Phân tích và lấy ví dụ chúng minh cho chức năng của ATP

Ví dụ 2: Giảng dạy kiến thức về “ATP đồng tiền năng lượng của tế bào” (Sinh học10)I. Mục tiêu:Mô tả được cấu trúc phân tử ATP, nêu được chức năng của ATPII. Nội dung chính:ATP là hợp chất hóa học được cấu tạo từ ba thành phần: Adenin, đường Ribozo vàba nhóm photphat.ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua truyền nhóm photphatcuối cùng để trở thành ADP (adenozin điphotphat) rồi ngay lập tức lại được gắn thêmnhóm photphat để trở thành ATP.Trong quá trình chuyển hóa vật chất ATP liên tục được tạo ra và gần như ngay lậptức được sử dụng cho các hoạt động khác nhau của tế bào mà không được tích trữ lại. Vìthế mà người ta gọi ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào.Hoạt động cần năng lượng của tế bào được chia làm ba loại:+ Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào.+ Vận chuyển các chất qua màng.+ Sinh công cơ học.III. Tổ chức:Mỗi nhóm 2 học sinh thảo luận các vấn đề sau:1. Dựa vào hình cấu trúc của phân tử ATP cho biết:- Cấu tạo của phân tử ATP?- Tại sao gọi ATP là vật chất cao năng?2. ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách nào? Tại sao ATP đượcgọi là đồng tiền năng lượng?3. Hoạt động của tế bào cần sử dụng ATP có mấy loại, đó là những loại nào? NgoàiATP ra tế bào còn có hợp chất nào khác cũng chứa năng lượng không?7.2. Nhóm 4−8 học sinhVí dụ 1: Giảng dạy “Các bậc cấu trúc của protein” (Sinh học 10).1. Tìm hiểu chức năng của các loại proteinLoại ProteinChức năngProtein cấu trúcProtein enzimProtein hocmon90Ví dụ Protein vận chuyểnProtein vận độngProtein bảo vệProtein thụ thểProtein dự trữ2. Phân biệt. Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của protein.Quan sát hình “Các bậc cấu trúc của prôtêin” kết hợp nghiên cứu SGK để hoànthành bảng sau:Nội dungBậc 1Bậc 2Bậc 3Bậc 4Cấu tạoHình dángLiên kết giữa các đơn phân3. Trả lời các câu hỏi sau:- Tại sao chúng ta lại cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau?- Vì sao một số vi sinh vật sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ1000 C mà protein của chúng lại không bị biến tính?o- Giải thích hiện tượng khi ta đun nóng nước lọc cua (canh rêu cua) thì protein củacua lại đóng thành từng mảng.Ví dụ 2: Giảng dạy “Các pha của quá trình quang hợp” (Sinh học 10).I. Mục tiêu:− Hiểu được quá trình quang hợp được chia làm hai pha: pha sáng và pha tối.− Phân tích mối liên quan giữa hai pha của quá trình quang hợp.II. Nội dung chính:a. Khái quát các pha của quang hợpQuá trình quang hợp xảy ra ở lục lạp qua hai giai đoạn còn gọi là hai pha là phasáng và pha tối.Pha sáng: xảy ra ở các túi tilacoit trong các hạt grana của lục lạp, cần có ánh sáng.Kết quả của pha này là tạo NADPH, năng lượng ATP và khí oxi từ nước.Pha tối: xảy ra trong chất nền của lục lạp, không cần sử dụng ánh sáng. Kết quả củapha này là tổng hợp chất hữu cơ (cacbohidrat) từ khí CO2.91 b. Phân biệt hai pha của quang hợpNội dungPha sángVai trò của Xảy ra cần có ánh sáng,ánh sángchỉ tiến hành được khi cóánh sáng và không tiếnhành được trong tốiVị trí xảy raPha tốiXảy ra không cần có ánhsáng, có thể tiến hành bìnhthường cả ở ngoài sáng vàtốiXảy ra ở các túi tilacoit Xảy ra ở chất nền (stroma)của các hạt grana của lục của lục lạplạpNguyên liệu Các enzim, nước, diệp lục Các enzim, Ribozo 1,5 đi-P,(các sắc tố quang hợp)CO2, ATP, NADPH2Sản phẩmSản phẩm tạo ra là khí Sản phẩm tạo ra chất hữuoxi, ATP và NADPH, cơ.H2O (do quang hợp tạo rachứ không phải nước từngoài vào)III. Hoạt động:Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ sau để trả lời các câu hỏi sau:SÕ ĐỒ TÍNH CHẤT HAI PHA CỦA QUANG HỢP1. Sắc tố quang hợp có vai trò gì trong quá trình quang hợp (clorophin, carotennoitvà phicobilin)?2. Năng lượng ánh sáng hấp thụ được tạo thành ATP và NADPH là nhờ đâu?3. Vai trò của nước trong pha sáng?4. Tại sao nói pha tối của quang hợp là quá trình cố định CO2?7.3. Nhóm kim tự thápVí dụ 1: Giảng dạy khái niệm “Các nguyên tố hóa học” (Sinh học 10).92 I. Mục tiêu:− Kể được tên các nguyên tố cơ bản của sự sống. Trình bày sự tạo thành các hợpchất hữu cơ trong tế bào.− Phân biệt được các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi lượng và vai trò củachúng.− Giải thích được tại sao nguyên tố cascbon lại có vai trò quan trọng trong thế giớisống.− Hiểu được thế giới sống mặc dù đa dạng nhưng lại thống nhất về thành phần hóahọc.II. Nội dung chính:Trong khoảng vài chục nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống thì C, H, O và Nchiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể. Cacbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạonên sự đa dạng của vật chất hữu cơ.Nguyên tố đại lượng: là nguyên tố có hàm lượng nhiều hơn 0,01% (so với khốilượng cơ thể), trong đó có các nguyên tố chủ yếu là cacbon (C) và oxy (O), hidro (H) vàNitơ (N) với hàm lượng chiếm 96% (so với khối lượng cơ thể), là những nguyên tố đóngvai trò quyết định, xây dựng nên các chất hữu cơ, các cấu trúc tế bào của cơ thể.Nguyên tố vi lượng: là các nguyên tố có hàm lượng ít hơn 0,01%, các nguyên tố vilượng tuy với hàm lượng vô cùng bé nhưng có vai trò quan trọng trong các hoạt độngsống của cơ thể.III. Tổ chức hoạt động nhóm kim tự tháp đối với phiếu học tập sau:Thảo luận nhóm 2 học sinh:+ Kể tên các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể người và vỏ trái đất+ Trong tự nhiên có bao nhiêu nguyên tố hóa học?Thảo luận nhóm 4 học sinh:+ Bao nhiêu nguyên tố hóa học hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?+ Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ cao nhất? Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N lại là nguyêntố chính cấu tạo nên cơ thể sống mà không phải là nguyên tố khác?Thảo luận nhóm 8 học sinh:+ Làm thế nào biết được nguyên tố đó là cần thiết đối với cây trồng? Thế nào lànguyên tố đại lượng, vi lượng, vai trò của chúng?Thảo luận nhóm 16 học sinh:+ Vai trò của các loại muối khoáng? Triệu chứng của những biểu hiện khi cây trồngthiếu hoặc thừa nguyên tố nào đó.Ví dụ 2: Giảng dạy kiến thức “Cấu trúc, đặc tính lý hóa và vai trò của nước” (Sinh93 học 10).I. Mục tiêu:− Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hóacủa nước.− Trình bày được vai trò sinh học của nước đối với tế bào và cơ thể sống.− Giải thích được tại sao nước lại là một dung môi tốt.II. Nội dung chính:Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử oxi kết hợp với hai nguyên tử hidrobằng các liên kết cộng hóa trị.Phân tử nước có tính phân cực nên phân tử nước này hút phân tử nước kia và hútcác phân tủ phân cực khác tạo cho nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống.Nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết chocác hoạt động sống của tế bào, làm ổn định nhiệt của cơ thể sinh vật cũng như nhiệt độcủa môi trường đồng thời nước còn là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nướcchiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào.III. Tổ chức hoạt động theo nhóm kim tự tháp:Thảo luận nhóm 2 học sinh:Quan sát hình 3.1 SGK và cho biết phân tử nước được cấu tạo như thế nào?Thảo luận nhóm 4 học sinh:+ Tại sao phân tử nước lại có tính phân cực? Tại sao các phân tử nước lại hút đượcnhau và hút các phân tử khác?