Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

Lý thuyết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Quảng cáo

1. Khái niệm

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

2. Ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử

Việc phân tích đa thức thành nhân tử giúp chúng ta rút gọn được biểu thức, tính nhanh, giải phương trình.

3. Phương pháp đặt nhân tử chung

- Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.

- Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.

Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý với tính chất\(A = - \left( { - A} \right)\))

Ví dụ:

\(\begin{array}{l}
5x + {x^2}\\
= 5x + x.x\\
= x\left( {5 + x} \right)
\end{array}\)

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

Bài liên quan
  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 6 trang 18 SGK Toán 8 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 1 Bài 6 trang 18 SGK Toán 8 Tập 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 6 trang 18 SGK Toán 8 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 2 Bài 6 trang 18 SGK Toán 8 Tập 1. Tìm x sao cho 3x^2- 6x = 0

  • Bài 39 trang 19 SGK Toán 8 tập 1

    Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

  • Bài 40 trang 19 SGK Toán 8 tập 1

    Giải bài 40 trang 19 SGK Toán 8 tập 1. Tính giá trị biểu thức:

  • Bài 41 trang 19 SGK Toán 8 tập 1

    Giải bài 41 trang 19 SGK Toán 8 tập 1. Tìm x, biết:

  • Lý thuyết đường trung bình của tam giác, của hình thang
  • Lý thuyết Hình bình hành
  • Lý thuyết hình vuông
  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 12 trang 108 SGK Toán 8 Tập 1
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý