Phẫu thuật song thị bao nhiêu tiền

Mổ thoát vị đĩa đệm hết bao nhiêu tiền là câu hỏi được nhiều bệnh nhân quan tâm khi quyết định điều trị bằng cách phẫu thuật.

Bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra cơn đau dữ dội, triền miên. Không chỉ ảnh hưởng đến khả năng vận động, mà còn gây ra biến chứng khôn lường đến sức khỏe, nếu không được điều trị sớm. Vì thế, có không ít người đã tốn kém nhiều tiền để “chạy chữa” căn bệnh này. Nhưng, liệu phẫu thuật có phải là phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm tốt nhất?

1. Khi nào nên mổ thoát vị đĩa đệm?

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy cột sống thoát ra khỏi vị trí trong vòng sợi, chèn ép ống sống và dây thần kinh, gây ra đau nhức dữ dội, liên tục trong thời gian dài. Có nhiều phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm. Trong đó, phẫu thuật là phương pháp điều trị ngoại khoa, đặc tính xâm lấn nên chỉ được đề xuất khi người bệnh rơi vào 5 trường hợp sau:

  • Mất cảm giác ở hai chân hoặc tiểu tiện không tự chủ.
  • Thoát vị đĩa đệm trở nên nghiêm trọng và không đáp ứng biện pháp điều trị nội khoa.
  • Thoát vị đĩa đệm dẫn đến hội chứng chùm đuôi ngựa hoặc bại liệt.
  • Thoát vị đĩa đệm kéo dài khiến bao xơ bị rách, ảnh hưởng đến cơ quan xung quanh.
  • Dây thần kinh bị chèn ép lâu ngày khiến người bệnh đau nhức dữ dội, khó đi lại như bình thường.
Mổ thoát vị đĩa đệm chỉ nên là phương pháp cuối cùng nếu như tình trạng bệnh ngày càng nghiêm trọng, không đáp ứng cách điều trị khác.

2. Mổ thoát vị đĩa đệm hết bao nhiêu tiền?

Chi phí mổ thoát vị đĩa đệm hết bao nhiêu là câu hỏi được quan tâm bởi không ít bệnh nhân, khi được bác sĩ chỉ định điều trị bằng cách phẫu thuật. Trên thực tế, tùy vào phương pháp mổ và tình trạng hiện tại của người bệnh, giá mổ thoát vị đĩa đệm có thể khác nhau.

2.1. Đối với phương pháp mổ

Hiện nay, mổ thoát vị đĩa đệm bao gồm 3 phương pháp chính: Mổ hở truyền thống, mổ nội soi và mổ bằng robot. Tùy theo phương pháp người bệnh lựa chọn mà mức giá cụ thể như sau:

  • Mổ hở truyền thống: Kỹ thuật mổ hở có chi phí thấp hơn so với phương pháp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm khác. Thông thường, một ca mổ hở truyền thống dao động từ 15 – 20 triệu đồng. Đây là giá mổ phù hợp với bệnh nhân có kinh tế “hạn hẹp”.
  • Mổ nội soi: Đây là phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm rất phổ biến, với mức giá từ 30 – 40 triệu đồng. Sau phẫu thuật 2 – 3 ngày, người bệnh có thể về nhà và tự chăm sóc tại nhà.
  • Mổ bằng robot: Do vận dụng công nghệ tiến bộ trong điều trị nên chi phí mổ thoát vị đĩa đệm bằng robot rất cao, dao động từ 80 – 100 triệu.

2.2. Đối với tình trạng hiện tại của bệnh nhân

Tại Việt Nam, một ca phẫu thuật thoát vị đĩa đệm đơn thuần, không có hẹp ống sống, chỉ mổ lấy nhân thoát vị thì mức phí dao động từ 15 – 20 triệu đồng.

Nếu người bệnh bị thoát vị đĩa đệm nghiêm trọng, thoát vị ở nhiều vị trí [thoát vị đa tầng] hoặc thoát vị có hẹp ống sống thì ngoài mổ lấy nhân thoát vị, bác sĩ phải mở cung sau, giải áp ống sống và đặt nẹp nhằm cố định cột sống. Vì thế, chi phí lúc này khá cao, khoảng từ 30 triệu đồng trở lên.

Ngoài chi phí mổ thoát vị đĩa đệm, còn có một số phụ phí khác nhau cho ca phẫu thuật, bao gồm giá tiền gây mê, vật tư ca mổ dao động 10 – 12 triệu.

