Phương pháp ghép là trắc nghiệm

 I. Khái niệm chung và cơ sở khoa học của phương pháp ghép

1. Khái niệm chung

Ghép là một phương pháp nhân giống vô tính, được thực hiện bằng cách lấy một bộ phận (mắt,cành) của cây nhân giống (cây mẹ) gắn lên một cây khác (cây gốc ghép) để cho ta một cây mới.

2. Cơ sở khoa học của phương pháp ghép

- Là quá trình làm cho tượng tầng của mắt ghép hay cành ghép tiếp xúc với tượng tầng của cây gốc ghép.

- Các mô mềm chỗ tiếp giáp do tượng tầng sinh ra sẽ phân hoá thành các hệ thống mạch dẫn giúp cho nhựa nguyên và nhựa luyện vận chuyển bình thường giữa cây gốc gép và cành ghép.

- Sau khi cây gép đã sống, cắt ngọn cây gốc ghép, từ mắt ghép hay cành ghép nảy lên những chồi, mầm mới cho ta cây mới.

II. Ưu điểm của phương pháp ghép

* Trồng bằng cây ghép có những ưu điểm sau:

- Sinh trưởng, phát triễn tốt nhờ tính thích nghi, tính chống chịu của cây gốc ghép.

- Sớm ra hoa, kết quả vì cành ghép tiếp tục giai đoạn phát dục cuả cây mẹ.

- Giữ được đầy đủ đặc tính của giống muốn nhân, có đặc tính di truyền ổn định.

- Tăng tính chống chụi của cây.

- Hệ số nhân giống cao.

III. Những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép sống

1. Giống cây làm gốc ghép và giống cây lấy cành, mắt để ghép phải có quan hệ họ hàng huyết thống gần nha.

Ví dụ: Các giống bưởi chua, đắng… làm gốc ghép cho các giống cam, quýt, bưởi ngọt.

2. Chất lượng cây gốc ghép

Cây gốc ghép sinh trưởng khoẻ, vào thời vụ ghép cây phải có nhiều nhựa, tượng tầng hoạt động mạnh, dễ bóc vỏ

3. Cành ghép, mắt ghép

Khi ghép chọn những cành bánh tẻ, ở phía ngoài, giữa tầng tán.

4. Thời vụ ghép

Thời kỳ có nhiệt độ (20-300 C), độ ẩm (80 – 90)% là điều kiện lý tưởng để ghép.

5. Thao tác kĩ thuật

Cần đảm bảo các yêu cầu sau :

- Dao ghép phải sắc, thao tác nhanh gọn.

- giữ vệ sinh cho vết cắt mắt ghép, cành ghép, gốc ghép.

- Đặt mắt ghép hay cành ghép vào gốc ghép.

- Buộc chặt vết ghép để tránh mưa nắng và cành ghép thoát hơi nước quá mạnh.

IV. Các kiểu ghép

1. Ghép rời

Phương pháp này được thưc hiện bằng cách lấy một bộ phận (đoạn, cành, mắt) rời khỏi cây mẹ đem gắn vào cây gốc ghép.

a. Ghép mắt chữ T

- Lấy mắt ghép

- Mở gốc ghép theo kiểu chữ T

b. Ghép mắt cửa sổ

- Lấy mắt ghép

- Mở gốc ghép theo hình cửa sổ

c. Ghép mắt nhỏ có gỗ

- Lấy mắt ghép giống kiểu mắt chữ T

- Mở gốc ghép : vạt vào gốc ghép một lớp gỗ mỏng

d. Ghép đoạn cành

- Trên cây mẹ, chọn những cành bánh tẻ, khoảng cách lá thưa có mầm ngủ đã tròn mắt ở nách lá sau đó cắt hết cuống lá.

- Trên cành ghép chỉ cắt lấy một đoạn.

2. Ghép áp cành

Đây là kiểu ghép cổ truyền cho tỉ lệ sống cao.

- Cách tiến hành :

+ Treo hoặc kê các bầu cây gốc ghép lên các vị trí thích hợp gần cành ghép của cây mẹ.

+ Chọn các cành có đường kính tương đương với đường kính gốc ghép. Vạt một mảnh vỏ trên gốc ghép và cành ghép có diện tích tương đương sau đó dùng dây ni lông buộc chặt, kín hai vết đã vạt cho tượng tầng của gốc ghép và cành ghép khít chặt vào nhau.

