Những câu hội về Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo

• PHẦN TỰ TÌM HIỂU:

• 1/ Vì sao nhân dân ta lại nói :

• “ không thầy đố mày làm nên” ?

• 2/bạn hiểu như thế nào về đạo nghĩa thầy trò trong câu “Nhất tự vi sư – bán tự vi sư” ?

Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp 11 - Chủ đề: Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

TỔ MỘT XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THÂN MẾNDOAN GIANG DONGTHANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNGHIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠOCHỦ ĐỀ CỦA HÔM NAY LÀ:CHÚNG TA CÙNG KHỞI ĐỘNGĐÔI CHÚT NÀO!!!!NướcNhớUốnNguồnmònNướcChảyđá mệnh GặpVừathìmãiănđiNgườiPhảithànhthìNửamưađôngHọcHọchocgàgáynhaynháyChớmdàinúigiăngSắtlũyThuyềnLụysôngvìnênViệclàmLớnLớnBằngCựckhôngNgườiNgườiChựcmâmcơmhayHọcvóccócNghiếnmưađangNắngrăngthànhmâygiáhanhVừalànhHiềnởlàghétnhaukhéotàiChữChữmãiUốngNướcNhớNguồnNướcChảyđámònHọcHọcNữaHọcmãiChớmđôngnhaynháygàgáythìmưanúigiăngthànhlũySắtdàivìsôngnênPhảiLụyThuyềnNgườiLớnlàmViệcLớnNgườiđikhôngCựcBằngNgườiChựcmâmcơmănvócHọchaycócNghiếnrăngNắngthìmưađangmâythànhVừahanhVừagiáởHiềnGặplànhChữtàiChữMệnhkhéolàgétnhau12345678910111213TRÒ CHƠI Ô CHỮTổ1Tổ 2102030405060708090100110120130102030405060708090100110120130 PHAÀN 2TRÌNH BAØY NHÖÕNG DOØNG CAÛM XUÙC CUÛA MÌNH VEÀ THAÀY COÂ PHAÀN TÖÏ TÌM HIEÅU:1/ Vì sao nhaân daân ta laïi noùi :“ khoâng thaày ñoá maøy laøm neân” ?2/bạn hieåu nhö theá naøo veà ñaïo nghóa thaày troø trong caâu “Nhaát töï vi sö – baùn töï vi sö” ?1. Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam- Dân tộc ta rất coi trọng việc học tập, bởi muốn làm bất cứ điều gì cũng cần phải học.- Những người có học thức bao giờ cũng được xã hội quý trọng.- Thế hệ đi trước phải luôn chăm lo giáo dục cho các thế hệ sau, luôn luôn động viên và tạo điều kiện cho con cháu học tập.- Trong bất cứ hoàn cảnh nào, nhân dân ta vẫn duy trì việc dạy – học và đời nào chúng ta cũng có những tấm gương sáng ngời về tinh thần vượt khó vươn lên để đạt kết quả cao trong học tập và rèn luyện.- Trong kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca đúc kết nhiều kinh nghiệm về phương pháp dạy – học.- Đảng và nhà nước coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. - Caâu tuïc ngöõ khaúng ñònh vai troø cuûa ngöôøi thaày trong vieäc hoïc taäp cuûa moãi ngöôøi : không có thầyDạy bảo thì người học trò không làm được gì- Vôùi loái noùi thaäm xöng, caâu tuïc ngöõ ñaõ nhaán maïnh vai trò tuyệt hão không thể thiếu của người thầy[ duø laø hoïc vaên hoùa hay hoïc ngheà ]. Vì sao nhaân daân ta laïi noùi : “Khoâng thaày ñoá maøy laøm neân”?Chúng ta phải ca ngợi công lao của thầy cô giáo như thế nào?- Truyền thụ tri thức, nâng cao vốn hiểu biết cho HS.- Chăm lo giáo dục, đạo đức, lối sống, thể chấtđể HS trở thành những người phát triển toàn diện, có ích cho gia đình, xã hội.- Góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS.Phần thi về truyền thống hiếu học của dân tộc VN4/ Theo bạn học sinh ngày nay cần phải có đức tính tôn sư trọng đạo và hiếu học hay không vì sau?Chúc các bạnMãi mãi là những người học trò tốt chăm ngoan, học giỏiHãy nhớ rằng: chúng ta sẽ không bao giờ làm buồn thầy cô giáo

File đính kèm:

  • THANH NIEN VOI TRUYEN THONG HIEU HOC VA TON SU TRONG DAO.ppt

Buổi ngoại khóa gồm 4 phần chính:

Nhảy flashmod “Đi học”. Ôn lại truyềnthống hiếu học, tôn sư trọng đạo và Video tri ân thầy cô “Nội trú thân thương”.

