Sản phẩm của ngành khai thác khoáng sản là gì

Bài 2: Nước ta đầu thế kỉ XX và cuộc tìm đường cứu nước

Bài 3: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, Xô viết Nghệ Tĩnh [1930 - 1931]

Bài 4: Cách mạng mùa thu và Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập

Bài 5: Vượt qua tình thế hiểm nghèo, quyết tâm chống Pháp trở lại xâm lược

Bài 6: Chiến thắng Việt Bắc [1947] và biên giới [1950]

Bài 7: Từ sau chiến thắng biên giới đến chiến thắng Điện Biên Phủ [1954]

Bài 1: Việt Nam - đất nước chúng ta

Bài 2: Địa hình và khoáng sản

Bài 3: Khí hậu và sông ngòi

Phiếu kiểm tra 1: Em đã học được những gì về địa lí tự nhiên Việt Nam

Bài 6: Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Bài 8: Giao thông vận tải, thương mại và du lịch

Về vấn đề này, Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính có ý kiến như sau:

Đối tượng nộp thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường

Tại Khoản 1, Điều 3 Luật Thuế tài nguyên quy định: "Người nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên".

Theo Điều 2, Điều 3 Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản thì "Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản theo quy định tại Nghị định này là dầu thô, khí thiên nhiên, khí than, khoáng sản kim loại và khoáng sản không kim loại” và “Người nộp phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là các tổ chức, cá nhân khai thác các loại khoáng sản quy định tại Điều 2 Nghị định này".

Tại Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Điều 37 Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản quy định:

"2. Phạt tiền đối với hành vi khai thác khi Giấy phép khai thác khoáng sản đã hết hạn [trừ trường hợp đã nộp hồ sơ đề nghị gia hạn Giấy phép khai thác khoáng sản đang được cơ quan có thẩm quyền xem xét theo quy định] hoặc khai thác khoáng sản trong thời gian bị tước quyền sử dụng Giấy phép khai thác khoáng sản; khai thác vượt quá 50% trở lên đến 100% so với công suất được phép khai thác hàng năm nêu trong Giấy phép khai thác khoáng sản...

3. Phạt tiền đối với hành vi khai thác khoáng sản mà không có Giấy phép khai thác khoáng sản theo quy định, trừ các trường hợp đã quy định tại Khoản 1 Điều này hoặc khai thác vượt quá 100% trở lên so với công suất được phép khai thác hàng năm nêu trong Giấy phép khai thác khoáng sản,...

4. Hình thức xử phạt bổ sung:

a] Tịch thu toàn bộ tang vật là khoáng sản; tịch thu phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;...".

Căn cứ các quy định nêu trên, trường hợp trong năm 2014, doanh nghiệp không tiến hành hoạt động khai thác khoáng sản do Giấy phép khai thác khoáng đã hết hạn mà mua nguyên liệu đá từ đơn vị khác để hoạt động chế biến khoáng sản thì không phải là người nộp thuế tài nguyên và không phải là người nộp phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản.

Trường hợp qua kiểm tra, phát hiện sản lượng khai thác không có Giấy phép khai thác khoáng sản thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.

Căn cứ xác định sản lượng tài nguyên tính thuế

Tại Khoản 3, Điều 5 Thông tư số 105/2010/TT-BTC ngày 23/7/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế tài nguyên và hướng dẫn thi hành Nghị định số 50/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Thuế tài nguyên, quy định:

"3. Đối với tài nguyên khai thác không bán ra mà đưa vào sản xuất sản phẩm khác nếu không trực tiếp xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng thực tế khai thác thì sản lượng tài nguyên tính thuế được xác định căn cứ vào sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ tính thuế và định mức sử dụng tài nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm.

Định mức sử dụng tài nguyên phải tương ứng với tiêu chuẩn công nghệ sản xuất, chế biến sản phẩm đang ứng dụng và được người nộp thuế đăng ký với cơ quan thuế vào kỳ khai thuế đầu tiên.