Phương pháp ghép là trắc nghiệm



Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành: Ghép

Câu 1. Quy trình ghép đoạn cành gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Quy trình ghép đoạn cành gồm 4 bước:

+ Bước 1: Chọn và cắt cành ghép

+ Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

+ Bước 3: Ghép đoạn cành

+ Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

Câu 2. Bước thứ nhất của quy trình ghép đoạn cành là gì?

A. Chọn và cắt cành ghép

B. Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

C. Ghép đoạn cành

D. Kiểm tra sau khi ghép

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Quy trình ghép đoạn cành gồm 4 bước:

+ Bước 1: Chọn và cắt cành ghép

+ Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

+ Bước 3: Ghép đoạn cành

+ Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

Câu 3. Bước thứ hai của quy trình ghép đoạn cành là gì?

A. Chọn và cắt cành ghép

B. Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

C. Ghép đoạn cành

D. Kiểm tra sau khi ghép

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Quy trình ghép đoạn cành gồm 4 bước:

+ Bước 1: Chọn và cắt cành ghép

+ Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

+ Bước 3: Ghép đoạn cành

+ Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

Câu 4. Bước thứ ba của quy trình ghép đoạn cành là gì?

A. Chọn và cắt cành ghép

B. Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

C. Ghép đoạn cành

D. Kiểm tra sau khi ghép

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Quy trình ghép đoạn cành gồm 4 bước:

+ Bước 1: Chọn và cắt cành ghép

+ Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

+ Bước 3: Ghép đoạn cành

+ Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

Câu 5. Bước thứ tư của quy trình ghép đoạn cành là gì?

A. Chọn và cắt cành ghép

B. Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

C. Ghép đoạn cành

D. Kiểm tra sau khi ghép

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Quy trình ghép đoạn cành gồm 4 bước:

+ Bước 1: Chọn và cắt cành ghép

+ Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

+ Bước 3: Ghép đoạn cành

+ Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

Câu 6. Khi ghép đoạn cành, cần chọn loại cành như thế nào?

A. Cành non

B. Cành già

C. Cành bánh tẻ

D. Đáp án khác

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Chọn cành bánh tẻ, không non quá và cũng k già quá.

Câu 7. Khi ghép đoạn cành, chọn vị trí ghép chỗ nào trên thân gốc ghép?

A. Cách ngọn 10 – 15 cm

B. Cách mặt đất 10 – 15 cm

C. Cách mặt đất 10cm

D. Cách mặt đất 15cm

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10 – 15cm.

Câu 8. Khi ghép đoạn cành, sau thời gian bao lâu thì kiểm tra gốc ghép?

A. 20 ngày

B. 30 ngày

C. 35 ngày

D. 30 – 35 ngày

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Sau khi ghép từ 30 – 35 ngày, mở dây buộc kiểm tra, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được.

Câu 9. Quy trình của ghép mắt nhỏ có gỗ gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Quy trình của ghép mắt nhỏ có gỗ gồm 4 bước:

+ Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép

+ Bước 2: Cắt mắt ghép

+ Bước 3: Ghép mắt

+ Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

Câu 10. Bước thứ nhất của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ là:

A. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép

B. Cắt mắt ghép

C. Ghép mắt

D. Kiểm tra sau khi ghép

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Quy trình của ghép mắt nhỏ có gỗ gồm 4 bước:

+ Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép

+ Bước 2: Cắt mắt ghép

+ Bước 3: Ghép mắt

+ Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

Câu 11. Bước thứ hai của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ là:

A. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép

B. Cắt mắt ghép

C. Ghép mắt

D. Kiểm tra sau khi ghép

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Quy trình của ghép mắt nhỏ có gỗ gồm 4 bước:

+ Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép

+ Bước 2: Cắt mắt ghép

+ Bước 3: Ghép mắt

+ Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

Câu 12. Bước thứ ba của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ là:

A. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép

B. Cắt mắt ghép

C. Ghép mắt

D. Kiểm tra sau khi ghép

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Quy trình của ghép mắt nhỏ có gỗ gồm 4 bước:

+ Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép

+ Bước 2: Cắt mắt ghép

+ Bước 3: Ghép mắt

+ Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

Câu 13. Bước thứ tư của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ là:

A. Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép

B. Cắt mắt ghép

C. Ghép mắt

D. Kiểm tra sau khi ghép

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Quy trình của ghép mắt nhỏ có gỗ gồm 4 bước:

+ Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép

+ Bước 2: Cắt mắt ghép

+ Bước 3: Ghép mắt

+ Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

Câu 14. Có mấy cách ghép cây ăn quả?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Có 3 cách ghép cây ăn quả:

1. Ghép đoạn cành

2. Ghép mắt nhỏ có gỗ

3. Ghép chữ T

Câu 15. Có cách ghép cây ăn quả nào?