Bạn đang xem: Thanh niên với truyền thống tôn sư trọng đạo

Trò chơi dành cho khán giả.

Mở đầu buổi ngoại khóa là tiết mục tiết mục nhẩy flashmod do các bạn trong Chi đoàn 12C thể hiện. Một tiết mục nhảy vô cùng sôi động, đem lại một không khí học tập đầy phấn khởi của các học trò nhân dịp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Ôn lại truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo

Dân tộc Việt Nam là một dân tộc thông minh vàcó truyền thống hiếu học. Người Việt Nam luôn coi trọng việc học, lấy việc họclàm điều căn bản để thực hiện đạo lý làm người. Trong suốt mấyngàn năm dựng nước và giữ nước, trải qua mọi thăng trầm của lịch sử, hiếu họclà một truyền thống, là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn, luôn được đề cao vàcoi trọng. Đặc biệt được thế hệ trẻ phát huy

“Hiếu học” là biểu hiện của sự ham học hỏi,ham hiểu biết, muốn vươn tới, muốn chinh phục những tri thức của nhân loại.Hiếu học thể hiện một tinh thần tự nguyện, một sự nỗ lực cố gắng không ngừngcủa bản thân, không bao giờ tự bằng lòng với những cái đã biết, những cái đãhọc được. Người hiếu học có thể học ở mọi nơi, mọi lúc, học trong sách vở, họctrong cuộc sống.

“Tôn sư” là đề cao, tôn vinh, coi trọngngười thầy. Vì sao vậy? Người thầy dạy chữ, dạy kiến thức cho ta, đem đến chota những hiểu biết để ta sống tốt hơn, có ích hơn. Người thầy lại dạy ta đạolí, nhân cách để ta biết làm người trong xã hội. Sự tôn vinh này xuất phát từchức năng cao quý và trách nhiệm lớn lao của người thầy.

“Trọng đạo” là gì? Nếu tôn sư là tôn vinhngười thầy thì trọng đạo là coi trọng nghề dạy học. Đạo ở đây là đạo làm thầy,là nghề dạy học. Nhân dân ta “trọng đạo” chính là trọng cái nghề “trồng người”cao quý ấy, cũng như họ đã tôn vinh người thầy là những “kĩ sư tâm hồn”.

“Tôn sư trọng đạo” hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc. Đó là sựsuy nghĩ nhìn nhận đúng đắn và tiến bộ cùa nhân dân ta về một nghề đáng đượccoi trọng và một con người đáng được tôn vinh. Nó chứng tỏ dân tộc ta là mộtdân tộc văn hiến và hiếu học, bởi coi trọng nghề dạy học là một biểu hiện sâusắc của một dân tộc văn hiến và tôn vinh người thầy là bằng chứng hùng hồn củamột dân tộc hiếu học.

Truyền thống tốt đẹp đó đã được nhân dân ta kế thừa vàphát huy trong cuộc sống hiện nay. Trên khắp đất nước, ở đâu cũng vậy, từ thànhthị đến nông thôn, miền xuôi đến miền ngược, người dân Việt Nam đều yêu quý,tôn trọng ông thầy, đều dành cho thầy những tình cảm ưu ái nhất, đặc biệt làlòng biết ơn sâu sắc với thầy, đã dạy con cái họ nên người. Người thầy được tônvinh thì nghề dạy học cũng được coi trọng. Ngày 20-11 hằng năm đã trở thànhngày hội lớn của toàn dân để tôn vinh người thầy và nghề dạy học cao quý.


Video “Nội trú thân thương” về thầy trò trường PT Dân tộc Nội trú Tỉnh Quảng Ninh

Khôngphải ngẫu nhiên mà người ta gọi mái trường là “ngôi nhà thứ hai” của mỗi người.Bởi ở đó chúng ta được tiếp nhận tri thức, được rèn luyện đạo đức. Đó còn lànơi gieo mầm ước mơ, biến ước mơ thành hiện thực, là nơi cho ta cảm nhận đượctình thầy trò, tình bạn bè khăng khít. Và với tôi, Trường Phổ thông Dân tộc Nộitrú Tỉnh Quảng Ninh chính là mái nhà thứ hai để tôi tựa vào.

Hơnnữa, mỗi người chúng ta, ai cũng yêu quý mái trường nơi mình học tập, tôi cũngvậy. Và không chỉ là sự yêu quý gắn bó, mà trong tôi còn là sự tự hào về máitrường Dân Tộc Nội Trú về những thành tích của trường trong suốt hơn hai mươinăm qua.

Xem thêm: Phép Cộng Phân Số [Tiếp Theo] Toán 4 Bài Tập Trang 127, Sgk Toán Lớp 4

……………….

Tôinói riêng cũng như từng thế hệ học sinh đã và đang trưởng thành từ mái trườngPhổ Thông Dân Tộc Nội Trú Tỉnh Quảng Ninh sẽ mãi nhớ về trường như một bến đỗbình an, một điểm tựa tinh thần vững chắc để bước tiếp trên con đường đời đầygian nan, thử thách.

Mộtlớp học trò nữa sắp ra trường, những người thầy cô vẫn âm thầm là “người đưa đòsang sông”, dẫu có niềm vui hay nỗi buồn thì “ bến đỗ” có tên Dân Tộc Nội TrúTỉnh luôn là miền ký ức rất đẹp trong ký ức học sinh. Chắc chắn rằng mai sau,mai sau nữa thì… vẫn luôn mãi mãi trong trái tim tôi.

Đây là những cảm xúc dạt dào từ tâmtrạng của mỗi học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tỉnh khi nói về ngôitrường thân yêu và khi xem những hình ảnh rất đỗi thân thương trong video clipnày.

Trò chơi dành cho khán giả

Qua những các câuhỏi và phần trả lời hết sức hào hứng, chi đoàn 12C đã làm cho buổi ngoại khóađược sôi động hơn, góp phần giúp cho mỗi học sinh có thể hiểu thêm về truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo, vềngày tri ân các thầy cô giáo.

Một trong những câu hỏi của phần chơi dành cho khán giả. Đó là câu nói “Vinh quang thay nghề dạy học” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam mà Người còn là một người thầy mẫu mực, đầy tâm huyết của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng, lời huấn thị của Người vẫn mang giá trị thời sự trong giai đoạn hiện nay. Người luôn luôn đánh giá cao vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người thầy đối với xã hội, đối với sự nghiệp trồng người cho tương lai.

“Giọt sương rơi, những cánh hồng nở xinh

Hoa tươi thắm chúng em dâng tặng thầy

Cánh hồng xinh trên tay chúng em

Đến dâng lên thầy trọnniềm mến yêu

Làm sao em quên công ơn của thầy.

…………

Bến xưa chuyến đò tuổi xuân chớ quên

Nét phấn trang vở miệt mài vẫn ghi

Tình thầy bao la ấm áp tình cha.

Nắng mai sẽ tàn và ngày vẫn trôi

Bát ngát ngát tình thầy vẹn nguyên mãi thôi

Ơn thầyhôm nay nguyện mãi khắc ghi”.

Đó là những ca từ trong sáng, tình cảm và đầy sự biết ơn công lao của các thầy cô trong ca khúc Khắc ghi. Bài hát cũng thể hiện rõ những yêu thương mà thầy cô dành cho các em thân yêu. Qua những lời ca tiếng hát, chi đoàn 12C đã thể hiện sự biết ơn sâu sắc đến công lao của các thầy cô, sự tri ân của bao thế hệ học trò đến các thầy cô. Không những thế, chi đoàn 12C xin kêu gọi tất cả các bạn hãy luôn cố gắng chăm chỉ, rèn đức luyện tài, phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, người công dân có ích cho xã hội. Đó là hành động ý nghĩa nhất mà mỗi học sinh chúng ta nên thể hiện.

Xem thêm: Top 9 Bài Cảm Nhận Về Bài Thơ To Lòng Ngắn Gọn, Top 9 Bài Cảm Nhận Về Bài Thơ Tỏ Lòng Chọn Lọc

Video liên quan

Chủ Đề