Sau ca mổ, bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau, kháng sinh để ngừa nhiễm trùng vết mổ ít nhất trong 14 ngày. Do đó, bạn có thể tốn thêm phí mua thuốc điều trị, chi trả giường bệnh, ăn uống hoặc chăm sóc, với mức giá phụ thuộc vào dịch vụ đã lựa chọn.

>> Xem thêm: Chi phí mổ thoát vị đĩa đệm hết bao nhiêu?

3. Có nên phẫu thuật chữa trị thoát vị đĩa đệm không?

Trên thực tế, phẫu thuật liên quan cột sống – đĩa đệm không được bác sĩ chỉ định, nếu như người bệnh chưa áp dụng tất cả phương pháp chữa trị khác. Lý do là mổ thoát vị đĩa đệm gây ra một số biến chứng nguy hiểm, bao gồm nhiễm trùng, tổn thương dây thần kinh hoặc màng cứng xung quanh tủy sống, di lệch đĩa đệm nhân tạo.

Ngoài ra, người mắc bệnh thoát vị đĩa đệm dù đã được phẫu thuật thì đĩa đệm vẫn có nguy cơ bị vỡ hoặc đĩa đệm ở vị trí khác bị thoát vị. Hiện nay, nền y học đã có nhiều tiến bộ trong điều trị thoát vị đĩa đệm bảo tồn không xâm lấn, đó là phương pháp Trị liệu Thần kinh Cột sống [Chiropractic].

Trị liệu Thần kinh Cột sống là phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm tận gốc an toàn và hiệu quả, không cần dùng thuốc hay phẫu thuật.

Theo đó, Chiropractic là một trong những kỹ thuật nắn chỉnh xương khớp tiến bộ, sử dụng lực tay vừa phải để điều chỉnh những sai lệch trong cấu trúc cột sống, giải phóng rễ thần kinh và ống sống bị chèn ép. Từ đó, chữa lành cơn đau tự nhiên, kích thích cơ thể quay về trạng thái ban đầu, tự cải thiện bệnh tật ở cơ quan khác, không cần dùng thuốc hay phẫu thuật.

Với đội ngũ 100% bác sĩ nước ngoài đầu ngành Thần kinh Cột sống, cùng liệu trình điều trị chuẩn quốc tế, kết Chiropractic và Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, Phòng khám ACC – chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống đã giúp cho hàng nghìn bệnh nhân trong và nước thoát khỏi “nỗi ám ảnh” thoát vị đĩa đệm, với tỷ lệ thành công lên đến 95%.

Khi bệnh nhân cảm thấy khỏe hơn sau Trị liệu Thần kinh Cột sống, bác sĩ ACC cũng đẩy nhanh tiến độ phục hồi, giúp người bệnh nhanh chóng lấy lại khả năng vận động, bằng cách sử dụng trang thiết bị tối tân như máy kéo giãn giảm áp cột sống DTS, máy vận động trị liệu tích cực ATM2, thiết bị giảm áp Vertetrac và Cervico 2000, máy chiếu Laser thế hệ thứ IV, sóng xung kích Shockwave] và liệu trình Pneumex PneuBack tiên tiến.

Liệu trình Pneumex PneuBack điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả được thực hiện bởi bác sĩ Wade Brackenbury [Tổng giám đốc phòng khám ACC].

Như vậy, với những thông tin trên đây, người bệnh chắc hẳn đã nắm rõ chi phí mổ thoát vị đĩa đệm hết bao nhiêu hiện nay. Dù vậy, phẫu thuật chỉ nên là lựa chọn cuối cùng khi những phương pháp điều trị khác không mang lại hiệu quả. Điều này giúp ngăn ngừa biến chứng hậu phẫu nguy hiểm và bảo vệ an toàn sức khỏe của bệnh nhân.

Để điều trị thoái hóa cột sống không nhất thiết phải thực hiện phẫu thuật mà có thể thay bằng các phương pháp Đông y, vật lý trị liệu kết hợp với thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ. Chỉ với trường hợp nặng, bác sĩ mới quyết định phẫu thuật giúp bệnh nhân giảm đau. Tuy nhiên, chi phí phẫu thuật cũng khiến người bệnh e ngại và do dự trước đề nghị phẫu thuật. Vậy mổ thoái hóa cột sống bao nhiêu tiền và người bệnh có khả năng chi trả hay không?