+ Tại sao con nhện nước có thể chạy rất nhanh trên mặt nước?+ Tại sao nước có thể đi ngược chiều trọng lực, đi từ rễ cây lên thân cây?Thảo luận nhóm 8 học sinh:+ Quan sát hình 3.2 SGK và cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bàosống vào ngăn đá trong tủ lạnh?+ Nước trong tế bào tồn tại ở dạng nào?Thảo luận nhóm 16 học sinh:+ Trình bày vai trò của nước đối với tế bào?+ Hậu quả gì sẽ xảy ra nếu các ao hồ trong các thành phố và nông thôn đang bị lấpdần để xây dựng nhà cửa?7.4. Nhóm chuyên giaVí dụ 1: Giảng dạy bài 27 − Sinh sản sinh dưỡng do người (Sinh học 6)Phiếu học tập số 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 27.1 SGK trang 8994 và thực hiện các công việc sau:1. Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ cóhiện tượng gì?2. Hãy cho biết giâm cành là gì?3. Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của nhữngcây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?Phiếu học tập số 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 27.2 SGK và thựchiện các công việc sau:1. Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt?2. Hãy kể tên một số cây thường trông bằng cách chiết cành? Vì sao những loại câynày thường không được trồng bằng cách giâm cành?Phiếu học tập số 3: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các công việc sau:1. Nghiên cứu mục I trang 90 và cho biết thế nào là ghép cây? Có mấy cách ghépcây?2. Quan sát hình 27.3 SGK trang 90 và cho biết ghép mắt gồm những bước nào?3. Hãy cho vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồngtrọt?Phiếu học tập số 4: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các công việc sau:1. Nghiên cứu mục 1.4 SGK và cho biết nhân giống vô tính là gì?2. Hãy kể một vài thành tựu nhân giống vô tính mà em biết qua phương tiện thôngtin?Phiếu học tập số 5: Gồm các nội dung như sau:1. Định nghĩa thế nào là sinh sản sinh dưỡng nhân tạo?2. Các hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.Hình thứcGiâmcànhChiếtcànhGhépcâyNhân giống vô tínhtrong ống nghiệmKhái niệmVí dụ3. Các hình thức sinh sản trên dựa vào cơ sở khoa học nào?Ví dụ 2: Giảng dạy bài 35- Những điều kiện cần cho hạt nảy nầm (Sinh học 6).Phiếu học tập số 1: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các công việc sau:1. Hãy sắp xếp trình tự các bước tiến hành thí nghiệm 1 (SGK) đã bị đảo thứ tự:a) Cốc 1 để khô, cốc 2 lót một lớp bông ẩm ở đáy cốc, cốc 3 giống như cốc 295 như cho nhiều nước.b) Dùng bút lông đánh số thứ tự 1, 2, 3c) Cho vào mỗi cốc khoảng 10 hạt đỗ to, mẩy, khô.d) Sau 3-4 ngày có thể quan sát và giải thích hiện tượng.e) Lấy 3 cốc sạch.g) Để nơi thoáng mát.2. Quan sát kết quả thí nghiệm (đã làm ở nhà) điền vào bảng sau:STTĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệm(Số hạt nảy mầm)Cốc 1Cốc 2Cốc 33. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm?4. Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết điều kiện để cho hạt nảy mầm trong thínghiện này là gì?5. Tại sao sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nướcngay?6. Tại sao phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?Phiếu học tập số 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các công việc sau:1. Hãy sắp xếp trình tự các bước tiến hành thí nghiệm 2 (SGK) đã bị đảo thứ tự.a) Cho vào mỗi cốc khoảng 10 hạt đỗ to, mẩy, khô.b) Sau 3-4 ngày có thể quan sát hiện tượng và giải thích.c) Lấy 2 cốc sạch.d) Cốc 1 để nơi thoáng mát, cốc 2 để nơi lạnh (trong tủ lạnh hoặc trong hộpxốp đựng nước đá).e) Dùng bút lông đánh số thứ tự 1, 2.g) Lót một lớp bông ẩm dưới đáy mỗi cốc.2. Quan sát kết quả thí nghiệm (đã làm ở nhà) điền vào bảng sau:STTĐiều kiện thínghiệmCốc 1Cốc 296Kết quả thí nghiệm(Số hạt nảy mầm) 3. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm?4. Trong thí nghiệm trên, cốc nào được dùng để làm đối chứng? Giữa cốc đốichứng và cốc thí nghiệm khác nhau ở điều kiện nào?5. Nếu ta làm thêm một cốc thí nghiệm có điều kiện giống 2 cốc trên nhưng chỉkhác là đặt ở nơi có nhiệt độ cao (gần bếp lửa, lò nung…) thì liệu hạt có nảy mầmkhông? Vì sao?6. Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết điều kiện để cho hạt nảy mầm trong thínghiệm này là gì?7. Tại sao khi trời rét phải phủ rơm, rạ sau khi gieo hạt?Phiếu học tập số 3: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các công việc sau:1. Hãy sắp xếp trình tự các bước tiến hành thí nghiệm 2 (SGK) đã bị đảo thứ tự:a) Để nơi thoáng mát.b) Lót một lớp bông ẩm dưới đáy mỗi cốc.c) Lấy 3 cốc sạch.d) Sau 3-4 ngày có thể quan sát hiện tượng và giải thích.e) Cho vào mỗi cốc khoảng 10 hạt đỗ: cốc 1 gồm các hạt to, mẩy. Còn cốc 2,3 gồm các hạt bị sâu mọt.g) Dùng bút lông đánh số thứ tự 1, 2, 3.2. Quan sát kết quả thí nghiệm (đã làm ở nhà) điền vào bảng sau:STTĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệm(Số hạt nảy mầm)Cốc 1Cốc 2Cốc 33. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm?4. Hãy trình bày cách chọn hạt lép, hạt bị sâu mọt?5. Tại sao muốn có sức nảy mầm cao phải bảo quản tốt hạt giống?Phiếu học tập số 4: Gồm các nội dung sau:1. Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là:a) Điều kiện bên trong:………………..b) Điều kiện bên ngoài:……………….2. Vận dụng những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt, hãy giải thích cơ sởkhoa học của một số biện pháp kỹ thuậy sau:97 a) Tại sao sau khi gieo hạt gặp trời nắng gắt phải luôn tưới nước cho đủ ẩm?b) Tại sao hạt bị sâu mọt lại không có khả năng nảy mầm?c) Tại sao gieo trồng đúng thời vụ sẽ cho năng suất cao?d) Tại sao hạt giống sau khi thu hoạch phải phơi khô và cất giữ cẩn thận?Ví dụ 3: Giảng dạy bài 36 − Tổng kết về cây có hoa (Sinh học 6).Phiếu học tập số 1: giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các công việc sau:1. Đọc mục 1 SGK cho biết môi trường nước có đặc điểm gì?2. Quan sát hình 36.2 SGK rút ra nhận xét về hình dạng lá khi nằm ở các vị trí khácnhau trong môi trường nước.3. Quan sát hình 36.2A SGK ta thấy cây bèo tây có cuống lá to, xốp. Điều này giúpgì cho cây bèo khi sống trôi nổi trên mặt nước?4. Quan sát kỹ và cho biết cuống lá cây bèo ở hình 36.3A và hình 36.3B SGK có gìkhác nhau? Giải thích.5. Tại sao sống trong môi trường nước, rễ cây không có lông hút?Phiếu học tập số 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và thực hiện cáccông việc sau:1. Tại sao cây mọc ở nơi đất khô hạn thì rễ phải ăn sâu hoặc lan rộng?2. Tại sao ở nơi khô hạn lá cây thường có lông hoặc sáp phủ bên ngoài?3. Tại sao cây mọc trong rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vươn cao?4. Đọc 2 ví dụ sau và rút ra nhận xét:a) Cây rau dừa nước mọc ở trong nước có các rễ phụ phát triển thành phaoxốp như bông nhưng khi mọc trên cạn thì rễ phụ không như thế.b) Lá của cùng một loại cây khi mọc trong bóng râm hoặc chỗ ẩm ướtthường có màu xanh thẩm và phiến lá thường lớn hơn so với lá cây mọc ởngoài sáng hoặc chỗ khô trên cạn.Phiếu học tập số 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK và thực hiện cáccông việc sau:1. Cho biết thế nào là môi trường sống đặc biệt?2. Kể tên những cây sống