Trường hợp mức tiêu hao tài nguyên để sản xuất một đơn vị sản phẩm cao hơn 5% so với tiêu chuẩn công nghệ thiết kế thì cơ quan thuế phối hợp với các cơ quan liên quan để thẩm định làm cơ sở ấn định sản lượng tài nguyên khai thác chịu thuế".

Tại Khoản 3, Điều 5 Thông tư số 152/2015/TT-BTC ngày 2/10/2015 của Bộ Tài chính về thuế tài nguyên quy định:

"3… Đối với tài nguyên khai thác không bán ra mà phải qua sản xuất, chế biến mới bán ra [tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu] thì sản lượng tài nguyên tính thuế là sản lượng tài nguyên khai thác được xác định bằng cách quy đổi từ sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ để bán ra theo định mức sử dụng tài nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm.

Định mức sử dụng tài nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm do người nộp thuế kê khai căn cứ dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiêu chuẩn công nghệ thiết kế để sản xuất sản phẩm đang ứng dụng".

Căn cứ quy định nêu trên, việc xác định sản lượng đối với tài nguyên khai thác đưa vào sản xuất, chế biến mới bán ra được căn cứ vào sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ tính thuế và định mức sử dụng tài nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp kê khai theo quy định pháp luật áp dụng tại từng thời điểm nêu trên.

Chinhphu.vn


Khoáng sản là gì? Khoáng sản là nguồn nguyên liệu tự nhiên và được ứng dụng, sử dụng trong hầu hết các ngành kinh tế sản xuất. Cùng tìm hiểu về khoáng sản cùng vai trò, cách phân loại của nó trong bài viết dưới đây với Luanvan24! 

1.  Khái niệm 

Khoáng sản là một cụm từ không còn xa lại gì với chúng ta. Hiểu một cách đơn giản, khoáng sản là những nguyên tố xuất hiện dưới lòng đất. Liệu đây có phải là khái niệm đúng? 

Khoáng sản là gì

Khoáng sản là gì? Trong vỏ trái đất có nhiều khoáng vật và các loại đá khác nhau. Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản. 

[Theo sách giáo khoa Địa lý 6, tr50] 

Khoáng sản là nguồn nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp. Tìm thấy những lợi ích từ những khoáng sản này, con người tiến hành khai thác và sử dụng từ đó hình thành nên khái niệm tài nguyên khoáng sản. 

Khoáng sản tồn tại ở 3 thể chính là rắn, lỏng, khí ở trong lòng đất và trên mặt đất.

Khoáng sản kết hợp với hàng hóa sức lao động tạo nên nhiều giá trị thặng dư thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 

1.2. Khái niệm mỏ khoáng sản

Mỏ khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản được định nghĩa một cách đơn giản là nơi tập trung nhiều khoáng sản. Địa điểm này không giới hạn không gian, có thể là ở trong lòng rất hay ở dưới đáy đại dương. 

Mỏ khoáng sản được chia thành 2 loại mỏ chính: mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh. 

Là mỏ của những khoáng sản được hình thành từ trong lòng đất. Do quá trình tiếp xúc với macma, những khoáng sản này được đưa lên gần mặt đất, tập trung lại và hình thành các mỏ khoáng sản nội sinh. 

Các mỏ khoáng sản nội sinh thường là: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,…

Mỏ ngoại sinh là những mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất thường ở những chỗ trũng cùng với các loại than đá.

Các mỏ khoáng sản ngoại sinh thường là: than, cao lanh, đá vôi. 

2. Bốn loại khoáng sản chính

Dựa theo tính chất của mỗi loại khoáng sản, tài nguyên khoáng sản được chia thành 4 loại chính. Mỗi loại khoáng sản này lại có tính ứng dụng và sử dụng khác nhau. 

4 loại khoáng sản chính

Khoáng sản kim loại là những quặng mà sau quá trình khai thác, tinh luyện chúng, ta thu được những kim loại hoặc các hợp nhất của chúng. 

Khoáng sản kim loại được chia thành 2 nhóm:

  • Khoáng sản kim loại đen: Sắt, mangan, titan, crom,…
  • Khoáng sản kim loại màu: đồng, chì, kẽm,…

Khoáng sản này là nguồn nguyên liệu cho cách ngành luyện kim. 

2.2. Khoáng sản phi kim 

Khoáng sản phi kim được hiểu là những khoáng sản mà sau quá trình sản xuất có thể trực tiếp sử dụng, hoặc qua tinh chế có thể thu được những phi kim. 

Khoáng sản phi kim chia làm 3 nhóm:

  • Nhóm khoáng sản hóa chất và phân bón: lưu huỳnh, apatit,…
  • Nhóm nguyên liệu gốm sứ- chịu lửa: đất sét,…
  • Nhóm nguyên liệu kiến trúc xây dựng: đá vôi, đá hoa,… 

2.3. Khoáng sản nhiên liệu/năng lượng 

  • Khoáng sản năng lượng là gì? Khoáng sản nhiên liệu/ năng lượng là những khoáng sản sau quá trình khai thác, tinh chế, được sử dụng để tạo ra năng lượng phục vụ cho các hoạt động khác. 
  • Có thể kể đến một số khoáng sản nhiên liệu như: than đá, dầu mỏ,….

2.4. Khoáng sản nước 

  • Khoáng sản là gì? Khoáng sản nước là gì? Khoáng sản nước là các loại nước được con người khai thác và sử dụng trong các hoạt động trong đời sống. 
  • Một số loại khoáng sản nước phổ biến như: nước khoáng, nước ngầm, bùn khoáng,…

3. Năm đặc điểm của tài nguyên khoáng sản

Có nhiều loại hình khoáng sản khác nhau và giá trị, vai trò của mỗi tài nguyên cũng khác biệt đối với mỗi nền kinh tế, mỗi quốc gia. Song, nguồn tài nguyên này có 5 đặc điểm chung dưới đây. 

Đặc điểm của tài nguyên khoáng sản

  • Khoáng sản là gì? Câu hỏi này đã được giải thích ở trên. Quá trình hình thành một mỏ khoáng sản có thể tốn hàng nghìn năm, hàng triệu năm. Con số này lại tỉ lệ nghịch với tốc độ khai thác và sử dụng tài nguyên của con người. 
  • Khoáng sản có tính hữu hạn, chỉ có thể sử dụng và xuất hiện trong một thời gian nhất định và không tiến hành tái tạo lại. [Trừ trường hợp sử dụng các biện pháp hóa học].
  • Khai thác khoáng sản là quá trình đào sâu vào lòng đất để tiến hành khai thác khoáng sản. Vậy nên, quá trình khai thác tài nguyên khoáng sản không thể tránh khỏi những rủi ro. 
  • Có thể kể đến như nguy cơ sụt, lún, sạt lở gây những tổn hại nghiêm trọng về người và của trong ngành công nghiệp khai thác khoáng sản. 
  • Sự chênh lệch khác nhau giữa giá trị và trữ lượng của từng loại khoáng sản, từng mỏ khoáng sản tạo ra địa tô chênh lệch. 
  • Tài nguyên khoáng sản là loại tài nguyên có mối quan hệ hữu cơ với một số loại tài nguyên khác. 
  • Ví dụ như tài nguyên đất, nước, rừng và biển,…
  • Khoáng sản là một phần của môi trường. Các hoạt động khai thác khoáng sản gây nên những ảnh hưởng xấu đến tầng địa chất cũng như những khu vực xung quanh. 
  • Khai thác khoáng sản bừa bãi có thể dẫn đến ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên và nhiều hệ quả môi trường tiêu cực khác. 

Khoáng sản có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia, đất nước. Vậy vai trò khoáng sản là gì? Ý nghĩa của khoáng sản là gì? Về mặt kinh tế hay chính trị, khoáng sản đều là những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển. 

