và cách thứ 2 là khởi động lại tiến trình máy in trên Windows bằng hướng dẫn dưới đây.

Bước 1: Click chuột phải vào góc trái màn hình để kích hoạt Power Menu sau đó chọn Powershell dạng Admin nhé.

Lưu ý: Với các máy Windows 7 hoặc Windows 10 không có Powershell thì bạn chỉ cần gõ tìm kiếm “cmd” và click chuột phải vào Command Prompt chọn Administrator để bật Command Prompt chế độ quyền quản trị.

Bước 2: Vào trong giáo diện Powershell / Command Prompt bạn gõ lệnh “net Stop Spooler ” để dừng tiến trình trên máy in lại.

Nếu có thông báo The Print Spooler service was Stopped successfully tức là chúng ta đã dừng thành công.

Bước 3: Ngay sau đó lại bật lại tiến trình này lên bằng cách nhập lệnh “net Start Spooler ” rồi Enter nhé.

Sau công đoạn này bạn sẽ in trở lại bình thường và tình trạng máy in nhận lệnh nhưng không in sẽ không còn.

Qua các cách trên hy vọng bạn đọc sẽ xem và ghi nhớ chúng, qua đó có thể biết thêm được nhiều phương pháp sửa lỗi máy in chứ không riêng gì việc máy in nhận lệnh nhưng không in cả khi tiến hành in qua mạng LAN các bạn nhé. nếu không được hãy liên hệ dịch vụ sua may in của chúng tôi. lỗi máy in không in được

Nguyễn Gia Computer CỬA HÀNG chuyên cài hệ điều hành MÁY VI TÍNH TẠI NHÀ QUẬN 5, bị các lỗi như: hệ điều hành bị chậm, đơ, đứng, ko sử dụng được, tư vấn tư vấn cho khách hàng sử dụng tốt nhất. Nhân viên kỹ thuật có mặt tại tất cả các quận. Hãy gọi 0397788652 ngay 10-20 phút chúng tôi có mặt.

CTY SỬA MÁY TÍNH – MÁY IN – CAMERA TẠI TPHCM NHANH CHÓNG

CHẤT LƯỢNG ✴️ UY TÍN ✴️ GIÁ RẺ ✴️ CHUYÊN NGHIỆP ✴️ BẢO HÀNH CHU ĐÁO

QUÝ KHÁCH ĐANG CẦN DỊCH VỤ TẠI NHÀ ???

KỸ THUẬT TRỰC LƯU ĐỘNG PHỤC VỤ TẬN NHÀ 22 QUẬN HUYỆN Ở TPHCM
NGOÀI GIỜ VUI LÒNG HẸN TRƯỚC

CÓ XUẤT HÓA ĐƠN VAT

| chỗ cài windows máy tính xách tay TOSHIBA tại QUẬN 5 rất nhanh| nơi cài đặt windows máy tính xách tay TOSHIBA tại nhà QUẬN 5 nhanh rẻ| đơn vị cài hệ điều hành windows máy tính xách tay HP tại QUẬN 5 giá rẻ

NHẮN TIN QUA ZALO

0397788652
HOẶC ĐỂ SDT TRÊN UCHAT KỸ THUẬT SẼ LIÊN HỆ LẠI

chỗ uy tíntiệm cai win tai nha nhanh chóng

NGOÀI RA CÔNG TY NGUYỄN GIA COMPUTER CÒN NHẬN:

Thay màn hình laptop tại nhà quận gò vấp

Thay pin laptop tại nhà quận gò vấp

Thay bàn phím laptop quận gò vấp

Thay sạc laptop quận gò vấp

Và các linh kiện khác liên quan đến máy tính PC, laptop

Video liên quan

Chủ Đề