Khi nào cần mổ thoái hóa cột sống?

Bác sĩ chỉ định phẫu thuật đối với trường hợp bị thoái hóa cột sống nặng

Bác sĩ thường cho rằng mổ cột sống không phải là biện pháp an toàn và hiệu quả nhất để giải quyết các tình trạng bệnh lý cột sống. Phẫu thuật chỉ làm giảm các triệu chứng. Nếu chế độ chăm sóc và sinh hoạt không được đảm bảo, người bệnh vẫn có nguy cơ cao tái phát bệnh. Ngoài ra, các ca phẫu thuật đều tiềm ẩn các rủi ro và biến chứng sau đó.

Do đó, bác sĩ chỉ quyết định phẫu thuật với các trường hợp rất nặng, người bệnh gần như không còn khả năng vận động. Một số trường hợp bệnh nhân buộc phải phẫu thuật gồm:

  • Người bệnh bị đau đớn nhiều, kéo dài từ ngày này qua ngày khác, các biện pháp điều trị bảo tồn không có hiệu quả gì.
  • Bệnh lý cột sống hình thành gai cột sống, chèn ép dây thần kinh tọa, làm tê yếu chân tay, thậm chí gây teo cơ, bại liệt.
  • Ống sống, tủy sống của cơ thể bị chèn ép.
  • Bệnh lý cột sống biến chứng thành thoát vị đĩa đệm giai đoạn cuối, khiến các rễ thần kinh bị chèn ép, người bệnh vận động và đi lại rất khó khăn.
  • Cột sống của người bệnh bị biến dạng, khiến cơ thể trở nên cong vẹo.
  • Thoái hóa cột sống gây ra tình trạng viêm cột sống dính khớp, hẹp ống sống…

Các phương pháp phẫu thuật trị thoái hóa cột sống

Chi phí phẫu thuật là điều mà bệnh nhân quan tâm nhất. Việc chọn phương pháp điều trị nào cũng là yếu tố quyết định chi phí cao hay thấp. Hiện nay, có nhiều phương pháp phẫu thuật cho căn bệnh thoái hóa cột sống. Vậy mổ thoái hóa cột sống bao nhiêu tiền khi chọn một trong các phương pháp sau đây:

Phương pháp mổ hở

Đây là phương pháp giải phóng sự chèn ép của các dây thần kinh. Tuy nhiên, người bệnh không thể tránh khỏi các nguy cơ biến chứng như nhiễm trùng, mất máu, máu đông… thậm chí có trường hợp phải tiến hành mổ lại lần thứ hai.

Phương pháp mổ hở không chỉ đem lại hiệu quả điều trị khả quan mà còn tiết kiệm được chi phí. Do đó, đây là một trong những phương án được các bệnh nhân lựa chọn nhiều nhất.

Phương pháp mổ nội soi

Ưu điểm của phương pháp này là áp dụng các trang thiết bị hiện đại vào quá trình phẫu thuật. Mổ nội soi chỉ cần một vết rạch nhỏ và dùng kính hiển vi để thực hiện ca mổ. Phương pháp này có độ an toàn cao, giảm bớt sự nguy hiểm và giảm nguy cơ bệnh tái phát.

Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng được chỉ định mổ nội soi. Bệnh nhân mắc bệnh thoát vị đĩa đệm, hẹp ống sống thì không được áp dụng mổ nội soi.

 "Mổ thoái hóa cột sống bao nhiêu tiền?" là câu hỏi thường gặp của bệnh nhân

Phương pháp mổ và cố định cột sống

Phương pháp mổ này được dùng để cố định cột sống bằng ốc vít và dây kim loại, hàn nối hai hoặc nhiều đốt sống liền kề và không để các đốt bị lệch ra ngoài. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp mổ này là để lại vết sẹo, gây mất thẩm mỹ, vận động khó khăn sau mổ.

Các trường hợp áp dụng phương pháp mổ và cố định cột sống gồm rối loạn phát triển cấu tạo cột sống, chỉnh hình cột sống, chấn thương cột sống và các dây thần kinh…

Phương pháp mổ bằng tia laser

Ưu điểm của phương pháp mổ bằng tia laser là không để lại sẹo, có tính thẩm mỹ cao, ít để lại biến chứng cho bệnh nhân. Phương pháp mổ bằng tia laser làm giảm áp suất đĩa đệm, giảm sự chèn ép lên dây thần kinh, kích thích khả năng tự phục hồi, chống nhiễm khuẩn cơ, xương, khớp.