ở môi trường sa mạc và bãi lầy.3. Cây xương rồng có đăc điểm gì? Đặc điểm đó có tác dụng gì đối với cây?4. Cây đước ở hình 36.4 SGK có đặc điểm gì? Đặc điểm đó có tác dụng gì đối vớicây?Phiếu học tập số 4:Đặc điểm hình thái của cây biến đổi theo điều kiện môi trường.98 Môi trường và đặc điểm môi trườngĐặc điểm hình thái của cây1. Môi trường nước:2. Môi trường cạn:a) Đồi trống:b) Trong rừng:3. Môi trường đăc biệt:a) Sa mạc:b) Bãi lầy ven biển:Ví dụ 4: Giảng dạy bài 46 − Thực vật góp phần điều hòa khí hậu (Sinh học 6).Phiếu học tập số 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 46.1 SGK và thựchiện các công việc sau:1. Cho biết lượng oxi sinh ra trong quang hợp được sinh vật sử dụng vào mục đíchgì?2. Cho biết khí cacbonic được thải ra trong quá trình nào?3. Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được cân bằng?4. Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh của con nguời”?Phiếu học tập số 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và thực hiện cáccông việc sau:1. Tại sao ở trong rừng lại râm mát, còn ngoài bãi trống lại nóng bức?2. Tại sao trong rừng có độ ẩm cao hơn ngoài bãi trống?3. Tại sao trong rừng có sức gió yếu hơn ngoài bãi trống?4. Nguyên nhân khiến khí hậu ở trong rừng và ngoài bãi trống khác nhau là gì? Từđó rút ra kết luận gì?Phiếu học tập số 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK và thực hiện cáccông việc sau:1. Nêu một số hiện tượng về ô nhiễm môi trường.2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường là gì?3. Cây xanh có tác dụng như thế nào trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường?4. Tại sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?Phiếu học tập số 4: Có nội dung như sau:Vai trò thực vậtỔn định lượngcacbonic và ôxiPhân tíchkhí99Hậu quả khi khôngcó thực vật Điều hòa khí hậuGiảm ô nhiễm môi trường7.5. Hoạt động trà trộnVí dụ: Giảng dạy quá trình “Nguyên phân” (Sinh học 10).I. Mục tiêu:− Trình bày được các kỳ của quá trình nguyên phân.− Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kỳ của nguyên phân và thâyđược sự khác biệt trong phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và tế bào động vật.− Nêu được ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân.− Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin.− Vận dụng kiến thức về nguyên phân vào thực tiễn đời sống và sản xuất, đặc biệtlà trong lĩnh vực trồng trọt.II. Nội dung chính:1. Phân chia nhânKỳ đầu: Các nhiễm sắc thể sau khi nhân đôi ở kỳ trung gian dần dần được co xoắn.Màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện.Kỳ giữa: Các nhiễm sắc thể co xoắn đạt mức cực đại và tập trung thành hàng ở mặtphẳng xích đạo.Thoi phân bào được đính vào hai phía của nhiễm sắc thể tại vị trí tâmđộng.Kỳ sau: Các nhiễm sắc tử dần tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về haicực của tế bào.Kỳ cuối: Nhiễm sắc thể dãn xoắn, màng nhân dần xuất hiện, kỳ này thực chất tráingược với kỳ đầu.2. Phân chia chất tế bào chấtSau khi kỳ cuối hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phânchia tách thành hai tế bào con.Tế bào động vật thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo (từ ngoài vào trungtâm).Ở tế bào thực vật lại xuất hiện một vách ngăn từ trung tâm đi ra ngoài (vách tếbào).3. Ý nghĩa của quá trình nguyên phânỞ sinh vật đơn bào nhân thực, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ một tế bào mẹnguyên phân tạo ra hai tế bào con giống y hệt nhau.Ở sinh vật đa bào nhân thực, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào, giúp cơ thể100