A. Ghép đoạn cành

B. Ghép mắt nhỏ có gỗ

C. Ghép chữ T

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Có 3 cách ghép cây ăn quả:

1. Ghép đoạn cành

2. Ghép mắt nhỏ có gỗ

3. Ghép chữ T

Câu 16 : Quy trình ghép đoạn cành gồm bao nhiêu giai đoạn?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hiển thị đáp án  

Câu 17 : Vị trí ghép mắt nhỏ có gỗ thường là:

A. Cách mặt đất khoảng 5 đến 10 cm

B. Cách mặt đất khoảng 15 đến 20 cm

C. Cách mặt đất khoảng 5 đến 15 cm

D. Cách mặt đất khoảng 20 đến 30 cm

Hiển thị đáp án  

Câu 18 : Trong quy trình ghép chữ T, tháo dây buộc được bao nhiêu ngày thì thì cắt phần ngọn của gốc ghép ở phía trên mắt ghép?

A. 2 – 5 ngày

B. 3 – 5 ngày

C. 7 - 10 ngày

D. 10 – 15 ngày

Hiển thị đáp án  

Câu 19 : Chọn quy trình ghép đoạn cành theo trình tự đúng.

A. Chọn cành ghép → Ghép đoạn cành → Cắt gốc ghép → Kiểm tra

B. Chọn và cắt cành ghép → Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép → Ghép đoạn cành → Kiểm tra

C. Chọn cành ghép → Cắt gốc ghép → Ghép đoạn cành → Kiểm tra

D. Tất cả đều sai

Hiển thị đáp án  

Câu 20 : Dụng cụ và vật liệu trong quy trình ghép là:

A. Dao con sắc

B. Kéo cắt cành

C. Túi PE trong để bọc ngoài

D. Cả A, B và C

Hiển thị đáp án  

Câu 21 : Trong giai đoạn chọn và cắt cành ghép của ghép đoạn cành, cắt vát đầu gốc của cành ghép một vết dài bao nhiêu?

A. 0,5 – 1 cm

B. 1 – 1,5 cm

C. 1,5 – 2 cm

D. 2 – 2,5 cm

Hiển thị đáp án  

Câu 22 : Quy trình ghép mắt nhỏ có ggồm bao nhiêu giai đoạn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án  

Câu 23 : Thời gian để kiểm tra sau khi ghép kiểu chữ T là bao nhiêu?

A. Sau khi ghép từ 15 đến 20 ngày

B. Sau khi ghép từ 5 đến 10 ngày

C. Sau khi ghép từ 10 đến 15 ngày

D. Sau khi ghép từ 20 đến 25 ngày

Hiển thị đáp án  

Câu 24 : Ở bước chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép của quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ, cắt một lát lưỡi gà từ trên xuống có độ dày gỗ bằng bao nhiêu lần so với đường kính gốc ghép?

A. 1/2

B. 1/3

C. 1/5

D. 2

Hiển thị đáp án  

Câu 25 : Hình bên dưới là giai đoạn nào trong quy trình ghép?

Phương pháp ghép là trắc nghiệm

A. Cắt mắt ghép mắt nhỏ có gỗB. Ghép mắt nhỏ có gỗC. Cắt mắt ghép chữ T

D. Ghép đoạn cành

Hiển thị đáp án  

Các câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả có đáp án 

Trắc nghiệm Bài 2: Một số vấn đề chung về cây ăn quả có đáp án 

Trắc nghiệm Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả có đáp án 

Trắc nghiệm Bài 4: Thực hành: Giâm cành có đáp án 

Trắc nghiệm Bài 5: Thực hành: chiết cành có đáp án