Vai trò của khoáng sản

  • Khoáng sản là một trong những nguồn nguyên liệu không thể thiếu đối với rất nhiều nền kinh tế. Khoáng sản là gì? Đó chính là sắt, đồng, bạc, vàng, dầu mỏ,…. Đây đều là những nguyên liệu cần thiết và không thể thiếu trong các ngành kinh tế. 
  • Khoáng sản là một nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa kinh tế lớn. Ngay bản thân ngành khai thác khoáng sản đã vươn mình lên và phát triển, đóng góp lớn vào GDP mỗi năm. 
  • Sự phong phú về khoáng sản là bệ đỡ cho tiềm lực chính trị của các quốc gia, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi, giao lưu kinh tế của nhiều đất nước với nhau. Khoáng sản tạo thế chủ động cho nhiều quốc gia trong quá trình phát triển. 
  • Không những vật, khoáng sản còn tăng ảnh hưởng của một quốc gia đối với các quốc gia khác trên thế giới. Đặc biệt là những quốc gia không có nguồn tài nguyên khoáng sản. 

Việt Nam là một quốc gia có lượng khoáng sản phong phú, đa dạng. Hoạt động khai thác khoáng sản cũng được chính phủ ta quan tâm và đưa ra nhiều chính sách thúc đẩy phát triển đồng thời bảo tồn lượng tài nguyên vô giá này. 

Hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam

  • Khai thác khoáng sản là gì? Theo điều 3, luật khoáng sản 1996, khai thác khoáng sản được hiểu là các hoạt động xây dựng mỏ khai thác, sản xuất, đào, những hoạt động liên quan nhằm thu hồi khoáng sản tại các mỏ khoáng sản. 
  • Các hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam cần được cấp phép bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trước 1996, hoạt động khai thác khoáng sản chủ yếu được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước. 
  • Với sự ra đời của Luật khoáng sản 1996, công nghiệp khai thác khoáng sản ở Việt Nam ngày càng phát triển. Nhất là trong những năm gần đây. 

Việt Nam là nước có trữ lượng khoáng sản lớn. Một số loại khoáng sản quý báu có thể kể đến ở nước ta như: 

  • Dầu mỏ, 
  • Than đá, 
  • Bauxite, 
  • Apatit, 
  • Đất hiếm, 
  • Đá vôi xi măng, 
  • Quặng đồng, 
  • Quặng Titan, 
  • Quặng Uranium,….. 

Đây là top 10 khoáng sản phổ biến và có trữ lượng lớn tại Việt Nam. Lượng khoáng sản lớn này mang lại cho nước ta nguồn tài nguyên dồi dào, đa dạng và phong phú. 

5.3. Nguyên tắc khi khai thác khoáng sản

  • Tại Việt Nam, nguyên tắc khai thác khoáng sản được quy định chi tiết và rõ ràng trong Luật khoáng sản. Đầu tiên, các hoạt động khai thác khoáng sản cần được cấp phép hợp phát bởi các cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền. 
  • Hoạt động khai thác khoáng sản thực hiện cần đáp ứng các quy định đã được nêu ra trong luật, phù hợp với phương án bảo vệ, chiến lược quy hoạch khoáng sản do từng tỉnh đề ra. 
  • Hoạt động khai thác khoáng sản cần phải đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường, cảnh quan tự nhiên cùng các di tích lịch sử – văn hóa, danh lam, thắng cảnh. Khai thác khoáng sản không được làm ảnh hưởng đến các vấn đề quốc phòng, an ninh trật tự xã hội
  • Trước khi tiến hành khai thác khoáng sản cần tiến hành thăm dò và xác định khoáng sản là gì?, xác định và đưa ra những đánh giá đầy đủ về trữ lượng cũng như chất lượng của loại khoáng sản trong khu vực thăm giò. 
  • Hoạt động khai thác khoáng sản cần đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường từ đó đưa ra phương án đầu tư, xây dựng công nghiệp kỹ thuật phù hợp với quy mô mỏ khoáng sản khai thác. 