Điều bệnh nhân cần lưu ý trước khi tiến hành ca mổ là phải ngừng hẳn các loại thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh để không gây ra tác dụng phụ với thuốc gây mê.

Mổ thoái hóa cột sống bao nhiêu tiền?

Chi phí phẫu thuật ở mỗi bệnh viện sẽ khác nhau. Tại mỗi bệnh viện có rất nhiều dịch vụ phẫu thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của mỗi người bệnh. Vậy, mổ thoái hóa cột sống bao nhiêu tiền?

Thông thường, người bệnh sẽ chi khoảng 15 – 20 triệu đồng/ca khi dùng phương pháp mổ truyền thống và khoảng 20 – 40 triệu đồng/ca khi mổ nội soi.

Với trường hợp bệnh nặng và có nhiều biến chứng nguy hiểm, đòi hỏi kỹ thuật mổ phức tạp, chi phí có thể tăng lên 40 – 50 triệu đồng. Tuy nhiên, nếu người bệnh có bảo hiểm y tế thì chi phí phẫu thuật sẽ được giảm đáng kể.

Ngoài ra, khi thực hiện phẫu thuật có thể phát sinh chi phí gồm chi phí vật tư, thuốc gây mê dao động từ 10 - 12 triệu đồng tùy từng ca phẫu thuật cụ thể.

Các khoản chi phí khác sau phẫu thuật gồm thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau để chống viêm nhiễm tại vết mổ trong khoảng 14 ngày, tiền giường bệnh, các dịch vụ ăn uống, chăm sóc, đi lại khác.

Trên thực tế, chi phí mổ thoái hóa cột sống còn phụ thuộc vào các yếu tố sau:

  • Mức độ bệnh lý: Chi phí phẫu thuật cũng thay đổi tỷ lệ thuận theo tình trạng tổn thương cột sống ở mức độ nghiêm trọng như thế nào.
  • Phương pháp điều trị: Hiện nay có nhiều phương pháp mổ cột sống khác nhau và chi phí cũng khác nhau. Các dạng phẫu thuật cột sống chủ yếu hiện nay là mở đốt sống, nối đốt sống, phẫu thuật cắt bỏ phần đĩa đệm, thay đĩa đệm nhân tạo… Người bệnh có thể hỏi ý kiến từ bác sĩ chuyên môn để lựa chọn phương pháp phù hợp nhất.

Mức độ bệnh và phương pháp điều trị quyết định chi phí phẫu thuật

  • Cơ sở điều trị: Chọn phẫu thuật tại các cơ sở điều trị uy tín, chất lượng cao sẽ có mức chi phí cao hơn.
  • Thời gian điều trị: Thời gian điều trị kéo dài do tình trạng bệnh nặng cũng là lý do làm tăng chi phí lên cao.
  • Chính sách BHYT: Các bệnh nhân có tham gia BHYT khi phẫu thuật sẽ được hỗ trợ một phần chi phí theo luật của Nhà nước.
  • Tình trạng sức khỏe bệnh nhân: Sau phẫu thuật, người có sức khỏe tốt sẽ nhanh bình phục hơn, chi phí cũng giảm bớt hơn. 

Những điều cần lưu ý trước và sau khi mổ

  • Tránh ngồi, đứng lâu, làm việc nặng, phải dành thời gian nghỉ ngơi, không tập thể dục quá tích cực hoặc quá nặng, phải lựa chọn các môn tập phù hợp với người vừa mổ.
  • Bệnh nhân cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý với tình trạng sức khỏe.
  • Bổ sung magie và canxi có trong tôm, cua, cá… có lợi cho xương.
  • Hạn chế các thức ăn nhanh có chứa nhiều dầu mỡ, chất béo, không ăn nhiều đường, tinh bột.
  • Bổ sung nhiều rau xanh trong bữa ăn.
  • Uống nhiều nước.
  • Ăn các loại trái cây để bổ sung các vitamin.
  • Dùng thuốc theo lời dặn của bác sĩ.

Để phòng ngừa bệnh thoái hóa cột sống, bạn nên tự chăm sóc bản thân. Xương bắt đầu thoái hóa từ khi còn trẻ, khi mắc bệnh cần được phát hiện và điều trị kịp thời.

Quỳnh Trang

Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Video liên quan

Chủ Đề