5.4. Quy định của nhà nước về hoạt động khai thác khoáng sản 

Bên cạnh các nguyên tắc trên, nhà nước ta cũng đã đề ra một số quy định cụ thể đối với hoạt động khai thác khoáng sản. 

Trong điều 2, Luật Khoáng sản 2010 quy định rằng, hoạt động khai thác khoáng sản bao gồm: 

  • Khảo sát khoáng sản
  • Thăm dò khoáng sản
  • Khai thác khoáng sản
  • Chế biến khoáng sản 

Nhà nước đã xây dựng những quy định rất rõ ràng, cụ thể và chi tiết đối với hoạt động khai thác khoáng sản. Nước ta là một nước có trữ lượng khoáng sản lớn, cần khai thác có kế hoạch, tránh lãng phí, cạn kiệt tài nguyên. 

Pháp luật về khoáng sản tại Việt Nam có phạm vi điều chỉnh rộng, xong vẫn có những quy định chi tiết, cụ thể đối với từng trường hợp trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam. 

Trên hết, khai thác khoáng sản ở Việt Nam cần đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường và gìn giữ nguồn tài nguyên khoáng sản của dân tộc. 

5.5. Thủ tục cấp phép

Thủ tục cấp giấy phép khai thác khoáng sản cần được tiến hành đơn giản. Doanh nghiệp, đơn vị trước hết cần tiến hành chuẩn bị hồ sơ đầy đủ về hoạt động khai thác khoáng sản và gửi Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đợi giải quyết. 

Hồ sơ cần chuẩn bị bao gồm:

  • Đơn đề nghị cấp giấy phép
  • Sơ đồ khu vực thực hiện dự án khai thác khoáng sản
  • Quyết định phê duyệt dự án đầu tư khai thác khoáng sản
  • Quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản
  • Giấy tờ xác nhận trúng đấu giá [trong trường hợp đấu giá quyền khai thác khoáng sản]
  • Giấy chứng nhận đầu tư
  • Báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo quyết định phê định phê duyệt hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường kèm theo giấy xác nhận của cơ quan nhà nước;
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
  • Văn bản xác nhận vốn chủ sở hữu.

Sau khi hoàn thành và gửi hồ sơ này, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam sẽ tiến hành xem xét và giải quyết trong thời gian 90 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ. 

5.6. Trữ lượng các mỏ khoáng sản tại Việt Nam hiện nay

Trữ lượng khoáng sản tại Việt Nam

  • Việt Nam là một quốc gia có lượng tài nguyên khoáng sản dồi dào. Một số loại khoáng sản ở Việt Nam như: Sắt, dầu mỏ, apatit, đồng,….
  • Theo thống kê năm 2018, trữ lượng quặng boxit lên đến 672,1 triệu tấn, trữ lượng quặng apatit là 0,778 triệu tấn, titan có trữ lượng là 15,71 triệu tấn, than có trữ lượng 3520 triệu tấn,…
  • Trong thời gian gần đây, dưới sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác, trữ lượng các tài nguyên khoáng sản vẫn được duy trì do các chính sách hợp lý về khai thác tài nguyên khoáng sản. 

1, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Địa lý 6, 2014, Nhà xuất bản Giáo dục 

2, Luật Khoáng sản 2010

Trên đây là những kiến thức về khoáng sản là gì mà Luanvan24 muốn chia sẻ với bạn. Mong rằng những kiến thức này sẽ hỗ trợ bạn trong quá trình học tập, công việc cũng như cuộc sống của mình. Để được tư vấn cụ thể hơn, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luanvan24 chuyên dịch vụ luận văn để nhận được câu trả lời nhanh và chính xác nhất. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết này!

Các bài viết cùng chủ đề khác có thể bạn cũng quan tâm:

  • Nguồn gốc giai cấp
  • Tiểu luận triết học phật giáo

Tôi là Thu Trà, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 24 – Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu.  Website: //luanvan24.com/ – Hotline: 0988552424.

Video liên quan

Chủ Đề